1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường

52 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 565 KB

Nội dung

Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường

Trang 1

1.1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh.

1.1.1.2.Lý luận cạnh tranh cổ điển.

1.1.1.3.Lý luận cạnh tranh hiện đại.

1.1.2.Phân loại cạnh tranh

1.1.2.1.Căn cứ vào số lợng ngời bán và ngời mua trên thị trờng.

1.1.2.2.Căn cứ vào cấp độ cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.2.3.Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh.

1.2.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.1.Khái niệm và thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.2.Các cấp độ đánh giá khả năng cạnh tranh

1.2.2.1.Khả năng cạnh tranh quốc gia.

1.2.2.2.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.2.3.Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

1.2.3.Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.3.6.Các năng lực cạnh tranh Marketing của doanh nghiệp.

1.2.3.7.Năng lực cạnh tranh của toàn tổ chức doanh nghiệp nh là một chỉnh thể.

1.2.4.Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp

1.2.4.6.Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm.

1.2.5.Vai trò cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.5.1.Đối với ngời tiêu dùng.

Trang 2

1.2.5.2.Đối với các doanh nghiệp.

1.2.5.3.Đối với nền kinh tế quốc dân.

1.2.6.Sự cần thiết và ý nghĩa của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.6.1.Nâng cao khả năng cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

1.2.6.2.Nâng cao khả năng cạnh tranh là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

1.2.7.Cách thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt

1.2.7.1.Mô hình và phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt 1.2.7.2.Các nhóm chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.3.1.Nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô

1.3.1.2 Môi trờng kinh tế dân c.

1.3.1.3.Môi trờng chính trị-pháp luật.

1.3.1.4.Khoa học kĩ thuật công nghệ và các nhân tố tự nhiên.

1.3.1.5.Môi trờng văn hoá xã hội.

1.3.2.Nhân tố thuộc môi trờng ngành

1.3.2.1.Khách hàng.

1.3.2.2.Nhà cung ứng.

1.3.2.3.Đối thủ cạnh tranh.

1.3.2.4.Nhân tố thuộc doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt10-10

2.1.Tổng quan về công ty cổ phần Dệt 10-10.

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1.1.Giai đoạn từ 1973-1986

2.1.1.2.Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999

2.1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần Dệt 10

10-2.1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty.

2.1.3.Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật và mặt hàng kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt10-10

2.1.3.1.Đặc điểm và cơ cấu sản phẩm của công ty.

Trang 3

2.2.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt10-10.

2.2.1.1.Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.

2.2.1.2.Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô.

2.2.2.Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.2.2.1.Doanh số bán (doanh thu)

2.3.1.3.Cạnh tranh trong khâu phân phối.

2.3.1.4.Cạnh tranh về chất lợng xúc tiến hàng hoá.

2.3.1.5.Cạnh tranh về thời gian.

3.1.Tầm quan trọng của ngành Dệt may.

3.1.1.Ngành dệt may đối với nền kinh tế thế giới

3.1.2.Ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam

3.2.Mục tiêu chiến lợc phát triển của công ty dệt 10-10 và dự báo những thay đổi môi trờng trong ngành dệt thời gian tới

3.2.1.Mục tiêu chiến lợc phát triển của công ty trong thời gian tới

3.2.1.1.Mục tiêu chiến lợc phát triển ngắn hạn.

3.2.1.2.Mục tiêu chiến lợc phát triển dài hạn

3.2.2.Dự báo những thay đổi trong môi trờng ngành dệt trên thế giới và tại công ty cổ phầndệt 10-10

3.3.Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10.

3.3.1.Nhóm giải pháp tăng cờng sự khác biệt cho Công ty cổ phần Dệt 10-10

Trang 4

3.3.1.1.Tăng cờng hệ thống thông tin và xử lí thông tin.

3.3.1.2.Nhóm giải pháp tạo sự khác biệt về sản phẩm.

3.3.1.3.Tạo ấn tợng vị thế và châm ngòi hào hứng cho chất lợng không gian của sản phẩm Công ty cổ phần Dệt 10-10.

3.3.1.4.Giải pháp nâng cao chất lợng thời gian nhằm đón dầu trào lu thị trờng và tối u hóa vận hành sản xuất.

3.3.1.5.Giải pháp tăng cờng khả năng tài chính.

3.3.2.Nhóm giải pháp hạ thấp chi phí, giảm giá bán sản phẩm

3.3.2.1.Sử dụng chính sách giá linh hoạt cho từng loại sản phẩm, từng đối tợng khách hàng và trong từng thời gian khác nhau.

3.3.2.2.Tuyên truyền nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm.

3.3.2.3.Sửa đổi một phần cách hạch toán chi phí và đa ra các định mức chi phí.

3.3.2.4.Nâng cao năng suất lao động.

3.3.2.5.Sắp xếp lại bộ máy quản lí và địa điểm sản xuất.

3.3.3.Nhóm giải pháp về phát triển và mở rộng thị trờng thông qua mạng lới phân phối vàxúc tiến thơng mại

3.3.3.1.Phát triển và mở rộng thị trờng thông qua mạng lới phân phối.

3.3.3.2.Phát triển và mở rộng thị trờng thông qua xúc tiến hơng mại.

3.4.Một số kiến nghị khác.

3.4.1.Một số kiến nghị với ngành Dệt may

3.4.1.1.Đầu t sản xuất nguyên phụ liệu, có một chiến lợc đúng đắn phát triển vùng nguyên liệu.

3.4.1.2.Tuyên truyền phổ biến rộng rãi và chi tiết hơn cho Công ty về các hàng rào phi thuế quan đối với Dệt may ở các nớc trên thị trờng.

3.4.1.3.Tổ chức quản lí đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt may.

3.4.1.4.Tạo lập sự liên kết chặt chẽ giữa các công ty Dệt may trong nớc trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

3.4.2.Một số kiến nghị với Nhà nớc

3.4.2.1.Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.

3.4.2.2.Cải thiện hệ thống thuế để khuyến khích đầu t.

3.4.2.3.Hoàn thiện chính sách thu hút đầu t và hỗ trự đầu t.

3.4.2.4.Cung cấp thông tin, tổ chức khảo sát thị trờng cho các Công ty Dệt may tai thị ờng châu Phi.

tr-3.4.2.5.Hỗ trợ vốn cho các Công ty với lãi suất u đãi, thủ tục vay vón đơn giản, gọn nhẹ 3.4.2.6.Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục xuất nhập khẩu.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Lời mở đầu

- -gành công nghiệp Dệt là một trong những n - -gành kinh tế mũi nhọn của đất nớc ViệtNam Một mặt nó góp phần tăng thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xãhội, mặt khác nó giải quyết đợc công ăn việc làm trực tiếp cho phần đông số lợng lao độngnớc nhà

N

Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dệt

đã có những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, do môi trờng kinh doanh đầy biến động ảnh ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Dệt và ngành Dệt nên các thànhtựu đạt đợc cha thực nổi bật Một trong những nguyên nhân gây ra sự biến động đó là sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp Trong những năm gần đây, cạnh tranh đã trở nên gay gắthơn bao giờ hết Cạnh tranh không chỉ diễn ra trong một quốc gia mà nó đã và đang v ợt rakhỏi biên giới các nớc, toả ra khỏi khu vực và toàn cầu Với Việt Nam chúng ta, các vấn đề

h-về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh cũng đã đợc các doanh nghiệp nhận thức vàquan tâm một cách thấu đáo hơn, nhất là từ khi nền kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung baocấp sang nền kinh tế thị trờng

Cạnh tranh không phải chỉ là những động thái mang tính thời điểm mà là cả một tiếntrình tiếp diễn không ngừng Khi các doanh nghiệp phải đua nhau để phục vụ khách hàngtốt nhất thì điêù đó có nghĩa là không có giá trị gia tăng nào có thể giữ nguyên trạng để tr -ờng tồn vĩnh viễn mà mỗi ngày phải thêm mới lạ Doanh nghiệp nào hài lòng với vị thế

đang có trên thơng trờng sẽ rơi vào tình trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải với một tốc độ nhanhkhông thể ngờ

Đối với công ty cổ phần Dệt 10-10 qua hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, công ty đãkhẳng định đợc chỗ đứng của mình trong lĩnh vực sản xuất màn tuyn phục vụ nhu cầu củangời dân Tuy nhiên, không phải là không có những nhân tố tác động tiêu cực đến năng lựccạnh tranh của công ty Vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty, em đã chọn đề tài:

“Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt10-10 trên thị trờng" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình và em mong rằng những giải pháp của em sẽ có đóng góp tích cực cho công ty

Trang 6

Luận văn đợc nghiên cứu với mục đích, giới hạn và phơng pháp nh sau:

-Mục đích nghiên cứu: Tập hợp hệ thống hoá những lí luận về cạnh tranh, khả năngcạnh tranh tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay, đánh giá thựctrạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10

từ đó để ra những mục tiêu, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, làm tănghiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong tơng lai

-Giới hạn nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt 10-10diễn ra trên cả hai khu vực thị trờng trong nớc và nớc ngoài, trong đó khu vực thị trờng nớcngoài chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của công ty Do vậy, đề tài đợc nghiêncứu trên cả hai thị trờng này

-Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng trên cơ sở kếthợp với t duy đổi mới của Đảng và Nhà nớc, lấy đó làm tiền đề áp dụng và xử lí các hiện t-ợng và hoạt động kinh doanh Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phơng pháp nh tiếp cận hệthống, phơng pháp suy luận biện chứng, phân tích, so sánh…nhằm phát hiện và đánh giávấn đề

Với mục đích, giới hạn, phơng pháp nghiên cứu nh trên, kết cấu của luận văn ngoàiphần mở đầu và kết luận đợc chia làm ba phần:

Phần I.Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp.

Phần II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt 10-10.

Phần III Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dệt 10-10.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của GS.TS Đàm Văn Nhuệ, cùng các côchú, anh chị trong phòng cung ứng vật t và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty cổphần Dệt 10-10 đã giúp em hoàn thành bài luận văn này

Trang 7

Phần I

Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả

năng cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam

1.1.Những lí luận cơ bản về cạnh tranh và cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam

1.1.1.Những lí luận về cạnh tranh.

1.1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh.

Trong nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh là điêù tất yếu và cũng là một trong những đặctrng cơ bản nhất của cơ chế thị trờng, nó đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực củacuộc sống, từ tầm vi mô đến tấm vĩ mô, từ một cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội.Vậy cạnh tranh là gì?

Cạnh tranh đợc giải thích là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nh nhau (Từ điển Tiếng

Cạnh tranh nhằm khai thác hiệu quả nguồn lực thiên nhiên và tạo ra các phơng tiệnmới để thoả mãn các nhu cầu cá nhân và tập thể ở mức giá thấp hơn và chất lợng cao hơn,

từ đó đóng góp rất lớn vào việc cải thiện phúc lợi vật chất tinh thần con ngời Nhờ có cạnhtranh thúc đẩy đổi mới công nghệ và gia tăng năng suất, tạo đợc nhiều thành tựu trongmọi lĩnh vực

Dới góc độ kinh tế thì: “Cạnh tranh đợc hiểu là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trờng, khách hàng về cho doanh nghiệp mình“.

Trang 8

Hơn nữa, để thể hiện khả năng cạnh tranh của một công ty, Marketing dùng khái niệm

cạnh tranh nh sau: “Sức cạnh tranh của một công ty đợc hiểu nh là một mômen động ợng phản ánh và lợng hoá tổng hợp thế lực, địa vị, cờng độ, động thái vận hành sản xuất kinh doanh của công ty trong mối quan hệ tơng tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp cùng một thị trờng mục tiêu xác định và trong cùng một thời điểm và thời gian xác

l-định“.

Đa phần các quan điểm đều thể hiện rõ tính chất, mục đích của cạnh tranh đó là:

“Cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao nhất“

Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nềnkinh tế hiện nay bắt buộc phải cạnh tranh với nhau, không ngừng cải tiến để giành đợc các

u thế tơng đối so với đối thủ Cạnh tranh là một qui luật tự nhiên và khách quan của nềnkinh tế thị trờng, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi ngời, bởi tự do lànguồn gốc dẫn đến cạnh tranh, cạnh tranh là động lực và lu thông hàng hoá phát triển

Đặc biệt, trớc xu thế hội nhập ngày nay, cạnh tranh không còn ý nghĩa là đối lập với độcquyền, thị trờng cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối lập với thị trờng độc quyền Cạnhtranh không còn là phơng tiện để đạt mục tiêu, khả năng cạnh tranh đã đạt tới trạng thái

nh một t tởng

1.1.1.2.Lý luận cạnh tranh cổ điển.

Vào thế kỉ XVII, chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển ra đời ở Anh Sau hơn một thế kỉ, tớinửa cuối thế kỉ XVIII mới phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp của Adam Smith Về sau

đợc tổng hợp thành hệ thống lí luận hoàn chỉnh bởi những nhân vật tiêu biểu của trờngphái này Nhân vật đại biểu kiệt xuất của nó là Adam Smith và David Ricardo, đều là ngờiAnh

Có nhiều lí luận về cạnh tranh đợc đa ra trong lý luận cạnh tranh cổ điển: thuyết lợi thếtuyệt đối, thuyết lợi thế so sánh, thuyết sở hữu tự nhiên các yếu tố sản xuất…

*Thuyết lợi thế tuyệt đối

Trong thuyết này, các nhà kinh tế trờng phái trọng thơng xem thơng mại là trò chơi

Trang 9

của nớc khác Ngợc lại nh vậy, Adam Smith coi thơng mại là một trò chơi có tổng kết

d-ơng, trong đó các đối tác thơng mại đều có lợi nếu các quốc gia chuyên môn hoá vào sảnxuất các sản phẩm chúng có lợi thế tuyệt đối Smith tin vào hoạt động của các qui luật tựnhiên, hay bàn tay vô hình và ủng hộ chủ nghĩa cá nhân và tự do thơng mại Lợi thế củacác qui luật tự nhiên này có từ sự phân công lao động Smith mở rộng ý tởng “phân cônglao động” sang “phân công lao động quốc tế” Chuyên môn hoá, hợp tác và trao đổi tạonên tiến bộ kinh tế của thế giới và do đó dẫn đến thành tựu trong tơng lai Smith phê pháncác hình thức can thiệp của Nhà nớc nh cho độc quyền, trự cấp xuất khẩu, hạn chế nhậpkhẩu, điêù tiết tiền lơng làm hại sự tăng trởng của các hoạt động kinh tế Ông còn chứngminh rằng các quốc gia sẽ có hiệu quả kinh tế tốt hơn nếu tập trung vào những lĩnh vựcchúng hoạt động tốt nhất thay vì theo đuổi học thuyết tự cung tự cấp của các nhà trọng th-

ơng

Nh vậy, lí luận về cạnh tranh của Smith rất quan trọng, cạnh tranh đảm bảo mỗi cánhân hay quốc gia thực hiện những công việc mà chúng có thể thực hiện tốt nhất và nó

đảm bảo mỗi thành viên sẽ thu đợc phần thởng xứng đáng cho công việc của mình và

đóng góp tối đa cho phúc lợi chung.Vai trò của Nhà nớc sẽ giảm tối thiểu, các chính sáchcủa Nhà nớc nhằm loại bỏ độc quyền và bảo vệ cạnh tranh

*Thuyết thế lợi thế so sánh.

Phát triển từ vấn đề nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối ở tất cả các hàng hóa thì sẽ

nh thế nào trong thuyết lợi thế tuyệt đối, Ricardo mở rộng lí thuyết lợi thế tuyệt đối sanglợi thế so sánh Theo Smith, một quốc gia có u thế sẽ không có lợi gì từ thơng mại quốc

tế Trái lại theo Ricardo, nớc có lợi thế sẽ chuyên môn hoá vào lĩnh vực mà nó có lợi thếtuyệt đối ít nhất Qui luật này đợc gọi là thuyết lợi thế so sánh Trong thuyết này có mộtkết luận rất quan trọng là ngay cả một nớc không có lợi thế tuyệt đối về bất kì một sảnphẩm nào thì nớc đó và các nớc khác vẫn có lợi từ thơng mại quốc tế Ricardo cho rằng,nhập khẩu vẫn có lợi cho một nớc cho dù nớc đó có thể sản xuất mặt hàng nhập khẩu vớichi phí thấp hơn Khác hoàn toàn với suy nghĩ của Adam Smith là trong điều kiện thơngmại quốc tế, mỗi loại hàng hoá nên sản xuất ở quốc gia có thể sản xuất nó với chi phíthấp Nguyên tắc của lợi thế so sánh làm nền tảng cho lợi thế của phân công lao động giữacác cá nhân, khu vực hay quốc gia Mô hình thơng mại quốc tế của Ricardo là một công

Trang 10

cụ hữu hiệu để giải thích vì sao có thơng mại và thơng mại đã làm tăng lợi ích của đối tácthế nào?

* Thuyết sự đồng dạng giữa các quốc gia của Staffan Linder (1961):

Thuyết này khác với các thuyết thơng mại khác do nó đề cập đến phía cầu thay chophía cung Thuyết này giải thích thơng mại quốc tế giữa các nớc có những đặc trng tơngtự

Thứ nhất, một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm mà nó có thị trờng trong nớc lớn mạnh.

Theo Linder, các nhà sản xuất đa ra sản phẩm mới phục vụ thị trờng trong nớc vì họ quenvới thị trờng trong nớc Sản xuất trong nớc sẽ đủ lớn để các doanh nghiệp đạt đợc lợi ích

về qui mô và nhờ vậy giảm giá thành

Thứ hai, quốc gia đó xuất khẩu sản phẩm sang quốc gia khác có thị hiếu và mức sống

tơng tự Ông tin rằng, các quốc gia có mức thu nhập giống nhau sẽ có thị hiếu nh nhau

1.1.1.3.Lý luận cạnh tranh hiện đại.

Kinh tế học phơng Tây trải qua thời kì: kinh tế học cổ điển và kinh tế học tân cổ điển.Các nhà kinh tế thuộc trờng phái tân cổ điển cho rằng muốn tăng của cải thì phải áp dụngthể chế kinh tế tự do, vì thể chế này có năng suất thấp nhất Trờng phái tân cổ điển lấykhái niệm cân bằng cung cầu ở trạng thái tĩnh thay cho khái niệm tích luỹ của trờng phái

cổ điển, chứ không phải lấy giá trị lao động làm cơ sở lí luận giá cả thị trờng tơng đối

*Lí luận cạnh tranh của trờng phái tân cổ điển “ lí luận cạnh tranh hoàn hảo.

Kinh tế học tân cổ điển bắt nguồn từ những năm 70 của thế kỉ XIX Những ngời sánglập ra là W.S.Jevons (1835-1882), A.Marshall (1842-1924) và L.Walras (1834-1910).Theo quan điểm của C.E.Ferguson, kinh tế học tân cổ điển khác với lí luận của kinh tế cổ

điển, mà ngời đại biểu là Adam Smith và David Ricardo, chủ yếu ở hai mặt:

Thứ nhất, lí luận tân cổ điển đợc xây dựng với điều kiện giả định là không có yếu tố

sản xuất cố định bất biến Điều này khác rõ rệt với lí luận cổ điển với giả định về sự cungcấp ruộng đất

Thứ hai, trong lí luận tân cổ điển, tỷ lệ tăng dân số hoặc tỉ lệ tăng sức lao động đợc giả

định là đại lợng biến thiên ngoại sinh, điểm này khác rõ rệt với lí luận cổ điển Lí luận cổ

Trang 11

điển cho rằng dân số chắc chắn là đại lợng biến thiên kinh tế Kinh tế học tân cổ điển là líluận gồm các lĩnh vực kinh tế vi mô, từ lí luận về hành vi ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh hoàn hảo là hạt nhân của kinh tế học tân cổ điển, là một trong những giảthiết cơ bản của lí luận kinh tế này trong đó, thị trờng đợc giả định là không có thị trờng

độc quyền, không có cọ sát, tự động giữ đợc cân đối, những ngời tham gia thị trờng cũng

đợc giả định là có đợc đầy đủ thông tin nh nhau

Mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo có tác dụng tốt do hai nhân tố quan trọng sau:+Mô hình cạnh tranh hoàn hảo chú ý đầy đủ tới vấn đề hiệu quả phân phối hoặc sửdụng một cách tối u tài nguyên kinh tế Trong mô hình này, sản xuất do cơ chế thị trờngphản ánh thị hiếu của ngời tiêu dùng quyết định một cách tự phát, muốn có hiệu quả vàlợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp phải bố trí sản xuất theo nguyên tắc giá thành cận biênngang với lợi ích cận biên

+Mô hình cạnh tranh hoàn hảo là mô hình hớng tới ngời tiêu dùng Trong mô hìnhnày, hiệu quả phân phối có liên quan chặt chẽ với tự do tiêu dùng và tự do nghề nghiệp.Những nớc có nền kinh tế thị trờng thiên về áp dụng thể chế kinh tế tự do tiêu dùng và tự

do nghề nghiệp

*Thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Peter.

Michael Porter là nhà khoa học về quản lí nổi tiếng ở Mỹ, giáo s trờng Kinh doanhHarvard kiêm cố vấn của nhiều công ty lớn và tổ chức Nhà nớc trên thế giới Ông có cáctác phẩm Chiến lợc cạnh tranh (1980), Lợi thế cạnh tranh (1985), Lợi thế cạnh tranh quốc gia (1990) và Bàn về cạnh tranh (1998).

Trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh ông đề ra lí luận về chuỗi các giá trị, cho rằng

nguồn gốc then chốt của lợi thế cạnh tranh là sự khác nhau về các chuỗi giá trị Porter phêphán các học thuyết cổ điển vốn xuất phát từ Adam Smith và David Ricardo Theo ông, sựthịnh vợng của quốc gia không phải do tự nhiên ban phát mà phải đợc tạo ra, vì vậy môhình Porter có tính năng động và cũng đầy đủ hơn vì nó bao gồm không chỉ các điều kiện

về yếu tố sản xuất, nh phần lớn các mô hình cổ điển, mà còn đồng thời bao gồm các biến

số quan trọng khác

Lí luận của Porter về lợi thế cạnh tranh giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế ở góc độdoanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế Các doanh nghiệp của mỗi nớc phải kiên trì

Trang 12

nâng cao năng suất sản xuất bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, làm nổi bật nét đặcsắc của tác phẩm, cải tiến kĩ thuật sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất Chỉ có nh vậymới tạo ra đợc cơ sở chắc chắn để các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế Khi mộtnớc tham gia vào thơng mại quốc tế thì tất yếu nớc đó phải có sự cạnh tranh quốc tế, lúc

đó tiêu chuẩn về năng suất đối với mỗi ngành trong nớc ấy không còn là tiêu chuẩn trongnớc nữa là mà tiêu chuẩn quốc tế Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc chẳngnhững phải cạnh tranh với nhau trong nớc mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớcngoài

Các công ty trong một quốc gia phải nâng cấp các phơng thức cạnh tranh của chúng,phải chuyển từ cạnh tranh dựa vào lợi thế so sánh (chi phí lao động thấp hay tài nguyênthiên nhiên) sang cạnh tranh dựa trên lợi thế cạnh tranh có từ các sản phẩm hay quá trìnhriêng có (độc đáo, duy nhất) Đặc biệt, phải chuyển từ chỗ dựa vào các kênh phân phốicủa nớc ngoài sang xây dựng kênh của riêng mình Các doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi thếcạnh tranh thông qua các hoạt động sáng tạo, cả công nghệ mới và phơng pháp mới Sángtạo có thể là một thiết kế sản phẩm mới, một qui trình sản xuất mới, một cách thức tiếnhành marketing mới hay một cách huấn luyện mới Khi một công ty đạt đợc lợi thế cạnhtranh thông qua sáng tạo, nó có thể duy trì nó bằng các cải tiến liên tục Lợi thế nào cũng

có thể bị sao chép nên cách duy nhất để duy trì lợi thế cạnh tranh là nâng cấp nó –chuyển sang dạng tiên tiến hơn Nh vậy, sáng tạo và thay đổi gắn bó chặt chẽ với nhau

1.1.2.Phân loại cạnh tranh.

1.1.2.1.Căn cứ vào số lợng ngời bán và ngời mua trên thị trờng.

a.Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua.

Cuộc cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình thoả thuận, “mặc cả” của hai bênmua bán Khi ngời bán muốn bán đắt còn ngời mua thì muốn mua đợc hàng rẻ thì cuộccạnh tranh này sẽ diễn ra Từ đó, giá cả sẽ đợc hình thành và kết thúc hoạt động mua bán.Trong cơ chế thị trờng hiện nay thì cuộc cạnh tranh này diễn ra rất sinh động

b.Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau.

Cuộc cạnh tranh này dựa trên cơ sở qui luật cung cầu Nếu thị trờng không có khả

Trang 13

nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ ngày một tăng lên Và kết quả là ngời bán thu

đợc lợi nhuận cao còn những ngời mua thì tự làm hại mình

c.Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau.

Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển cao nh hiện nay thì mức cung lớn hơn mức cầurất nhiều vì vậy cuộc cạnh tranh này sẽ trở nên gay go và quyết liệt nhất Kết quả để đánhgiá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số bán,tăng tỉ lệ thị phần, từ đó lợi nhuận thu đợc nhiều hơn để tăng đầu t, tái sản xuất mở rộng.Những doanh nghiệp không có chiến lợc đúng đắn nên bị đào thải và nhờng chỗ chonhững doanh nghiệp có khả năng cung ứng sản phẩm có chất lợng tốt Cuộc cạnh tranhnày thì ngời tiêu dùng và toàn xã hội sẽ đợc lợi

1.1.2.2.Căn cứ vào cấp độ cạnh tranh của doanh nghiệp.

a.Cạnh tranh cấp độ sản phẩm.

Là cạnh tranh giữa các sản phẩm về khả năng có thể thay thế đợc cho nhau trên thị ờng của các doanh nghiệp Sản phẩm nào càng có nhiều sản phẩm thay thế thì nguy cơcạnh tranh của sản phẩm đó càng cao Các sản phẩm thay thế sẽ có u thế hơn và sẽ dầnthu hẹp thị trờng của các sản phẩm cũ

tr-b.Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp.

Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm thu đợclợi nhuận siêu ngạch Doanh nghiệp nào có chi phí lao động cá biệt nhỏ hơn chi phí laodộng xã hội cần thiết sẽ có đợc lợi nhuận siêu ngạch Để đạt đợc siêu lợi nhuận các doanhnghiệp ra sức cải tiến và đổi mới trang thiết bị công nghệ kĩ thuật nhằm hợp lí hoá sảnxuất, năng suất lao động xã hội tăng lên

c.Cạnh tranh cấp độ ngành.

Là cuộc "đấu tranh" giữa các nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong cácngành kinh tế khác nhau nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận nhất Sự cạnh tranh ngành dẫn đếnviệc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm cho mình những ngành đầu t có lợi nhất nên đãchuyển vốn đầu t từ ngành đầu t ít lợi nhuận sang ngành có lợi hơn, sau một thời gian sẽhình thành nên sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành kinh tế

d.Cạnh tranh cấp độ quốc gia.

Trang 14

Là sự ganh đua giữa các quốc gia với nhau về mặt năng lực sản xuất để cung cấp sảnphẩm, phát huy đợc lợi thế so sánh của quốc gia mình (về tài nguyên thiên nhiên, con ng-

ời, tiến bộ kĩ thuật…)

1.1.2.3.Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh.

a.Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất và tiêu dùngcùng một nhóm sản phẩm Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau Kết quả

sự cạnh tranh này là trình độ sản xuất ngày càng phát triển, các doanh nghiệp không cókhả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí có thể bị phá sản

b.Cạnh tranh ngoài ngành.

Là cuộc cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất.Giữa các ngành kinh tế do có các điều kiện khác nhau nh điều kiện kĩ thuật, môi trờngkinh doanh, thu nhập khu vực, thị hiếu nhu cầu nên một lợng vốn đầu t vào ngành này cóthể mang lại tỉ suất lợi nhuận cao hơn so với ngành khác Điều đó dẫn đến tình trạngnhiều ngời sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này do tỉ suất lợi nhuận thấp nên có xuhớng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính làbiện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành

1.2.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Có ba loại cạnh tranh thờng đợc nhắc tới là khả năng cạnh tranh quốc gia, khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Do phạm vi nghiêncứu, luận văn chỉ đề cập tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm và thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh đã đợc thừa nhận nh một nguyêntắc cơ bản trong tổ chức, điều hành kinh doanh Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà

là sự thay đổi, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực củaxã hội bằng những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của xãhội, thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển

Trang 15

Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh đợc và cạnh tranh lành mạnh thì các doanh nghiệp cầnphải có một tiềm lực đủ mạnh, một lợi thế lớn so với đối thủ khác đó chính là năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp.

Trớc hết, theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, E.Martin và R.Westgen: “Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp và khả năng tạo ra và duy trì thị phần lợi nhuận trên cả thị trờng trong và ngoài nớc“ Quan điểm này cho thấy, lợi nhuận và thị

phần là quan hệ tỉ lệ thuận, nếu lợi nhuận và thị phần càng tăng thì năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp càng cao

Nếu xét theo quan điểm quản trị chiến lợc của Micheal Porter: “Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phảm thay thế) của doanh nghiệp đó“ Theo đó, các doanh

nghiệp dù trong nớc hay nớc ngoài thì khả năng cạnh tranh sẽ đợc qui định theo các yếu

tố sau:

-Số lợng các doanh nghiệp mới tham gia vào một ngành

-Sự có mặt hay thiếu các sản phẩm thay thế

-Vị thế của khách hàng

-Uy tín của nhà cung ứng

-Tính quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh

Các yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở giúp cho doanh nghiệp xây dựng và chọn lựa cácchiến lợc cạnh tranh thích hợp trong từng giai đoạn, từng thời kì phát triển của chu kì sốngcủa sản phẩm cũng nh của doanh nghiệp

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng có tính năng động, khái niệm về khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp càng thể hiện rõ hơn Đó là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế

so sánh, đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệptrong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên cùng một môi trờng và cùngmột thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định.Qua phân tích trên, ta có thể hiểu khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh, đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triểnbền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranhtrên cùng một môi trờng và cùng một thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời

Trang 16

gian hoặc thời điểm đánh giá xác định Để có một vị thế trên thị trờng cạnh tranh, doanhnghiệp phải có một thị phần nhất định trên thị trờng đó, hay nói cách khác sản phẩm củadoanh nghiệp đã đợc khách hàng chấp nhận cả về giá cả và chất lợng Muốn duy trì vị thếnày một cách lâu dài trên thị trờng thì doanh nghiệp phải luôn cải tiến công nghệ, đẩymạnh năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêudùng Cùng với việc cải tiến công nghệ, doanh nghiệp phải tìm cách giảm giá thành sảnxuất, phát huy mọi nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp để tạo tiềm lực

và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giákhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là thị phần của doanh nghiệp, thị phần củadoanh nghiệp càng lớn thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao Muốn tồn tại

đợc và có sức cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng dù nhỏ haylớn, điều này phản ánh qui mô tiêu thụ của doanh nghiệp

Thực chất khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế về mặt giá cả,giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp, nhằm giành đợc nhiều lợithế tơng đối trong cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, chiếm đợc thị phần lớn trongngành hàng mà doanh nghiệp kinh doanh Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải đ-

ợc xác lập dựa vào các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đó chính là sức mạnh tổnghợp của các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của sản phẩm mà một doanh nghiệp có đ-

ợc nh chi phí sản xuất thấp, năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt hay nguồncung ứng ổn định…Nhờ những lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp đã tạo nên đặc tính nổitrội, từ đó vợt qua các đối thủ cạnh tranh một cách dễ dàng

Vì vậy, ta có thể hiểu quan điểm rõ hơn quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp nh sau: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là tích hợp các khả năng vànguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những u thế cạnhtranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàngtrên thị trờng mục tiêu xác định

Ngoài ra, thực chất sức cạnh tranh của sản phẩm đã nội hàm trong sức cạnh tranh củadoanh nghiệp Cả hai đều gắn bó mật thiết với nhau nhng sức cạnh tranh của sản phẩm

đóng vai trò hỗ trợ cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp Và khi sản phẩm đó đợc đặt

Trang 17

trong môi trờng cạnh tranh quốc tế thì sức cạnh tranh của sản phẩm là kết quả tổng hoàsức cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành và của quốc gia.

1.2.2.Các cấp độ đánh giá khả năng cạnh tranh.

1.2.2.1.Khả năng cạnh tranh quốc gia.

Khả năng cạnh tranh quốc gia là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố ở tầm vĩmô, trong đó gồm cả khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc Khả năng cạnhtranh quốc gia đợc định nghĩa là khả năng của một nền kinh tế đạt đợc tăng trởng bềnvững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân

Một khái niệm phổ biến nhất là: Khả năng cạnh tranh quốc gia là mức độ mà một quốc gia, trong điều kiện thị trờng tự do và công bằng, sản xuất hàng hoá và dịch vụ

đáp ứng nhu cầu của thị trờng quốc tế, đông thời duy trì hay nâng cao thu nhập thực

sự của nhân dân (US Office of Technology Assessment, 1991).

1.2.2.2.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì vị trí thị trờng và khả năngnày đòi hỏi phải đạt đợc đồng thời nhiều mục tiêu.Doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm

có chất lợng thích hợp, đúng lúc và với giá cạnh tranh, đa dạng hoá các loại sản phẩm để

đáp ứng nhu câu riêng biệt và phải phản ứng nhanh chóng với thay đổi thị hiếu Ngoài ra,thành công còn phụ thuộc vào khả năng đổi mới của doanh nghiệp, khả năng xây dựngmột hệ thống Marketing hiệu quả và xây dựng thơng hiệu

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thịphần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh trong nớc và ngoài nớc.Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy ngời tacòn phân biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với khả năng cạnh tranh của sảnphẩm, dịch vụ

1.2.2.3.Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đợc đo bằng thị phần của sản phẩm haydịch vụ cụ thể trên thị trờng

Nói chung, ba cấp độ khả năng cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau,tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau Một nền kinh tế có năng lực cạnh

Trang 18

tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, ngợc lại, đểtạo diều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trờng kinh doanh của nềnkinh tế phải thuận lợi.

Mặt khác, tính năng động, nhạy bén trong quản lí doanh nghiệp là quan trọng, vì trongcùng một môi trờng kinh doanh, có doanh nghiệp thành công, có doanh nghiệp thất bại.Năng lực cạnh tranh đợc đánh giá qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (lợi nhuận,thị phần, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp), năng lực cạnh tranh của doanh nghiêptạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia Thêm vào đó, năng lực cạnh tranh còn thểhiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh, cóthể kinh doanh một hay một số sản phẩm

1.2.3.Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc cấu thành nên bởi vị thế tài chính, năng lựcquản trị và lãnh đạo, năng lực nguồn nhân lực, năng lực R&D, năng lực sản xuất và tácnghiệp, các năng lực cạnh tranh Marketing của doanh nghiệp và những năng lực cạnhtranh của tổ chức doanh nghiệp nh là một chỉnh thể

1.2.3.1.Vị thế tài chính.

Vị thế tài chính của doanh nghiệp có tầm quan trọng tối cao không chỉ đối với pháttriển chiến lợc công ty mà còn đối với phát triển chiến lợc Marketing và vị thế cạnh tranhcủa nó trên thị trờng Khả năng tài chính để đánh giá bao gồm các tham số: lợi nhuận,dòng tiền mặt, tỷ lệ vốn vay, mức dự trữ và hiệu suất lợi tức cổ phần

Hiện nay, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, các nhân tố cạnh tranh quan trọng nhấtcần xem xét là vị thế chi phí của doanh nghiệp trong tơng quan với đối thủ cạnh tranh trựctiếp của nó Điều này đặc biệt quan trọng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với cácdoanh nghiệp

1.2.3.2.Năng lực quản trị và lãnh đạo.

Theo J.P.Kotter : "Quản trị là sự đơng đầu với tính phức hợp - một quyết định quản trịtốt phải đạt đợc một mức quyết định và khả năng định hớng đúng vào các vấn đề chất l-ợng và tính sinh lợi của sản phẩm" Để giải quyết tính phức hợp này, các nhà quản trị tiến

Trang 19

hành việc hoạch định, xác lập mục tiêu chung cho tơng lai, thiết lập các bớc chi tiết đạtmục tiêu đó, lập ngân sách, phân bổ các nguồn để đạt mục tiêu, tổ chức, tạo lập kết cấu tổchức, các công việc thực hiện kế hoạch và kiểm tra, theo dõi thực hiện và tiến hành cáchành động thích hợp đảm bảo kế hoạch đợc thực hiện

Lãnh đạo cũng giống nh việc đơng đầu với sự thay đổi- sự đạt tới một tầm nhìn.J.P.Kotter biện luận rằng: "Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải có khả năng thúc đẩy vàtruyền cảm- giữ mọi ngời hành động theo định hớng đúng bất chấp những trở ngại và thay

đổi, bằng việc khơi dậy những nhu cầu, giá trị và cảm hứng có tính căn bản nhng thờngcha đợc khai thác"

1.2.3.3.Năng lực nguồn nhân lực.

Trình độ lực lợng lãnh đạo và năng suất công việc, những yêu cầu về kĩ năng, đào tạo,các kế hoạch tuyển dụng, ảnh hởng của tổ chức công đoàn, khả năng hiện tại và tơng laicủa đội ngũ nhân sự, điều kiện làm việc, tinh thần của lực lợng lao động, kể cả việc đánhgiá văn hoá doanh nghiệp Hạn chế trong nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Namhiện nay là sự yếu kém về kĩ năng nghề nghiệp, thiếu tinh thần doanh nhân, bộ máy cồngkềnh và thiếu năng động của tổ chức công đoàn

1.2.3.4.Năng lực R&D

Bao gồm cân nhắc về các thành tựu đổi mới để triển khai các sản phẩm mới, quá trìnhmới, về nghiên cứu và triển khai đợc tổ chức ra sao (theo định hớng thị trờng hay định h-ớng công nghiệp), ngân quĩ dành cho R&D của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.R&D hữu hiệu cho phép doanh nghiệp có đợc sức mạnh trong giới thiệu sản phẩm mớithành công, cải tiến và cập nhật liên tục các sản phẩm hiện hữu

1.2.3.5.Năng lực sản xuất, tác nghiệp (với doanh nghiệp sản xuất), hoặc năng lực quản trị quá trình và cung ứng (với doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ)

Cần phải xác định năng lực sản xuất, công nghệ kinh doanh hiện tại và tơng lai củadoanh nghiệp so với đòi hỏi của thị trờng trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh vàchiến lợc kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi

Những tiêu thức cần đợc đánh giá trong quá trình đánh giá năng lực là vị trí qui hoạch

và qui mô doanh nghiệp, các quá trình cơ bản và trình độ công nghệ của chúng bao hàmcả việc vận dụng quản lí chất lợng toàn bộ (TQM) và các phơng pháp đối so sánh, mức

Trang 20

năng suất lao động, chất lợng cơ sở vật chất kĩ thuật và những vấn đề hậu cần kinh doanhcủa doanh nghiệp.

1.2.3.6.Các năng lực cạnh tranh Marketing của doanh nghiệp.

Đây là nguồn nội lực quan trọng hình thành năng lực cạnh tranh hiển thị của doanhnghiệp, vì đây là những năng lực căn bản để vừa sáng tạo những giá trị gia tăng cho kháchhàng cao hơn, vừa tạo ra sự khác biệt rõ nét trong tơng quan với các đối thủ cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Để đánh giá năng lực cạnh tranh Marketing cần cân nhắc cách thức mà Marketing đợcquản trị trong doanh nghiệp và hiệu suất thực hiện Marketing trên thị trờng mục tiêu của

nó Những tác nhân, lực lợng quan trọng nhất gồm: tổ chức Marketing, hệ thống tinMarketing, hoạch định chiến lợc Marketing, các chơng trình Marketing hỗn hợp, kiểm traMarketing, hiệu suất hoạt động Marketing

1.2.3.7.Năng lực cạnh tranh của toàn tổ chức doanh nghiệp nh là một chỉnh thể.

Toàn bộ hệ thống tổ chức của doanh nghiệp bao gồm việc phối hợp và phân định tráchnhiệm giữa các chức năng, hiệu suất của toàn doanh nghiệp có liên quan đến việc thiết lập

và duy trì những u thế cạnh tranh bền vững

a.Năng lực phối hợp và phân nhiệm giữa các chức năng.

Sự tồn tại cấu trúc tổ chức chức năng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đồng thờicũng chứa đựng những hiệu ứng phân chia ranh giới giữa các phòng ban quản trị chứcnăng và sẵn tới một hạn chế có tính phổ biến là các nhà quản trị chức năng có xu thế tậptrung tới các quyền lợi cục bộ hơn là tới khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp Do đó, giữa các phòng ban không nên có sự phân chia ranh giới hoạt động và cần

có sự thông suốt, thống nhất từ trên xuống của toàn hệ thống tổ chức doanh nghiệp, khi đócông việc sẽ thực hiện đợc tốt hơn Doanh nghiệp cần cố gắng đạt đợc trình độ cao trongtác nghiệp đa chức năng và năng lực xuất sắc trong ứng xử thị trờng

b.Các u thế cạnh tranh bền vững.

Một trong những tác nhân quan trọng nhất để cấu thành năng lực cạnh tranh bền vữngcủa doanh nghiệp là định vị u thế cạnh tranh cốt lõi, khó bị bắt chớc, mô phỏng trong dàihạn của nó

Trang 21

M.Porter chỉ rõ: “Trong phân tích định vị riêng của mình, công ty phải vận động từ

ý niệm không rõ ràng về điểm mạnh, điểm yếu đến việc quan tâm tỉ mỉ và tập trung vào các u thế và hạn chế cạnh tranh bền vững của nó“ Việc phân tích các u thế cạnh

tranh bền vững gồm: xác định định vị doanh nghiệp trên mỗi thị trờng mục tiêu mà nóhoạt động và định vị dự kiến của nó trên thị trờng mục tiêu mới Chiến lợc cạnh tranh nào

mà doanh nghiệp theo đuổi? định vị doanh nghiệp nh thế nào trên mỗi thị trờng? Năng lựccủa doanh nghiệp nh thế nào để bảo vệ mình trớc đối thủ cạnh tranh hoặc bất kì một lực l-ợng môi trờng ngành nào?

1.2.4.Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp.

Do sự khan hiếm nguồn lực xã hội, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hạn chế nêncác doanh nghiệp không thể có lợi thế hơn các đối thủ về mọi mặt Vì vậy, mỗi doanhnghiệp cần biết tận dụng lợi thế của mình, biến chúng thành các công cụ cạnh tranh thực

sự lợi hại để đạt đợc mục tiêu kinh tế đã đề ra

1.2.4.1.Sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Sản xuất cái gì? Cho ai? Là câu hỏi lớn nhất mà mỗi doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phải đối mặt trong cơ chế thị trờng Trả lời đợc câu hỏi này có nghĩa là doanhnghiệp đã xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm Doanh nghiệp phải làm sao chosản phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêuthụ hết trên thị trờng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

*Sản phẩm:

Có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách:

+Đa dạng hóa sản phẩm: Mức độ da dạng của sản phẩm đợc thể hiện ở danh mục cácsản phẩm của công ty (đó là tập hợp các sản phẩm và mặt hàng đợc đem ta bán trên thị tr-ờng) Ngoài việc duy trì và phát triển các sản phẩm đang là thế mạnh, doanh nghiệp cũngcần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá

Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợinhuận mà còn là một giải pháp phân tán sự rủi ro trong kinh doanh khi mà cuộc cạnhtranh đang trở nên gay gắt và quyết liệt

Trang 22

+Thực hiện chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm bằng cách tạo ra sản phẩm dịch vụ màkhách hàng cho là có những điểm độc đáo và từ đó hấp dẫn khách hàng vì sự độc đáo đó.Tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó đẻ duy trì thị phần của mình khi thực hiện phơng phápnày vì khó có thể duy trì sự khác biệt trong thời gian dài do bị đối thủ bắt chớc nhanhchóng và gặp khó khăn khi duy trì giá cao

Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu tố quyết

định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

*Chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả saukhi tiêu thụ hàng hóa Chất lợng sản phẩm có thể đợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêuchuẩn kinh tế kĩ thuật hoặc là khả năng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng Nâng cao chấtlợng sản phẩm thì phải giải quyết đợc hai vấn đề trên

Hiện nay, khi nền kinh tế phát triển, có một quan niệm mới về chất lợng đã xuất hiện:chất lợng sản phẩm không chỉ là bền tốt, đẹp mà nó còn do khách hàng quyết định Quản

lí chất lợng sản phẩm mang tính chủ quan còn đánh giá của khách hàng mang tính kháchquan

Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp ở:

-Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợnghàng hoá bán ra, kéo dài chu kì sống của sản phẩm

-Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách hàngmua hàng và mở rộng thị trờng

-Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính củadoanh nghiệp

1.2.4.2.Giá bán sản phẩm.

Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanhnghiệp và khả năng sinh lời của nó Đồng thời, giá cả còn là công cụ linh hoạt nhất, mềmdẻo nhất trong cạnh tranh Giá cả sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua thỏathuận giữa ngời bán và ngời mua Nó đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua haykhông mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh của các doanh

Trang 23

loại sản phẩm với chất lợng tơng đơng nhau, chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá bán thấphơn, khi đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên Tuy nhiên, khi thu nhập của

đại bộ phận dân c đều tăng, khoa học kĩ thuật phát triển thì việc định giá thấp cha hẳn làgiải pháp hữu hiệu, đôi khi còn bị đánh đồng với suy giảm chất lợng

Vì vậy định giá bán sản phẩm để sử dụng nh một vũ khí cạnh tranh lợi hại thì phải tuỳthuộc vào từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chu kì sản phẩm hay tuỳ vào đặc điểmcủa từng vùng thị trờng

1.2.4.3.Thời gian và bí quyết công nghệ.

Một phơng cách để thoát khỏi sự cạnh tranh về giá và chất lợng là bớc vào một thị ờng mới hay tung ra một sản phẩm mới Thời điểm bớc vào thị trờng và bí quyết côngnghệ cho phép sự xâm nhập tạo nên vũ khí cạnh tranh thứ hai Doanh nghiệp di chuyển tr-

tr-ớc tiên có thể nắm quyền kiểm soát thị trờng nhng thờng phải đầu t rất nhiều vốn để tạo ramột sản phẩm hay dịch vụ mới nên có thể bị đối thủ sao chép hay cải tiến Để ngăn chặncác kẻ bắt chớc, doanh nghiệp có thể tạo ra các chớng ngại vật ngăn cản sự bắt chớc

1.2.4.4.Rào cản.

Doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận nếu chúng có thể hạn chế số lợng đối thủ thông quaviệc tạo ra một căn cứ đợc vây quanh bằng các rào cản xâm nhập phong tỏa đối thủ khỏithị trờng Nâng cao rào cản để loại trừ các đối thủ tiềm tàng hay hạn chế ngời mua và ngờicung cấp vốn có thể xâm nhập vào ngành

Porter xác định sáu rào cản đối với sự xâm nhập: lợi ích của quy mô, phân biệt hóa sảnphẩm, nhu cầu về vốn, chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận các kênh phân phối và các bất lợi vềchi phí (không phải thuộc quy mô)

1.2.4.5.Khả năng tài chính.

Doanh nghiệp lớn hơn có thể nghiền nát doanh nghiệp nhỏ bằng một sức mạnh tàn bạovì nó có thể chịu đựng lỗ lớn hơn và đầu t nhiều nguồn lực hơn trong cuộc chiến giànhkhách hàng Một công ty có tài chính mạnh có nhiều lựa chọn hơn trong việc phát triểncác hoạt động chiến lợc và có thể cố gắng phát triển các lợi thế chiến lợc dựa vào nguồnlực tài chính

1.2.4.6.Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm.

Trang 24

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,

đây cũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận Nghệ thuật tiêu thụ sảnphẩm thể hiện ở hai mặt:

-Lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh chóng, hợp lí và đạthiệu quả cao Xây dựng một hệ thống mạng lớ tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi phải tính toánnhiều yếu tố, phải mất nhiều năm và không dễ gì thay đổi đợc nó Bù lai, doanh nghiệp cónền móng vững chắc để phát triển thị trờng, bảo vệ thị phần của doanh nghiệp có đợc.-Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, một số chínhsách phục vụ khách hàng đây là hình thức cạnh tranh phi giá, gây sự chú ý và thu hútkhách hàng

1.2.5.Vai trò cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó có vai trò vô cùng quan trọng đốivới ngời tiêu dùng, với doanh nghiệp và với cả nền kinh tế xã hội

1.2.5.1.Đối với ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh có vai trò rất tích cực đối với ngời tiêu dùng Trên thị trờng, các cuộc cạnhtranh giữa các doanh nghiệp diễn ra càng gay gắt thì ngời đợc hởng lợi nhiều nhất chính làkhách hàng Doanh nghiệp không ngừng gia tăng cờng độ cạnh tranh, từ đó ngời tiêudùng sẽ có quyền tự do lựa chọn cho mình những sản phẩm chất lợng tốt hơn, giá rẻ hơn

mà chất lợng phục vụ lại cao hơn

1.2.5.2.Đối với các doanh nghiệp.

Nền kinh tế thị trờng của nớc ta có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa thì cạnh tranh cũng nhanh chóng len lỏi vào từng bớc đi của các doanhnghiệp.Trớc tình hình này, doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng cho mình các chiến lợccạnh tranh cụ thể, lâu dài ở cả tầm vi mô và vĩ mô

Các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến kĩ thuật, ứng dụng khoa học công nghệmới, bố sung xây dựng các cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị máy móc, phải có phơngpháp quản lí có hiệu quả, phải tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngời lao động Cạnh tranh còn là yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển

Để nâng cao khả năng cạnh tranh thì cần phải thúc đẩy tiêu thụ và đẩy nhanh tốc độ chu

Trang 25

ờng, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng Do đó, cạnh tranh không chỉ kích thíchtăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà còn cải tiến mẫu mã, chủng loại hànghoá, nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng dịch vụ, làm cho sản xuất ngày càng gắnliền với tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu xã hội tốt hơn.

Tóm lại, cạnh tranh là con đờng duy nhất giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triểnbền vững

1.2.5.3.Đối với nền kinh tế quốc dân.

Cạnh tranh là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh củadoanh nghiệp luôn tạo ra sự đổi mới và mang lại tăng trởng kinh tế, tăng trởng vừa là chỉtiêu phản ánh tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, đợc biểu hiện qua mức tăng tr-ởng GDP thực tế hàng năm, vừa thể hiện mức tăng lên của sản lợng hàng hóa hay doanhthu bán hàng trong một thời kì nhất định xét về khía cạnh doanh nghiệp

Các doanh nghiệp kém trong cạnh tranh sẽ bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện.Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội đ-

ợc sử dụng hợp lí Các quốc gia trên thế giới coi cạnh tranh không chỉ thúc đẩy nền kinh

tế mà còn là yếu tố quan trọng trong việc lành mạnh các quan hệ kinh tế xã hội

Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những mặt hạn chế mang tính đặc trng của cơ chế thị ờng nh nạn thất nghiệp, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm trầm trọng, ngoài ra còn tạo ra sựphân hóa giàu nghèo và xuất hiện các hành vi vi phạm pháp luật nh trốn thuế, buôn lậu,làm hàng giả, bán phá giá

tr-1.2.6.Sự cần thiết và ý nghĩa của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.6.1.Nâng cao khả năng cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đều phải chịu sự chiphối của qui luật cạnh tranh nhng luôn có sự điều tiết, quản lí của Nhà nớc Cạnh tranh cóvai trò làm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, song nó cũng đào thải không thơng tiếc cácdoanh nghiệp yếu thế, không đủ khả năng cạnh tranh Các doanh nghiệp luôn tìm cách mở

Trang 26

rộng thị phần của mình, vì vậy, có thể khẳng định rằng doanh nghiệp không ngừng nângcao khả năng cạnh tranh để đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

Hiện nay, số lợng các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên thị trờng rất lớn,khách hàng có thể tự do lựa chọn “nhà cung cấp” cho mình Doanh nghiệp phải tìm ra cácgiải pháp để giảm chi phí sản xuất, giá thành, giá bán sản phẩm đồng thời quản trị tốtkhâu tiêu thụ để không chỉ tạo ra đợc doanh thu và lợi nhuận cho từng thơng vụ cụ thể màcòn phải thu hút thêm nhiều khách hàng cho doanh nghiệp, vì nếu không có khách hàngthì cũng không có doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trờng và đi vào thế ổn định, doanh nghiệpvẫn phải tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh, nh vậy mới tránh đợc sự bắt chớc, saochép của đối thủ Ngay khi đã đạt thế mạnh ở lĩnh vực này, cần phải nghĩ ngay tới việcnâng cao sức cạnh tranh ở lĩnh vực khác, nếu doanh nghiệp tự thoả mãn và hài lòng vớichính mình thì chẳng khác gì dâng thị phần cho đối thủ Nâng cao khả năng cạnh tranhchính là tiếp tục nâng cao thị phần, doanh thu và vị thế của mình trên thị trờng

Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng luôn ờng xuyên thay đổi, ở mức cao hơn, “khắt khe” hơn Vì vậy: “Trong kinh doanh lôi kéo đ-

th-ợc khách hàng đã khó nhng giữ đth-ợc khách hàng càng khó hơn” Nhất là khi có các sảnphẩm thay thế xuất hiện, tạo nên sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp trongngành Nhng sản phẩm thay thế ra đời là tất yếu, nhằm đáp ứng sự thay đổi nhu cầu ngàycàng đa dạng, phong phú và cao cấp hơn

Trong thế giới kinh doanh hiện đại, năng lực cạnh tranh là thiết yếu để đáp ứng yêucầu của khách hàng, giúp cho doanh nghiệp có thể đạt đợc bất kì mục tiêu nào “Khidoanh nghiệp dừng lại mà không tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệpkhác sẽ tận dụng cơ hội, vợt lên và giành chiến thắng”, vì vậy, các doanh nghiệp thànhcông phải thể hiện đợc năng lực cạnh tranh cần thiết nhằm vợt qua các đối thủ của mình

1.2.6.2.Nâng cao khả năng cạnh tranh là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Các quốc gia trên thế giới hiện nay đã, đang, sẽ chuẩn bị lực lợng của mình thật lớnmạnh để hội nhập kinh tế quốc tế Vì hiện nay hội nhập mang tính toàn cầu hoá, đã xoá

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10. - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
Sơ đồ 1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10 (Trang 43)
Hình đã ban hành đảm bảo các thông số kĩ thuật phục vụ cho các công đoạn sản xuất; th- th-ờng xuyên kiểm tra giám sát thực hiện quy trình cắt may trên toàn dây chuyền và điều chỉnh quy trỡnh kịp thời theo đỳng tiờu chuản ISO - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
nh đã ban hành đảm bảo các thông số kĩ thuật phục vụ cho các công đoạn sản xuất; th- th-ờng xuyên kiểm tra giám sát thực hiện quy trình cắt may trên toàn dây chuyền và điều chỉnh quy trỡnh kịp thời theo đỳng tiờu chuản ISO (Trang 45)
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn và rèm cửa - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
Sơ đồ 2 Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn và rèm cửa (Trang 46)
Bảng 2: Các loại máy móc, thiết bị của công ty cổ phần Dệt 10-10 - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
Bảng 2 Các loại máy móc, thiết bị của công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 48)
Bảng 3: Thống kê số lợng màn công ty xuất khẩu cho Đan Mạch qua các năm - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
Bảng 3 Thống kê số lợng màn công ty xuất khẩu cho Đan Mạch qua các năm (Trang 50)
Bảng 4: Tỷ trọng các thị trờng phía Bắc chính của công ty                                                                                                 Đơn vị: % - Các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường
Bảng 4 Tỷ trọng các thị trờng phía Bắc chính của công ty Đơn vị: % (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w