Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt 10-10 trên thị trường

MỤC LỤC

Phân loại cạnh tranh

Giữa các ngành kinh tế do có các điều kiện khác nhau nh điều kiện kĩ thuật, môi trờng kinh doanh, thu nhập khu vực, thị hiếu nhu cầu..nên một lợng vốn đầu t vào ngành này có thể mang lại tỉ suất lợi nhuận cao hơn so với ngành khác. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều ngời sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này do tỉ suất lợi nhuận thấp nên có xu hớng chuyển dịch sang sản xuất tại những ngành có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đó chính là biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành.

Khái niệm và thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Qua phân tích trên, ta có thể hiểu khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh, đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên cùng một môi trờng và cùng một thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời. Vì vậy, ta có thể hiểu quan điểm rõ hơn quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh sau: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những u thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên thị trờng mục tiêu xác định.

Các cấp độ đánh giá khả năng cạnh tranh

Mặt khác, tính năng động, nhạy bén trong quản lí doanh nghiệp là quan trọng, vì trong cùng một môi trờng kinh doanh, có doanh nghiệp thành công, có doanh nghiệp thất bại. Năng lực cạnh tranh đợc đánh giá qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (lợi nhuận, thị phần, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp), năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia.

Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trình độ lực lợng lãnh đạo và năng suất công việc, những yêu cầu về kĩ năng, đào tạo, các kế hoạch tuyển dụng, ảnh hởng của tổ chức công đoàn, khả năng hiện tại và tơng lai của đội ngũ nhân sự, điều kiện làm việc, tinh thần của lực lợng lao động, kể cả việc đánh giá văn hoá doanh nghiệp. Sự tồn tại cấu trúc tổ chức chức năng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đồng thời cũng chứa đựng những hiệu ứng phân chia ranh giới giữa các phòng ban quản trị chức năng và sẵn tới một hạn chế có tính phổ biến là các nhà quản trị chức năng có xu thế tập trung tới các quyền lợi cục bộ hơn là tới khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp

Tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó đẻ duy trì thị phần của mình khi thực hiện phơng pháp này vì khó có thể duy trì sự khác biệt trong thời gian dài do bị đối thủ bắt chớc nhanh chóng và gặp khó khăn khi duy trì giá cao. Porter xác định sáu rào cản đối với sự xâm nhập: lợi ích của quy mô, phân biệt hóa sản phẩm, nhu cầu về vốn, chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận các kênh phân phối và các bất lợi về chi phí (không phải thuộc quy mô).

Vai trò cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh của doanh nghiệp luôn tạo ra sự đổi mới và mang lại tăng trởng kinh tế, tăng trởng vừa là chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, đợc biểu hiện qua mức tăng tr- ởng GDP thực tế hàng năm, vừa thể hiện mức tăng lên của sản lợng hàng hóa hay doanh thu bán hàng trong một thời kì nhất định xét về khía cạnh doanh nghiệp. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những mặt hạn chế mang tính đặc trng của cơ chế thị tr- ờng nh nạn thất nghiệp, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm trầm trọng, ngoài ra còn tạo ra sự phân hóa giàu nghèo và xuất hiện các hành vi vi phạm pháp luật nh trốn thuế, buôn lậu, làm hàng giả, bán phá giá.

Sự cần thiết và ý nghĩa của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giá thành, giá bán sản phẩm đồng thời quản trị tốt khâu tiêu thụ để không chỉ tạo ra đợc doanh thu và lợi nhuận cho từng thơng vụ cụ thể mà còn phải thu hút thêm nhiều khách hàng cho doanh nghiệp, vì nếu không có khách hàng thì cũng không có doanh nghiệp. Mặt khác, doanh nghiệp cần đầu t nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing nhằm nghiên cứu nhu cầu sản phẩm, tìm ra kẽ hở thị trờng và bằng mọi cách xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng mới, tránh tình trạng không đủ năng lực cạnh tranh trở nên điêu đứng, thua lỗ liên tục dần dần bị phá sản, giải thể.

Cách thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Dệt

Thơng hiệu là tổng thể những hiện tợng, hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp đợc định vị trong tâm trí khách hàng trong xã hội bằng chính nỗ lực của doanh nghiệp đó, nó là dấu hiệu cơ bản để khẳng định vị thế uy tín của doanh nghiệp và phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác nói chung và các doanh nghiệp trong ngành nói riêng trong những điều kiện nhất định. Bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào, dù thuộc loại hình nào thì sự thành công hay thất bại của nó đều chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố vĩ mô (chính sách, cơ. chế quản lí của Nhà nớc, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng cạnh tranh..) và cả nhân tố vi mô (trình độ công nghệ, trình độ quản lí, qui mô về vốn của doanh nghiệp..).

Nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô

Nó là lực lợng cơ bản đầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con ngời thành ớc muốn - cái mà ngời tiêu dùng cố gắng thoả mãn khi mua sắm và tiêu dùng trên thị trờng, thể hiện thông qua việc duy trì và phát triển các mối quan hệ, sự thành công trong đàm phán, chào hàng, bán hàng, các chiến dịch quảng cáo. Trên thị trờng quốc tế, nhân tố này luôn là một trong những khó khăn to lớn vì nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những sắc thaí văn hoá khác nhau của các nớc để từ đó quyết định đến mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng, giá bán..của sản phẩm.

Nhân tố thuộc môi tr ờng ngành 1.Khách hàng

Vì vậy, việc chủ động nghiên cứu thị trờng, xác định chính xác nhu cầu thị trờng và cầu của bản thân doanh nghiệp để có quyết định đầu t tối u, tiến hành các hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng, tổ chức tốt công tác bán hàng và đáp ứng các dịch vụ sau bán hàng đợc tốt nhất..sẽ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó. Cạnh tranh sẽ buộc doanh nghiệp phải luôn tìm tòi, sáng tạo để tạo ra những sản phẩm có kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng; không ngừng cải tiến công nghệ và trình độ quản lí để giảm bớt chi phí, từ đó có thể vừa hạ đợc giá thành, nâng cao đợc sức cạnh tranh, đồng thời lại thu đợc lợi nhuận cao.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Vào thời gian đó, Bộ Công nghiệp nhẹ của Cộng hoà Dân chủ Đức đã cung cấp dây chuyền thiết bị cho nớc ta đầu năm 1973, Sở Công nghiệp Hà Nội đã có chỉ thị giao cho 14 cán bộ công nhân viên thành lập Ban nghiên cứu dệt Koket để sản xuất thử vải valize và vải tuyn. Nhờ không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm, sản phẩm của Xí nghiệp đã đợc khách hàng đánh giá cao và đợc trao giải thởng tại nhiều Hội chợ triển lãm thành tựu khoa học kĩ thuật, ngoài ra Xí nghiệp còn đợc UBNDTPHN trao tặng Huân chơng lao động hạng nhất năm 1991.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần Dệt 10-10

*Phòng tổ chức bảo vệ: Tham mu cho giám đốc về nhân sự, cân đối lao động cho các bộ phận sản xuất và công tác, phục vụ và đáp ứng kịp thời cho sản xuất, ban hành qui chế thi đua khen thởng các năm; phối hợp các phòng kĩ thuật công nghệ, kĩ thuật cơ điện và cỏc phõn xởng tiếp tục theo dừi đào tạo cụng nhõn học nghề, nghiờn cứu sắp xếp hệ thống lơng, hệ thống BHXH. *Phũng kỹ thuật cụng nghệ:Phối hợp cỏc bộ phận theo dừi thực hiện qui trỡnh định hình đã ban hành đảm bảo các thông số kĩ thuật phục vụ cho các công đoạn sản xuất; th- ờng xuyên kiểm tra giám sát thực hiện quy trình cắt may trên toàn dây chuyền và điều chỉnh quy trỡnh kịp thời theo đỳng tiờu chuản ISO.

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10.
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10.

Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật và mặt hàng kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt 10-10

Vật liệu dùng dệt màn hay gặp là: sợi bông (cotton), sợi bông pha tổng hợp (cotton–. synthetic) hoặc sợi tổng hợp: nylon, polyeste, polythylenne và polypropylenne…Các loại vật liệu này tạo nên sự khác nhau về khả năng thấm nớc. Hơn nữa, mặt bằng diện tích (10000 m2) tại 253 Minh Khai công ty đặt các phân xởng chính nh phân xởng văng sấy, phân xởng cắt, phân xởng dệt, phân xởng may, và các kho nguyên liệu, kho thành phẩm..nên hiện nay đã quá chật.

Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn và rèm cửa
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất màn tuyn và rèm cửa

Các nhân tố ảnh h ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dệt 10-10

Trong thời gian qua, công ty đã không ngừng phát triển sản xuất để phục vụ theo nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng, đối tợng mua sản phẩm của công ty là các đôi vợ chồng mới cới, những ngời sống ở vùng sâu vùng xa..vì vậy công ty đã cố gắng đa sản phẩm của mình tới các vùng lãnh thổ trên cả nớc để khách hàng biết đến và sử dụng. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính của công ty là công ty Tấn Quang ở Đà Nẵng, công ty Tiến Đạt ở TP.HCM, công ty Xuân Phát, Công ty XNK Tổng hợp I, công ty Hồng Vinh, công ty bao bì 27/7, công ty PT Glorindofileatex - Indonexia, công ty Polyfin Canggih, công ty Evergreen Global Pte.Ltd, hãng Ciba - Singapore, công ty Tân Phú Quang - Hàn Quốc..Nguồn nguyên liệu chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài đáp ứng các nhu cầu về sợi của công ty, chất lợng sợi của họ tốt lại đi kèm theo những u đãi về thanh toán, cụ thể đợc phép trả chậm từ 3-6 tháng.

Bảng 3: Thống kê số lợng màn công ty xuất khẩu cho Đan Mạch qua các năm
Bảng 3: Thống kê số lợng màn công ty xuất khẩu cho Đan Mạch qua các năm