1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng diện tam giác đầu trên xương chày 1

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG DIỆN TAM GIÁC ĐẦU TRÊN XƯƠNG CHÀY LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG DIỆN TAM GIÁC ĐẦU TRÊN XƯƠNG CHÀY CHUYÊN NGÀNH: CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH MÃ SỐ: NT 62 72 07 25 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HOÀNG ĐỨC THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGUYỄN NGỌC ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu cẳng chân .4 1.2 Đinh nội tủy kết hợp xương chày .10 1.3 Một số nghiên cứu trước đâu giải phẫu đầu xương chày .12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu .26 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số .27 2.4 Cách thực 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu xác 46 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu CT scan: 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm chân phẫu tích giải phẫu ứng dụng diện tam giác xương chày 60 iii 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài: 68 4.4 Hạn chế đề tài: .69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ACD Anterior cortex nail distance CDCC Chiều dài cẳng chân DCCT Dây chằng chéo trước DCCS Dây chằng chéo sau DI-OEP During Insertion Optimal Entry Point OEP Optimal Entry Point SC Sụn chêm SEP Standard entry point v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Anterior cortex nail distance Khoảng cách từ vỏ trước đến đỉnh đinh Anterior Phía trước Medial Bên Lateral Bên ngồi Posterior Phía sau Slope of the anterior surface for tibial nailing Diện tam giác xương chày Standard entry point Điểm vào đinh tiêu chuẩn Sweet spot Điểm vào đinh tối ưu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân tích thống kê giá trị thể mức độ phù hợp đinh 20 Bảng 1.2: Số lượng thông số phù hợp cặp xương-đinh với điểm vào đinh khác .22 Bảng 1.3: Phân phối bệnh nhân nhóm theo vùng 24 Bảng 1.4: Phân phối bệnh nhân theo vùng ACD nhóm bệnh nhân khơng đau gối 25 Bảng 2.1: Các biến định nghĩa .27 Bảng 3.1: Bảng chiều dài cẳng chân (CDCC) phẫu tích 48 Bảng 3.2: Khoảng cách từ bờ lồi củ chày tới đường giới hạn an toàn gối 49 Bảng 3.3: Chiều cao diện tam giác (QP) 51 Bảng 3.4: Kích thước giới hạn lồi củ chày (BC) 53 Bảng 3.5: Kích thước đáy diện tam giác (GR) 54 Bảng 3.6: Chiều dài cẳng chân CT scan 57 Bảng 3.7: Góc nghiêng diện tam giác xương chày mặt phẳng đứng dọc 58 Bảng 4.1: So sánh giá trị khoảng cách từ bờ lồi củ chày tới đường giới hạn an toàn gối nghiên cứu 61 Bảng 4.2: So sánh chiều cao diện tam giác nghiên cứu 63 Bảng 4.3: So sánh kích thước giới hạn lồi củ chày nghiên cứu 64 Bảng 4.4: So sánh kích thước đáy diện tam giác nghiên cứu 65 Bảng 4.5: So sánh góc nghiêng diện tam giác xương chày mặt phẳng đứng dọc 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu xương chày Hình 1.2: Giải phẫu đầu xương chày nhìn thẳng Hình 1.3: Giải phẫu đầu xương chày nhìn trước với chỗ bám dây chằng (trái) thiết đồ ngang (phải) .7 Hình 1.4: Giải phẫu mâm chày sụn chêm nhìn từ xuống Hình 1.5: Vị trí điểm bám dây chằng, sừng sụn chêm Hình 1.6: Hướng dẫn điểm vào đinh C-arm nhà sản xuất Zimmer .10 Hình 1.7: Điểm vào đinh nhà sản xuất Synthes 11 Hình 1.8: Hướng dẫn điểm vào đinh nhà sản xuất Depuy Synthes 12 Hình 1.9: Ảnh chụp mặt khớp mâm chày phải 14 Hình 1.10: Điểm vào đinh SIGN điểm cắt xương 15 Hình 1.11: X quang thẳng nghiêng sau cắt xương điểm vào đinh SIGN đầu gần xương chày 15 Hình 1.12: Mơ tả điểm vào đinh 17 Hình 1.13: Minh họa trình định lượng tự động mức độ phù hợp đinh với lịng tủy xương chày tính tốn với tham số phù hợp 19 Hình 1.14: Hai loại đinh sử dụng nghiên cứu .20 Hình 1.15: Mơ tả cách chia diện tam giác thành vùng phim nghiêng 23 Hình 1.16: Mơ tả phương pháp đo khoảng cách từ điểm nhô đinh đến vỏ xương vùng diện tam giác ( Anterior Cortex Nail Distance –ACD) 24 Hình 2.1: Các dụng cụ thực nghiên cứu 29 viii Hình 2.2: Mơ tả cách đo chiều dài cẳng chân 30 Hình 2.3: Diện tam giác xương chày 31 Hình 2.4: Xác định bờ lồi củ chày diện tam giác 32 Hình 2.5: Mâm chày nhìn từ xuống 32 Hình 2.6: Xác định gai chày 33 Hình 2.7: Tìm mặt phẳng đứng dọc xương chày 34 Hình 2.8: Xác định tồn vùng an toàn thao tác phẫu thuật vùng đầu xương chày 35 Hình 2.9: Các thơng số cần đo kí hiệu giao điểm 36 Hình 2.10: Đo bờ lồi củ chày .36 Hình 2.11: Đo chiều cao diện tam giác .37 Hình 2.12: Đo đáy diện tam giác 37 Hình 2.13: Đo khoảng cách từ bờ lồi củ chày tới đường giới hạn an toàn gối 38 Hình 2.14: Đo chiều dài cẳng chân CT-scan .39 Hình 2.15: Cách xác định mặt phẳng cắt 40 Hình 2.16: Mơ tả cách cắt theo mặt phẳng đứng dọc .40 Hình 2.17: Hình thu nhận sau cắt .41 Hình 2.18: Xác định trục xương chày mặt cắt đứng dọc 42 Hình 2.19: Xác định đường thẳng tiếp tuyến với diện tam giác mặt phẳng đứng dọc .43 Hình 2.20: Mơ tả cách đo góc nghiêng β 44 Hình 4.1: Mô tả theo mặt cắt đứng dọc .67 67 Kim Hee-June, Kim Jeong-Woo, Shin Ji-Yeon, et al (2020) "A sagittal reference line using the preoperative radiograph in total knee arthroplasty" Journal of Orthopaedic Surgery, 28, pp 230949902092414 68 Kohn Dieter, Moreno B (1995) "Meniscus insertion anatomy as a basis for meniscus replacement: a morphological cadaveric study" Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery, 11 (1), pp 96-103 69 Kuhn S, Hansen M, Rommers PM (2008) "Extending the indications of intramedullary nailing with the Expert Tibial Nail®" Acta chirurgiae orthopaedicae et traumatologiae Cechoslovaca, 75 (2), pp 77 70 Leung Kwok-Sui, Kempf Ivan, Taglang Gilbert, et al (2006) "Practice of intramedullary locked nails: New developments in techniques and applications" Springer Science & Business Media 71 Liporace Frank A, Stadler Christopher M, Yoon Richard S (2013) "Problems, tricks, and pearls in intramedullary nailing of proximal third tibial fractures" Journal of orthopaedic trauma, 27 (1), pp 56-62 72 Rommens Pol M, Hessmann Martin H (2015) "Intramedullary nailing: a comprehensive guide" Springer 73 Rudge Will, Newman Kevin, Trompeter Alex (2014) "Fractures of the tibial shaft in adults" Orthopaedics and Trauma, 28 (4), pp 243-255 74 Schmutz Beat, Rathnayaka K, Wullschleger ME, et al (2010) "Quantitative fit assessment of tibial nail designs using 3D computer modelling" Injury, 41 (2), pp 216-219 75 Soraganvi PC, Anand-Kumar BS, Rajagopalakrishnan R, et al (2016) "Anterior knee pain after tibial intra-medullary nailing: is it predictable?" Malaysian orthopaedic journal, 10 (2), pp 16 76 Vaseenon T, Luevitoonvechkij S, Akkaraatimart W, et al (2012) "Accurate Entry Point for Tibial Nailing with SIGN Nail in Asians: A Cadaveric Study" J Trauma Treat, (135), pp 2167-1222.1000 77 Yian Edward H, Gallo Linda, Hughes Richard E, et al (2001) "The relationship between Parson’s tubercle and the insertion of the anterior horn of the medial meniscus" Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery, 17 (7), pp 737-740 78 Yoo Jae Ho, Chang Chong Bum, Shin Kwang Sook, et al (2008) "Anatomical references to assess the posterior tibial slope in total knee arthroplasty: a comparison of anatomical axes" The Journal of arthroplasty, 23 (4), pp 586592 79 Yoshioka Yuki, Siu David W, Scudamore R Allan, et al (1989) "Tibial anatomy and functional axes" Journal of orthopaedic research, (1), pp 132-137 80 Zirkle LG (2011) "Technique manual of SIGN IM nail & interlocking screw system insertion & extraction guide" Richland, WA: Surgical Implant Generation Network PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu xác BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng diện tam giác đầu xương chày Người thực hiện: BSNT Nguyễn Ngọc I Hành Mã số xác: Giới tính: Nam □ Tuổi: Phải □ Chân: Trái Nữ □ □ II Diện tam giác xương chày Mơ tả kích thước Kết Lần Chiều dài cẳng chân (cm) Khoảng cách từ bờ lồi củ chày tới đường giới hạn an toàn khớp gối đóng đinh (QN) (mm) Chiều cao diện tam giác (QP) (mm) Kích thước giới hạn lồi củ chày (BC) (mm) Kích thước đáy diện tam giác (GR) (mm) Lần Lần Trung bình Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu CT-scan BẢNG THU THẤP SỐ LIỆU CT-SCAN XƯƠNG CHÀY NGƯỜI VIỆT NAM STT Họ tên … 60 Giới Mã số BN Chân Phải L(cm) β Chân Trái L(cm) β TRƯỜNG HỢP PHẪU TÍCH MINH HỌA BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng diện tam giác đầu xương chày Người thực hiện: BSNT Nguyễn Ngọc I Hành Mã số xác: 803 Tuổi: Chân: 83 Giới tính: Nam phải II Diện tam giác xương chày Mơ tả kích thước Kết Chiều dài cẳng chân (cm) Khoảng cách từ bờ lồi củ chày tới đường giới hạn an tồn khớp gối đóng đinh (QN) (mm) Chiều cao diện tam giác (QP) (mm) Kích thước giới hạn lồi củ chày (BC) (mm) Kích thước đáy diện tam giác (GR) (mm) Lần 32.9 Lần 32.7 Lần 32.8 Trung bình 32.8 32.94 33.06 32.83 32.95 20.29 19.14 18.74 19.39 19.59 19.60 19.59 19.60 35.70 34.45 35.10 35.77 Hình 1: Đo chiều dài cẳng chân, từ khe khớp gối tới cực mắt cá Hình 2: Bộc lộ vùng diện tam giác xương chày, dùng ghim định vị cạnh diện tam giác Hình 3: Bộc lộ vùng mặt khớp mâm chày Hình 4: Xác định gai chày Hình 5: Dùng thước đo độ xác định mặt cắt đứng dọc Hình 6: Vẽ mặt phẳng đứng dọc cắt qua cạnh diên tam giác Hình 7: Đo đạc số liệu thước cặp TRƯỜNG HỢP MINH HỌA TRÊN CT SCAN Bệnh nhân: Nguyễn Văn D Mã số hồ sơ: 079048.200283854 Sinh năm: 1977 Giới: Nam Chẩn đoán: Hẹp động mạch ngoại biên chi Chiều dài cẳng chân chân trái: 37.72cm Góc nghiêng diện tam giác chân trái: 20.310 Hình 1: đo chiều dài cẳng chân CT-scan dựng hình Hình 2: Xác định mặt phẳng cắt đứng dọc cách kẻ đường thẳng tiếp tuyến qua bờ sau mâm chày, mặt phẳng vng góc với đường qua trung điểm gai chày mặt phẳng cắt đứng dọc xương chày Hình 3: cắt khối phần thuật tốn phần mềm RadiAnt DICOM Hình 4: kết sau cắt dựng hình nhìn từ Hình 5: Kết sau cắt dựng hình nhìn từ trước bên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 6: Xác định trục giải phẫu xương chày phim nghiêng cách vẽ đường tiếp xúc với với vỏ trước sau xương chày với tâm đường tròn thứ cách mâm chày 10cm tâm đường thứ cách trần chày 10cm Kẻ đường thẳng nối tâm đường tròn Đường thẳng trục giải phẫu xương chày phim nghiêng Vẽ đường thẳng tiếp tuyến diện tam giác xương chày lát cắt đứng dọc Góc tạo đường góc nghiêng diện tam giác xương chày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 7: Tính tốn góc nghiêng diện tam giác xương chày dựa vào công thức lượng giác từ số đo cạnh tam giác vng hình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN