Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG PHÚ HÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG GÂN CƠ TỨ ĐẦU ĐÙI LÀM MẢNH GHÉP TRONG TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC KHỚP GỐI Ngành: Ngoại khoa (Chấn thương Chỉnh hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CAO THỈ Y Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Đăng Phú Hà, học viên trình độ thạc sĩ khóa 2017 – 2019 Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình), xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS TS Cao Thỉ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả Nguyễn Đăng Phú Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học gân tứ đầu đùi 1.2 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước bình thường .8 1.3 Các loại mảnh ghép sử dụng tái tạo dây chằng chéo trước 11 1.4 Nghiên cứu giải phẫu, sinh học gân tứ đầu đùi ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trước 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Các bước tiến hành 24 2.4 Xử lý số liệu .29 2.5 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 31 3.2 Cấu tạo gân tứ đầu đùi 32 3.3 Kích thước gân tứ đầu đùi .35 3.4 Kích thước mảnh ghép gân tứ đầu đùi 39 CHƢƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Phương pháp nghiên cứu, đặc điểm mẫu nghiên cứu 41 4.2 Cấu tạo gân tứ đầu đùi 44 4.3 Kích thước gân tứ đầu đùi vị trí lấy mảnh ghép .46 4.4 Kĩ thuật lấy kích thước mảnh ghép gân tứ đầu đùi 50 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh loại mảnh ghép ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trước 16 Bảng 1.2: Kết nghiên cứu ứng dụng gân tứ đầu đùi tái tạo dây chằng chéo trước 19 Bảng 3.1: Bảng thông tin mẫu 30 Bảng 3.2: Chiều cao mẫu 31 Bảng 3.3: Chiều dài tối đa trung bình gân tứ đầu đùi 35 Bảng 3.4: Kết đo chiều dài gân tương ứng với đoạn chiều rộng gân tứ đầu đùi 36 Bảng 3.5: Kết đo chiều rộng gân tương ứng với đoạn chiều dài gân tứ đầu đùi 37 Bảng 3.6: Kết đo độ dày gân tương ứng với đoạn chiều rộng gân tứ đầu đùi 38 Bảng 4.1: So sánh mối tương quan chiều cao xác với độ dài tối đa gân tứ đầu 42 Bảng 4.2: So sánh kết phẫu tích lớp gân tứ đầu đùi 43 Bảng 4.3: So sánh kích thước gân tứ đầu đùi 46 Bảng 4.4: So sánh đường kính mảnh ghép gân tứ đầu đùi 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sự tương quan chiều cao mẫu với độ dài tối đa gân tứ đầu đùi 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu vùng đùi trước Hình 1.2: Giải phẫu động mạch vùng đùi trước Hình 1.3: Cấu trúc vi thể gân tứ đầu đùi Hình 1.4: Cấu tạo dây chằng chéo trước khớp gối Hình 1.5: Các mảnh ghép tự thân phổ biến ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trước 12 Hình 1.6: Kĩ thuật lấy mảnh ghép gân mác dài 15 Hình 2.1: Bộ dụng cụ phẫu tích, thước đo, cưa rung 22 Hình 2.2: Hình minh họa đường rạch da phẫu tích 24 Hình 2.3: Hình minh họa vị trí đo chiều dài chiều rộng gân tứ đầu đùi mặt phẳng trán 25 Hình 2.4: Đo chiều rộng tối đa chiều dài tối đa gân tứ đầu đùi 26 Hình 2.5: Đo chiều ngang chiều trước sau mảnh ghép 27 Hình 2.6: Hình mặt cắt đứng dọc gân tứ đầu đùi xương bánh chè 28 Hình 3.1: Các cấu thành gân tứ đầu đùi trước sau cắt thẳng đùi 32 Hình 3.2: Cấu tạo lớp gân tứ đầu đùi 33 Hình 3.3: Thiết diện cắt ngang gân tứ đầu đùi 34 Hình 3.4: Hình dạng gân tứ đầu đùi 35 Hình 3.5: Mảnh ghép gân tứ đầu đùi 39 Hình 4.1: So sánh hai kĩ thuật lấy mảnh ghép gân tứ đầu đùi 47 Hình 4.2: Mảnh ghép gân tứ đầu đùi 49 Hình 4.3: Hình ảnh mặt trước đùi sau lấy mảnh ghép gân tứ đầu đùi 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển phương tiện giao thông, phong trào luyện tập thi đấu thể thao tồn quốc, tỉ lệ chấn thương nói chung có xu hướng ngày tăng cao [3] Số lượng trường hợp bị chấn thương khớp gối gây tổn thương hệ thống dây chằng gặp ngày nhiều, ảnh hưởng đáng kể đến chức phận khớp, khả lao động thi đấu thể thao người bệnh Việc điều trị phục hồi giải phẫu chức phận khớp nhiệm vụ phẫu thuật viên chỉnh hình ngành y tế Khi chấn thương khớp gối, hệ thống dây chằng bị tổn thương làm cho chức phận khớp bị hạn chế, nhanh chóng thối hóa Để tái tạo lại dây chằng chéo khớp gối bị tổn thương, tác giả nghiên cứu sử dụng nhiều loại mảnh ghép khác mảnh ghép nhân tạo, mảnh ghép đồng loại, mảnh ghép tự thân Mảnh ghép tự thân lấy từ phần gân bánh chè, gân khối gân chân ngỗng, gân tứ đầu đùi, gân gót khẳng định có nhiều ưu điểm vượt trội [36] Trong thời gian dài nay, mảnh ghép tự thân lấy từ phần gân bánh chè nhiều tác giả sử dụng để tái tạo lại dây chằng chéo có độ vững chắc, khả chịu lực cao hồi phục nhanh Tuy nhiên, lấy phần gân bánh chè, tác giả nhận xét có hạn chế định tình trạng đau trước gối kéo dài, đau quỳ, chạy nhảy, bật xa Khi lấy gân bánh chè tỷ lệ biến cố làm gãy xương bánh chè Loại mảnh ghép lấy từ khối chân ngỗng tránh tổn thương khối duỗi gối thường có đường kính nhỏ phải chập hai, chập ba Sau lấy bỏ phần gân lực khối chân ngỗng bị yếu đi, địi hỏi thời gian hồi phục lâu khó hồi phục hồn tồn [28], [32] Hiện nay, có nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng mảnh ghép lấy từ phần gân tứ đầu đùi để tái tạo lại dây chằng chéo với ưu điểm cách lấy nhanh chóng, lấy kèm khơng kèm mẩu xương Gân tứ đầu đùi to nên lấy phần gây ảnh hưởng đến độ phần tứ đầu đùi lại Loại vật liệu phổ biến để tái tạo lại dây chằng chéo trước [10], [44] Tuy nhiên việc nghiên cứu giải phẫu gân tứ đầu đùi, ứng dụng để hỗ trợ cho công tác điều trị lại chưa nghiên cứu nước ta Trước thực tiễn đó, chúng tơi thực đề tài nhằm nghiên cứu giải phẫu gân tứ đầu đùi, từ đưa ứng dụng lâm sàng cho việc lấy gân tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 kích thước mảnh ghép yếu tố góp phần vào thành cơng phẫu thuật, đường kính nhỏ mm làm tăng nguy đứt lại dây chằng chéo trước sau tái tạo đường kính nhỏ mm tỉ lệ thất bại tăng lên 45,7% Tuy nhiên đường kính mảnh ghép khơng vượt q kích thước diện bám [13], [38] Năm 2018, Trần Quốc Lâm nghiên cứu giải phẫu dây chằng chéo trước người Việt Nam khuyến cáo đường kính tối đa mảnh ghép 11mm để mảnh ghép không to vượt qua diện bám Tác giả ghi nhận kích thước diện bám lồi cầu đùi mâm chày 14,19 x 11,24mm 13,59 x 10,67mm [8] Như đối chiếu với giải phẫu đường kính diện tích cắt ngang mảnh ghép nghiên cứu chúng tơi hồn tồn đáp ứng yêu cầu kích thước để tái tạo dây chằng chéo trước Chiều dài trung bình dây chằng chéo trước đo giải phẫu người Việt Nam 28,08 mm [8] Để mảnh ghép lành tốt phần nằm đường hầm phải từ 15 – 20 mm Như tổng chiều dài mảnh ghép để tái tạo dây chằng chéo trước từ 58 – 68 mm Trong nghiên cứu chúng tơi dù khơng lấy mảnh xương bánh chè mảnh ghép đạt chiều dài 70 mm, có lấy mảnh xương chiều dài cịn tăng hơn, đảm bảo yêu cầu phẫu thuật Trong trình lấy mảnh ghép, chúng tơi có gặp biến chứng gãy xương bánh chè (1/30 mẫu) Biến chứng thiếu sót dụng cụ chuẩn bị lưỡi cưa rung 20 mm để cắt xương bánh chè, đục xương có độ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 dày lớn để đục mặt gân Sau chuyển sang sử dụng lưỡi cưa rung 10mm biến chứng khơng gặp lại Giải thích biến chứng trên, với việc sử dụng cưa rung 20 mm gây khó khăn việc cưa bờ trước xương bánh chè kích thước mảnh xương cần lấy 20 x 10mm, dễ cưa phạm xung quanh Việc dùng đục để đục đoạn gân gây áp lực mạnh theo chiều dọc lên xương làm gãy xương Hình 4.3: Hình ảnh mặt trước đùi sau lấy mảnh ghép gân tứ đầu đùi gồm 70 mm gân + 20 mm xương “Nguồn: đùi trái mã xác 789” Trong nghiên cứu thống chung kích thước mảnh xương bánh chè với chiều rộng 10 mm, chiều dọc 20 mm, mốc lấy mảnh xương phụ thuộc vào vị trí tương ứng đỉnh cao gân tứ đầu đùi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 nằm vị trí 64,27 ± 5,42% bờ xương bánh chè tính từ cạnh gân, độ dày dựa vào độ dày gân 7,24 ± 0,44 mm Xương bánh chè có hình dạng không đồng nên mảnh xương lấy cần dựa vào giải phẫu bệnh nhân Mảnh xương lệch ngồi, hay vào làm cho phần cầu xương lại mỏng, làm tăng nguy gãy xương Năm 2019, Fu F H khuyến cáo không nên lấy mảnh xương bánh chè có độ dày > 50% chiều dài > 50% xương bánh chè để giảm nguy gãy xương sau phẫu thuật [17] Ở giải phẫu người châu Á, độ dày trung bình xương bánh chè 20,74 ± 1,85 mm, chiều dài trung bình 31,33 ± 2.81 mm [9] Như vậy, kích thước mảnh xương lấy nghiên cứu nằm mức an toàn theo giải phẫu người châu Á, khơng có nguy gây gãy xương sau lấy mảnh ghép Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 mẫu xác tươi Bộ môn Giải phẫu học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi ghi nhận kết sau: Đặc điểm giải phẫu gân tứ đầu đùi Gân tứ đầu đùi cấu tạo gồm bốn thẳng đùi, rộng trong, rộng giữa, rộng ngồi, phân thành ba lớp nơng (cơ thẳng đùi), lớp (cơ rộng trong, rộng ngoài, rộng giữa) lớp sâu (cơ rộng giữa) Gân có hình dạng tháp hai đỉnh, đỉnh cao gân nằm lệch phía ngồi, nằm vị trí cách cạnh 64,27 ± 5,42% so với chiều rộng tối đa gân Chiều dài tối đa trung bình 79,40 ± 4,47 mm, có tương quan chặt chẽ với chiều cao xác Chiều rộng tối đa trung bình 36,00 ± 4,30 mm, độ dày tối đa trung bình 7,24 ± 0,44 mm Điểm đo độ dày tối đa cực xương bánh chè nằm đường qua đỉnh cao gân Vị trí lấy mảnh ghép gân tứ đầu đùi ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trƣớc khớp gối Để lấy mảnh ghép cần xác định đường thẳng qua đỉnh cao gân song song với trục chi, cách cạnh 64,27 ± 5,42% so với chiều rộng tối đa gân, lấy làm giới hạn ngồi mảnh ghép Mảnh ghép gân tứ đầu đùi gồm phần mảnh xương (20 mm x 10 mm) gân (70 mm x 10 mm), chiều sâu lấy hết độ dày gân Mảnh ghép thu có đường kính 8,51 ± 0,46 mm với diện tích cắt ngang 64,67 ± 4,05 mm² đảm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 bảo yêu cầu kích thước cho mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu giải phẫu gân tứ đầu đùi cho kết đáp ứng yêu cầu kích thước làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối, mở triển vọng nguồn gân ghép tự thân phẫu thuật Chỉnh hình Cần thêm nghiên cứu lâm sàng để đánh giá xác kết phục hồi biến chứng sau phẫu thuật mảnh ghép gân tứ đầu đùi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Netter F (Dịch Giả Nguyễn Quang Quyền) (2007), Atlas Giải Phẫu Người Ấn Tiếng Việt, Vol Nhà xuất y học, pp 492 Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Xn Thùy (2012), "Ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép gân thon gân bán gân tự thân bệnh viện Việt Đức - Hà Nội", Tạp chí Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, số đặc biệt 2012, pp 37 40 Nguyễn Tiến Bình (2002), "Chấn thương thể thao lứa tuổi học đường", Tạp chí Thơng tin Y Dược, Bộ Y Tế- Viện Thông Tin Y Học Trung Ương 9, pp 11 - 12 Nguyễn Tiến Bình (2002), "Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân bánh chè với kỹ thuật nội soi", Thông tin Y dược số Phạm Quang Vinh Dương Văn Hải, Đỗ Phước Hùng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, học gân mác dài - Ứng dụng làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước ", Luận án Tiến sĩ Y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Phan Vương Huy Đổng (2006), "Điều trị tái tạo dây chằng chéo trước gối gân bánh chè qua nội soi", Tạp chí Y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh 9, pp 79 - 83 Tăng Hà Nam Anh (2013), "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân Hamstring kĩ thuật All inside", Tạp chí hội nghị chấn thương chỉnh hình Việt Nam, pp 109 - 114 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trần Quốc Lâm (2018), "Nghiên cứu giải phẫu đối chiếu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối kĩ thuật bó tất bên trong", Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Ab Rahman S et al (2020), "Intraoperative Patella Dimension Measurement in Asian Female Patients and Its Relevance in Patellar Resurfacing in TKA", Adv Orthop 2020, pp 4539792 10 Adams D J et al (2006), "Residual strength of the quadriceps versus patellar tendon after harvesting a central free tendon graft", Arthroscopy 22 (1), pp 76-79 11 Akoto R et al (2019), "ACL reconstruction with quadriceps tendon graft and press-fit fixation versus quadruple hamstring graft and interference screw fixation - a matched pair analysis after one year follow up", BMC Musculoskelet Disord 20 (1), pp 109 12 Almekinders L C et al (1995), "Post-operative problems following anterior cruciate ligament reconstruction", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc (2), pp 78-82 13 Clatworthy M (2016), "Graft Diameter matters in Hamstring ACL reconstruction", Orthop J Sports Med (7 suppl5) 14 Collins Christopher T et al (2017), "Anatomical Investigation of the Tensor Vastus Intermedius in the Quadriceps Muscle Group" 31 (S1), pp 896.820-896.820 15 Frank C B et al (1997), "The science of reconstruction of the anterior cruciate ligament", J Bone Joint Surg Am 79 (10), pp 1556-1576 16 Freedman K B et al (2003), "Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction: a metaanalysis comparing patellar tendon and hamstring tendon autografts", Am J Sports Med 31 (1), pp 2-11 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Fu F H et al (2019), "Patellar Fractures After the Harvest of a Quadriceps Tendon Autograft With a Bone Block: A Case Series", Orthop J Sports Med (3), pp 23-25 18 Fulkerson J P et al (1995), "An alternative cruciate reconstruction graft: the central quadriceps tendon", Arthroscopy 11 (2), pp 252-254 19 Fulkerson J P (1999), "Central quadriceps free tendon for anterior cruciate ligament reconstruction", Operative Techniques in Sports Medicine (4), pp 195 - 200 20 Girgis F G et al (1975), "The cruciate ligaments of the knee joint Anatomical, functional and experimental analysis", Clin Orthop Relat Res(106), pp 216-231 21 Gorschewsky O et al (2007), "Clinical comparison of the autologous quadriceps tendon (BQT) and the autologous patella tendon (BPTB) for the reconstruction of the anterior cruciate ligament", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 15 (11), pp 1284-1292 22 Grob K et al (2016), "New insight in the architecture of the quadriceps tendon", J Exp Orthop (1), pp 32 23 Hadjicostas P T et al (2007), "Comparative analysis of the morphologic structure of quadriceps and patellar tendon: a descriptive laboratory study", Arthroscopy 23 (7), pp 744-750 24 Hamill J Knutzen KM (2009), Biomechanical basis of human movement: the functional anatomy of lower extremity, 3rd, ed, Philadelphia: Lippincott Williams and Wilkins, pp 200 - 243 25 Hamner D L et al (1999), "Hamstring tendon grafts for reconstruction of the anterior cruciate ligament: biomechanical evaluation of the use of multiple strands and tensioning techniques", J Bone Joint Surg Am 81 (4), pp 549-557 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Harris N L et al (1997), "Central quadriceps tendon for anterior cruciate ligament reconstruction Part I: Morphometric and biomechanical evaluation", Am J Sports Med 25 (1), pp 23-28 27 Jones K G (1963), "Reconstruction of the anterior cruciate ligament A technique using the central one-third of the patellar ligament", J Bone Joint Surg Am 45, pp 925-932 28 Kartus J et al (2001), "Donor-site morbidity and anterior knee problems after anterior cruciate ligament reconstruction using autografts", Arthroscopy 17 (9), pp 971-980 29 Kennedy J C et al (1974), "The anatomy and function of the anterior cruciate ligament As determined by clinical and morphological studies", J Bone Joint Surg Am 56 (2), pp 223-235 30 Kim S J et al (2009), "Anterior cruciate ligament reconstruction: autogenous quadriceps tendon-bone compared with bone-patellar tendon-bone grafts at 2-year follow-up", Arthroscopy 25 (2), pp 137144 31 Krebs DO N, Yaish, DO A, O’Neill, DO N (2019), "Anatomic Evaluation of the Quadriceps Tendon in Cadaveric Specimens: Application for Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Graft Choice", SMRJ (1) 32 Laxdal G et al (2007), "A prospective comparison of bone-patellar tendon- bone and hamstring tendon grafts for anterior cruciate ligament reconstruction in male patients", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 15 (2), pp 115-125 33 Lee S et al (2007), "Anterior cruciate ligament reconstruction with use of autologous quadriceps tendon graft", J Bone Joint Surg Am 89 Suppl 3, pp 116-126 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Li S et al (2012), "A systematic review of randomized controlled clinical trials comparing hamstring autografts versus bone-patellar tendon-bone autografts for the reconstruction of the anterior cruciate ligament", Arch Orthop Trauma Surg 132 (9), pp 1287-1297 35 Lippe J et al (2012), "Anatomic guidelines for harvesting a quadriceps free tendon autograft for anterior cruciate ligament reconstruction", Arthroscopy 28 (7), pp 980-984 36 Macaulay A A et al (2012), "Anterior cruciate ligament graft choices", Sports Health (1), pp 63-68 37 Marshall J L et al (1979), "The anterior cruciate ligament: a technique of repair and reconstruction", Clin Orthop Relat Res(143), pp 97-106 38 Nguyen D (2016), "Sex, Age, and Graft Size as Predictors of ACL Retear: A Multivariate Logistic Regression of a Cohort of 503 Athletes", Orthop J Sports Med (7 suppl4) 39 Noyes F R et al (1984), "Biomechanical analysis of human ligament grafts used in knee-ligament repairs and reconstructions", J Bone Joint Surg Am 66 (3), pp 344-352 40 Potage D et al (2015), "Mapping the quadriceps tendon: an anatomic and morphometric study to guide tendon harvesting", Surg Radiol Anat 37 (9), pp 1063-1067 41 Setyawan R et al (2019), "Posterior Cruciate Ligament reconstruction with peroneus longus tendon graft: 2-Years follow-up", Ann Med Surg (Lond) 43, pp 38-43 42 Shani R H et al (2016), "Biomechanical Comparison of Quadriceps and Patellar Tendon Grafts in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction", Arthroscopy 32 (1), pp 71-75 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Shelbourne K D et al (1997), "Preventing anterior knee pain after anterior cruciate ligament reconstruction", Am J Sports Med 25 (1), pp 41-47 44 Slone H S et al (2015), "Quadriceps tendon autograft for anterior cruciate ligament reconstruction: a comprehensive review of current literature and systematic review of clinical results", Arthroscopy 31 (3), pp 541- 554 45 Staeubli H U et al (1999), "Quantification of intact quadriceps tendon, quadriceps arthrography, tendon insertion, and suprapatellar fat pad: MR anatomy, and cryosections in the sagittal plane", AJR Am J Roentgenol 173 (3), pp 691-698 46 Todor A et al (2019), "Clinical outcomes after ACL reconstruction with free quadriceps tendon autograft versus hamstring tendons autograft A retrospective study with a minimal follow-up two years", Acta Orthop Traumatol Turc 53 (3), pp 180-183 47 Ugwuoke A et al (2020), "Predicting adequacy of free quadriceps tendon autograft, for primary and revision ACL reconstruction, from patients' physical parameters", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 28 (2), pp 448-453 48 Viera EPL (2011), "Anatomic study of the portions long and oblique of the vastus lateralis and vastus medialis muscles: Review article", Journal of Morphological Sciences 28, pp 228 - 234 49 Xerogeanes J W (2019), "Quadriceps Tendon Graft for Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: THE GRAFT OF THE FUTURE!", Arthroscopy 35 (3), pp 696-697 50 Xerogeanes J W et al (2013), "Anatomic and morphological evaluation of the quadriceps tendon using 3-dimensional magnetic resonance Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh imaging reconstruction: applications for anterior cruciate ligament autograft choice and procurement", Am J Sports Med 41 (10), pp 2392- 2399 51 Xie G et al (2012), "Prediction of the graft size of 4-stranded semitendinosus tendon and 4-stranded gracilis tendon for anterior cruciate ligament reconstruction: a Chinese Han patient study", Am J Sports Med 40 (5), pp 1161-1166 52 Yepes H et al (2008), "Relationship between hypovascular zones and patterns of ruptures of the quadriceps tendon", J Bone Joint Surg Am 90 (10), pp 2135-2141 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU A HÀNH CHÍNH Mã số: Ngày phẫu tích: Giới tính: Vị trí gối: B SỐ LIỆU GHI NHẬN Cấu tạo gân tứ đầu đùi: Điểm bám gân: Hình dạng gân: Đo đạc chiều rộng gân tứ đầu đùi theo đoạn chiều dài tương ứng Chiều dài (mm) 10 20 30 40 50 60 70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chiều rộng (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Đo đạc độ dày gân tứ đầu đùi theo đoạn chiều rộng tương ứng Chiều rộng (mm) Độ dày (mm) Ngoài -15 -10 -5 10 15 20 25 Trong Đo đạc chiều dài gân tứ đầu đùi theo đoạn chiều rộng tương ứng Chiều rộng (mm) Ngoài -15 -10 -5 10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chiều dài (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 20 25 Trong Khoảng cách từ đường qua đỉnh cao gân tới cạnh gân: mm Khoảng cách từ điểm hợp thành rộng rộng đến bờ xương bánh chè: mm Đo kích thước mảnh ghép gân tứ đầu đùi: Đường kính: mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Diện tích cắt ngang: mm² ... tuần) Dây chằng chéo trước bình thường [15] 2160 242 44 1.4 Nghiên cứu giải phẫu, sinh học gân tứ đầu đùi ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trƣớc Việc ứng dụng gân tứ đầu đùi để tái tạo dây chằng chéo. .. ghép gân tứ đầu đùi ứng dụng tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học gân tứ đầu đùi 1.1.1 Nguyên ủy Gân tứ đầu đùi cấu tạo từ bốn thân Đó thẳng đùi, ... 1.2 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước bình thường .8 1.3 Các loại mảnh ghép sử dụng tái tạo dây chằng chéo trước 11 1.4 Nghiên cứu giải phẫu, sinh học gân tứ đầu đùi ứng dụng