1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tương quan của chức năng thận tồn lưu với một số biến chứng của suy thận mạn giai đoạn cuối

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************* BÙI THỊ NGỌC YẾN ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN CỦA CHỨC NĂNG THẬN TỒN LƯU VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: NT 62 72 20 50 TP HỒ CHÍ MINH Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ NGỌC YẾN ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN CỦA CHỨC NĂNG THẬN TỒN LƯU VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: NT 62 72 20 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Chữ ký Bùi Thị Ngọc Yến ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt bn: bệnh nhân bs: bác sĩ BTM: bệnh thận mạn CTNT: chạy thận nhân tạo ĐTĐ: đái tháo đường HT: huyết STMGĐC: suy thận mạn giai đoạn cuối TH: trường hợp THA: tăng huyết áp TLPT: trọng lượng phân tử TPPM: thẩm phân phúc mạc TPTNT: tổng phân tích nước tiểu Tiếng Anh ANP: Atrial Natriuretic Peptide - Peptide tăng niệu natri từ tâm nhĩ ASE: American Society of Echocardiography - Hội siêu âm tim Mỹ ANZDATA: Australia and New Zealand Data - Dữ liệu Úc Canada AVF: Arteriovenous Fistule - Dò động tĩnh mạch BMI: Body Mass index – Chỉ số khối thể BNP: B-type Natriuretic Peptide - Peptide niệu natri nhóm B CANUSA: Canada – USA Peritoneal Dialysis Study Group - Nhóm nghiên cứu thẩm phân phúc mạc Mỹ Canada iii CDC: Centers for Disease Control and Prevention – Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh Mỹ DOPPS: The Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study - Nghiên cứu thực hành mẫu kết lọc máu eGFR: estimated Glomerular Filration Rate – Độ lọc cầu thận ước đoán EUTox: European Uremic Toxin Work Group - Nhóm nghiên cứu độc chất urê Châu Âu FE: Fractional Excretion – Phân suất thải JNC: Joint National Committee - Uỷ ban phối hợp quốc gia cao huyết áp Mỹ KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes - Hội đồng cải thiện kết bệnh thận toàn cầu MDRD Modification of Diet in Renal Disease Study- Nghiên cứu thay đổi chế độ ăn bệnh thận NECOSAD: The Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis Nghiên cứu hợp tác lọc máu đầy đủ Hà Lan NKF – KDOQI: National Kidney Foundation - Kidney Disease Outcomes Quality Initiative - Hội đồng lượng giá hiệu điều trị bệnh thận hội thận Mỹ NHANES: National Health and Nutrition Examination Survey - Khảo sát dinh dưỡng sức khoẻ quốc gia Mỹ NICE: United Kingdom National Institute for Clinical Excellence – NICE - Viện nâng cao lâm sàng Vương Quốc Anh NYHA: New York Heart Association - Hiệp hội tim New York PTH: Parathyroid Hoocmon - Hócmon tuyến cận giáp iv RRF: Residual Renal Function - chức thận tồn lưu USRDS: United State Renal Data System - Hệ thống liệu bệnh thận Mỹ v DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại BTM theo độ lọc cầu thận (G) albumin nước tiểu (A) Bảng 1.2: Những chất hòa tan hội chứng urê huyết 12 Bảng 1.3: Triệu chứng hội chứng urê huyết 13 Bảng 1.4: Sự cải thiện triệu chứng STMGĐC điều trị thay thận 14 Bảng 1.5: Chiến lược điều trị theo phân nhóm GFR 24 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham 37 Bảng 2.7: Các biến số sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 2.8: Các xét nghiệm dùng nghiên cứu 40 Bảng 3.8: Số liệu nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.10: Tiền bệnh lý nội khoa 47 Bảng 3.11: So sánh nhóm khơng bs thận theo dõi 47 Bảng 3.12: Chức thận nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 48 Bảng 3.13: Chức thận tồn lưu nhóm nghiên cứu lúc nhập viện 49 Bảng 3.14: Bảng tương ứng thể tích nước tiểu chức thận tồn lưu 50 Bảng 3.15: Kết siêu âm bụng nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.16: Kết xét nghiệm nước tiểu nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.17: Kết rối loạn điện giải nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.18: Kết thăng kiềm toan nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.19: Các yếu tố liên quan toan chuyển hoá 53 Bảng 3.20: Kết canxi, phosphate nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.21: Kết chuyển hố protide, lipid nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.22: Đánh giá thiếu máu nhóm nghiên cứu 56 vi Bảng 3.23: Các triệu chứng liên quan tim mạch nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.24: Kết xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh liên quan tim mạch 58 Bảng 3.25: Các biến chứng STMGĐC khác nhóm nghiên cứu 59 Bảng 3.26: Tương quan RRF số biến số liên quan STMGĐC 59 Bảng 3.27: So sánh xét nghiệm chức thận nhóm cịn RRF 62 Bảng 3.28: So sánh số liệu dân số nghiên cứu nhóm cịn RRF 62 Bảng 3.29: So sánh rối loạn điện giải nhóm cịn RRF 63 Bảng 3.30: So sánh rối loạn toan kiềm nhóm cịn RRF 64 Bảng 3.31:So sánh rối loạn canxi, phosphate nhóm cịn RRF 64 Bảng 3.32 So sánh rối loạn chuyển hố protein, lipid nhóm cịn RRF 65 Bảng 3.33: So sánh thiếu máu nhóm RRF 66 Bảng 3.34: So sánh triệu chứng liên quan tim mạch nhóm cịn RRF 66 Bảng 3.35: So sánh xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh liên quan tim mạch nhóm cịn RRF 67 Bảng 3.36 So sánh biến chứng khác nhóm cịn RRF 67 Bảng 3.37: So sánh điều trị thời gian nằm viện theo nhóm RRF 68 Bảng 3.38: So sánh chọn lựa phương pháp điều trị thay thận nhóm cịn RRF 69 Bảng 3.39: So sánh thể tích nước tiểu sau tháng nhóm cịn RRF 69 Bảng 3.40: So sánh mức giảm thể tích nước tiểu theo phương pháp điều trị thay thận 70 Bảng 3.41: So sánh chức thận nhóm RRF ≥ < 5ml/ph/1,73m2 71 Bảng 3.42: So sánh số liệu dân số nghiên cứu nhóm RRF ≥

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w