Đặc điểm lâm sàng và nội sọi ở bệnh nhân campuchia có triệu chứng đường tiêu hóa trên

99 3 0
Đặc điểm lâm sàng và nội sọi ở bệnh nhân campuchia có triệu chứng đường tiêu hóa trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PEN CHANRAKSMEY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN CAMPUCHIA CÓ TRIỆU CHỨNG ĐƢỜNG TIÊU HÓA TRÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC, phó chủ nhiệm Bộ mơn Nội tổng qt Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn, bảo bước công tác nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Thầy Cô mơn Nội tổng qt, phịng đào tạo sau đại học, thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi học tập rèn luyện năm học mái trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa nội soi tiêu hóa, phịng nghiên cứu khoa học phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới anh chị khóa trên, bạn bè thân thiết ln cổ vũ, động viên sát cánh bên suốt q trình học tập vừa qua Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc tới tồn thể gia đình tơi, người ln hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 Bác sĩ PEN CHANRAKSMEY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Học viên PEN CHANRAKSMEY MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ixx ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu mô học thực quản 1.2 Định nghĩa bệnh trào ngược dày-thực quản 1.3 Dịch tễ 1.4 Sinh lý bệnh 10 1.5 Yếu tố nguy 12 1.6 Triệu chứng lâm sàng 12 1.7 Chẩn đoán đánh giá 15 1.8 Chẩn đoán phân biệt 22 1.9 Thể lâm sàng 23 1.10 Biến chứng 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Định nghĩa biến số 29 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 37 3.2.Tổng số điểm theo thang bảng câu hỏi GERDQ tần suất bệnh trào ngược dày-thực quản 41 3.3.Đặc điểm lâm sàng nội soi 43 3.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh trào ngược dày-thực quản 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 55 4.2.Tổng số điểm theo thang bảng câu hỏi GERDQ tần suất bệnh trào ngược dày-thực quản 60 4.3 Đặc điểm lâm sàng nội soi 64 4.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh trào ngược dày-thực quản 70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BTNDD-TQ Bệnh trào ngược dày-thực quản VTNDD-TQ Viêm trào ngược dày-thực quản TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh KTC Khoảng tin cậy H pylori Helicobacter pylori BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể OR Odds Ratio Tỷ số chênh ERD Erosive Reflux Disease NERD TLESR Bệnh trào ngược dày-thực quản có viêm thực quản Nonerosive Reflux Bệnh trào ngược dày-thực quản Disease khơng có viêm thực quản Transient Lower Tình trạng giãn vịng thực quản Esophageal Sphincter thống qua Relaxation PPI Proton Pump Inhibitor Thuốc ức chế bơm proton DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bộ câu hỏi GERDQ sử dụng chẩn đoán BTNDD-TQ 18 Bảng 3.2 Địa đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia 38 Bảng 3.5 Lý đến khám 39 Bảng 3.6 Triệu chứng thực quản 40 Bảng 3.7 Tổng số điểm theo bảng câu hỏi GERDQ 41 Bảng 3.8 Tần suất BTNDD-TQ 42 Bảng 3.9 Lý đến khám BTNDD-TQ 43 Bảng 3.10 Triệu chứng thực quản BTNDD-TQ 45 Bảng 3.11 Lý đến khám BTNDD-TQ 46 Bảng 3.12 Triệu chứng thực quản BTNDD-TQ có viêm 47 Bảng 3.13 Tổng số điểm theo bảng câu hỏi GERDQ với VTNDD-TQ 48 Bảng 3.14 Mức độ nặng VTNDD-TQ phân loại theo Los Angeles 48 Bảng 3.15 Các bệnh lý kèm theo BTNDD-TQ 49 Bảng 3.16 Các yếu tố liên quan đến BTNDD-TQ – phân tích đơn biến 50 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến BTNDD-TQ– phân tích đa biến 53 Bảng 4.18 Tỉ lệ viêm thực quản bệnh nhân BTNDD-TQ tác giả 64 Bảng 4.19 So sánh mức độ nặng VTNDD-TQ nghiên cứu theo phân loại Los Angeles 67 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính 37 Biểu đồ 3.2 Nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.3 BMI đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.4 Thời gian có triệu chứng đường tiêu hóa 39 Biểu đồ 3.5 Phân nhóm tổng số điểm theo bảng câu hỏi GERDQ 42 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ VTNDD-TQ 43 Biểu đồ 3.7 Kết xét nghiệm H.pylori Urease test mẫu mô sinh thiết 50 i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu chỗ nối dày-thực quản Hình 1.2 Tần suất BTNDD-TQ cộng đồng nước châu Á Hình 1.3 Cơ chế bệnh sinh BTNDD-TQ 11 Hình 1.4 VTNDD-TQ theo phân loại Los Angeles 1999…………….…… 33 Hình 1.4 Thực quản Barrett……………………………………………… 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Định nghĩa tổng quát BTNDD-TQ hội chứng liên quan - Khơng có trường hợp có biến chứng loét thực quản, hẹp thực quản ung thư biểu mơ tuyến thực quản Tuy nhiên, có 3,5% trường hợp nghi ngờ thực quản Barrett  Các yếu tố liên quan với BTNDD-TQ: - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, hút thuốc lá, uống rượu bia, nhiễm H.pylori với BNTDD-TQ (p>0,05) - Có mối liên quan BMI với BTNDD-TQ, người thừa cân, béo phì bị BTNDD-TQ cao gấp 2,85 lần so với người bình thường, p

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan