1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng cơ học

29 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 654,73 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ BIẾN CHỨNG CƠ HỌC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS.BS HỒNG VĂN SỸ Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ BIẾN CHỨNG CƠ HỌC Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS.BS HOÀNG VĂN SỸ BS NGUYỄN MINH KHA MỤC LỤC Trang THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN I: MỞ ĐẦU Chương Tình hình nghiên cứu việt nam giới Chương Tính cấp thiết Chương Mục tiêu Chương Cách tiếp cận Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Đối tượng nghiên cứu Chương Phạm vi nghiên cứu Chương Nội dung nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương Kết Chương Bàn luận 14 Chương Những điểm mạnh yếu nghiên cứu 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC: MẪU THU NHẬN DỮ LIỆU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Văn Sỹ Điện thoại: 0975979186 Email: hoangvansy@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y, Bộ môn Nội Tổng Quát - Thời gian thực hiện: 06/2017 – 11/2017 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Nội dung chính: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Cơng bố tạp chí nước (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học, tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: • Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu: tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau, cho tài liệu giảng dạy hệ Đai học Sau Đại học PHẦN I: MỞ ĐẦU Chương Tình Hình Nghiên Cứu Ở Việt Nam Và Thế Giới 1.1 Nghiên cứu giới Trên giới có nghiên cứu biến chứng vỡ tim bệnh nhân NMCT cấp, chúng tơi xin trích dẫn kết nghiên cứu số tác giả sau: Tác giả Reddy cộng khảo sát 204 trường hợp vỡ tim từ 18 bệnh viện khác kết sau(8): ‒ Vỡ thành tự 137 trường hợp (67%), thủng vách liên thất 55 trường hợp (27%), thủng vách vỡ thành tự trường hợp (4%), vỡ thành tự nhú trường hợp (2%) ‒ Giới: nam 112 trường hợp (55%), nữ 92 trường hợp (45%) ‒ Tiền tăng huyết áp 50%, tiền đái tháo đường 13% Tác giả James Slater cộng khảo sát 1190 bệnh nhân từ 3/1993 đến 9/1997, có 28 trường hợp NMCT cấp bị vỡ thành tự chèn ép tim, 1020 trường hợp NMCT cấp không vỡ thành tự do/chèn ép tim nhận vào nghiên cứu(9): Biến số Tuổi Cân nặng (lbs) Giới nữ Tiền NMCT Tiền THA Tiền suy tim Tiền ĐTĐ2 Hút thuốc Vùng nhồi máu Thành trước Thành Thành sau Nhiều vùng Vỡ thành tự do/chèn ép tim n = 28 n=28 71,1 ± 8,4 23 159,1 ± 24,4 28 53,6% 27 18,5% 27 55,6% 27 3,7% 27 14,8% 52,4% 28 28 28 28 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 53,6% 57,1% 21,4% 60,7% Không vỡ thành tự do/chèn ép tim n=1020 n=1020 64,4 ± 12,1 620 165,7 ± 35,9 1020 37,8% 980 39,3% 977 52,4% 978 21% 997 33,6% 873 51,3% 910 909 908 909 56,7% 44,7% 18,4% 49,2% Giá trị p 0,233 0,380 0,114 0,029 0,846 0,027 0,040 1,000 0,847 0,247 0,626 0,254 Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu biến chứng học NMCT cấp nói chung biến chứng vỡ thành tự tâm thất nói riêng Tác giả Ngô Xuân Linh báo cáo 33 trường hợp vỡ tim nhồi máu tim bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội vào năm 1996(6) Tác giả ghi nhận 33 trường hợp vỡ tim giai đoạn từ 1974 đến 12/1994 Một số đặc điểm ghi nhận sau: ‒ Trong 33 trường hợp có 31 nam, nữ từ 50 – 88 tuổi ‒ Thời gian vỡ chủ yếu vào ban ngày (60,6%), ngày đầu 11 ca (33,2%) ‒ Triệu chứng chủ yếu đau ngực 30 trường hợp (90,9%), khó thở 18 ca (54,5%), vã mồ hôi 15 ca (45,5%) ‒ Tiền sử cao huyết áp 26 trường hợp (78,7%) Vỡ thành tự tim 28 trường hợp (84,8%) Chương Tính Cấp Thiết Bệnh tim mạch nói chung, bệnh mạch vành nói riêng nguyên nhân tử vong hàng đầu nước phát triển nhanh chóng trở thành vấn đề sức khỏe quan trọng nước phát triển Nhồi máu tim cấp thể lâm sàng bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục Bệnh có tỷ lệ tử vong cao dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị Một phần ba số bệnh nhân nhồi máu tim cấp chết, nửa chết đầu tiên(12) Biến chứng nhồi máu tim cấp đa dạng suy bơm, rối loạn nhịp biến chứng học Các biến chứng học nhồi máu tim cấp thủng vách liên thất, vỡ thành tự hở van cấp gặp tỉ lệ tử vong cao(1) Trên giới có số nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có biến chứng học (9)(8) Tại Việt Nam, trước tác giả Ngô Xuân Sinh báo cáo 33 trường hợp vỡ tim nhồi máu tim bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội vào năm 1996(6) Các nghiên cứu cho thấy số đặc trưng lâm sàng cận lâm sàng cho biến chứng, ví dụ biến chứng thủng vách liên thất thường xảy bệnh nhân có nhồi máu tim cấp thành trước(8) Hiện Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Từ thực tế đó, nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học – vỡ thành tự tâm thất – Bệnh Viện Chợ Rẫy Từ tìm yếu tố nguy bệnh nhân nhồi máu tim cấp có nguy bị biến chứng Chương Mục Tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Chương Cách Tiếp Cận (1) Bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng vỡ thành tự tâm thất có đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nào? (2) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hai nhóm bệnh nhân nhồi máu tim cấp có khơng có biến chứng vỡ thành tự tâm thất hay không? Chương Phương Pháp Nghiên Cứu: cắt ngang mô tả, hồi cứu Chương Đối Tượng Nghiên Cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bị nhồi máu tim cấp có biến chứng học ‒ Cỡ mẫu: chọn tất trường hợp thỏa tiêu chuẩn nhận vào dựa theo hồ sơ từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2016 phòng hồ sơ bệnh viện Chợ Rẫy 6.2 Tiêu chuẩn nhận loại trừ: Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu:  Nhồi máu tim cấp ST chênh lên hay không chênh lên thỏa tiêu chuẩn chẩn đốn theo Định nghĩa tồn cầu lần thứ nhồi máu tim(10)  Nhồi máu tim cấp chẩn đoán vỡ thành tự tâm thất ghi nhận chẩn đoán xuất viện  Hồ sơ bệnh án có ghi đầy đủ thơng tin hành chính, có mơ tả triệu chứng lâm sàng có lưu ECG siêu âm tim Tiêu chuẩn loại trừ  Hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin Chương Phạm Vi Nghiên Cứu Chọn tất trường hợp thỏa tiêu chuẩn nhận vào dựa theo hồ sơ từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2016 phòng hồ sơ bệnh viện Chợ Rẫy Chương Nội Dung Nghiên Cứu 8.1 Biến số nghiên cứu: dựa ghi nhận có hồ sơ bệnh án 8.1.1 Biến số nền: • Tuổi: biến định lượng liên tục, tính từ năm sinh đến thời điểm bệnh nhân nhập viện • Giới: biến định tính gồm giá trị nam nữ 8.1.2 Biến số hành vi: • Hút thuốc lá: biến danh, ghi nhận có khơng theo hồ sơ 8.1.3 Biến số thể chất: cân nặng, chiều cao • Cân nặng: ghi nhận theo tờ đánh giá dinh dưỡng, đơn vị kg • Chiều cao: ghi nhận theo tờ đánh giá dinh dưỡng, đơn vị cm 8.1.4 Biến số yếu tố nguy cơ: ghi nhận từ phần tiền bệnh án • Đái tháo đường • Tiền tăng huyết áp • Tiền suy thượng thận • Tiền rối loạn lipid máu • Tiền nhồi máu tim cấp • Tiền thiếu máu tim • Tiền đặt stent mạch vành • Tiền CABG • Tiền suy tim • Tiền bệnh thận mạn • Tiền đột quỵ 8.1.5 Biến số lâm sàng: • Lí nhập viện: ghi nhận theo lí nhập viện bệnh án • Tri giác lúc nhập viện: ghi nhận tỉnh/lơ mơ/ngủ gà/mê • Tri giác lúc xuất biến chứng: ghi nhận tỉnh/lơ mơ/ngủ gà/mê • Huyết áp lúc nhập khoa cấp cứu, lúc xuất biến chứng Đơn vị mmHg • Mạch lúc nhập khoa cấp cứu, lúc xuất biến chứng Đơn vị lần phút • Nhịp thở lúc nhập khoa cấp cứu Đơn vị lần phút • Thời gian xảy nhồi máu tim cấp lúc khoa lâm sàng (nhồi máu: ghi nhận dựa chẩn đoán bác sĩ khoa lâm sàng: Tim mạch can thiệp, Nội tim mạch Phẩu thuật tim, đơn vị số ngày • Thời điểm xảy biến chứng (ngày thứ nhồi máu tim) o Ghi nhận: cụ thể xảy biến chứng, ban ngày (7 đến 19 ngày) hay ban đêm (19h đến hôm sau) o Ngày thứ nhồi máu tim: đơn vị ngày • Triệu chứng khởi đầu xảy biến chứng • Triệu chứng năng: ghi nhận từ hồ sơ bệnh án o Đau ngực o Khó thở o Hồi hộp o Vã mồ hồi o Tê tay o Ho o Đau bụng o Buồn nơn/nơn o Ngất • Triệu chứng thực thể: ghi nhận từ hồ sơ o Ran ẩm o Âm thổi tim o Tiếng tim T3 8.1.6 Biến số cận lâm sàng: • Công thức máu thời điểm nhập viện ghi nhận giá trị: RBC (T/L) HGB (G/L), HCT (%), WBC (G/L), NEU (%), PLT (G/L) • Đơng cầm máu: thời điểm nhập viện giá trị PT (giây), INR, aPTT (giây), Fibrinogen (g/L) Không VT Giá trị p Đặc điểm VT (N=56) HA tâm thu (mmHg) 53 103,2±21,2 78 117,0±24,2 0,001 HA tâm trương (mmHg) 53 64,0±12,6 78 70,3±14,4 0,010 Mạch (lần/phút) 56 92,0±22,9 78 83,6±13,2 0,008 72 92,3% 0,001 (N=78) Triệu chứng - Đau ngực 54 96,4% - Khó thở 40 71,4% - Vã mồ 20 35,7% - Hồi hộp 16,1% - Ho 7,1% - Ngất 5,4% 39 69,6% Nhóm Killip I-II Vỡ tim xảy NMCT thành trước nhiều thành dưới, VTTDTT có 20/32 (62,5%) bệnh nhân bị NMCT thành trước, thủng vách liên thất toàn (100%) bị NMCT thành trước, p = 0,002 (Hình 1) Trong 56 bệnh nhân, vỡ thành tự có 32 bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên chiếm 92,9%, bệnh nhân NMCT cấp không ST chênh lên chiếm 7,1%, 20 bệnh nhân bị thủng vách liên thất thuộc nhóm NMCT cấp ST chênh Hình Vị trí nhồi máu tim Thời gian nhập viện trung vị sau khởi phát triệu chứng (khoảng tứ phân vị 1-3) ngày Thời gian xảy biến chứng hầu hết ngày đầu, có 9% biến chứng xảy sau ngày khởi phát triệu chứng (Bảng 3) Bệnh nhân VTTDTT khởi phát triệu chứng đột ngột gồng người, tri giác, ghi nhận monitor nhịp tự thất Siêu âm tim tất trường hợp có lượng dịch màng ngồi tim từ trung bình đến nhiều Bảng Thời điểm xảy vỡ tim Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Thời điểm nhập viện - Ngày 28 50,9% - Ngày 2-4 23 41.8% - Ngày 5-7 1,8% - Ngày trở lên 5,5% Thời điểm xảy biến chứng - Ngày 11 20,0% - Ngày 2-4 25 45,5% - Ngày 5-7 14 25,5% - Ngày trở lên 9,0% Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu: Bệnh nhân vỡ tim có hemoglobin thấp hơn, đường huyết men gan cao so với nhóm khơng có biến chứng (Bảng 4) Bảng Các biến số sinh hóa, huyết học Giá trị Giá VT (N=56) Không VT (N=78) WBC (G/L)* 56 12,2±4,6 76 11,5±4,5 0,383 HGB (G/L)* 56 122,2±15,6 76 130,5±18,2 0,006 PLT (G/L)* 56 241,0±90,1 76 247,3±70,9 0,653 PT (giây)* 55 14,4±1,8 76 14,2±2,6 0,624 APTT (giây)* 55 33,0±5,0 75 32,3±7,2 0,537 Fibrinogen (G/L)* 54 4,1±1,4 75 3,8±1,6 0,271 Đường huyết (mg%)** 56 149(114,0-200,5) 77 123(106,0-160,0) 0,012 AST (U/L)** 55 150,0(81,0-288,0) 72 104,5(49,8-203,0) 0,021 ALT (U/L)** 55 57,0(36,0-86,0) 72 43,0(29,0-65,0) 0,033 Ure (mg/dL)** 54 39,0(30,0-54,0) 76 35,0(28,0-49,0) 0,102 Creatinine (mg/dL)** 55 1,1(0.9-1,4) 77 1,0(0,9-1,2) 0,076 EF (%)* 42 46,8±13,1 73 47,3±10,8 0.826 LVIDd (mm)** 31 47,4(41-54) 44 47,9(42,7-51,6) 0,779 Biến số trị p Ghi chú: * biến số phân phối theo phân phối chuẩn, dùng giá trị trung bình ĐLC (độ lệch chuẩn); ** biến số không theo phân phối chuẩn, dùng giá trị trung vị khoảng tứ phân vị Trước biến chứng, bệnh nhân điều trị nội khoa đơn 71,4%, can thiệp mạch vành nguyên phát 25,0%, tiêu sợi huyết 3,6% Có 16 trường hợp (chiếm 44,4%) chọc dịch màng tim máu đỏ không đông Trong số 21 bệnh nhân chụp mạch vành, tổn thương mạch vành nhánh chiếm tỉ lệ cao nhất, 47,6% Phẫu thuật vá lỗ thông làm CABG 10 bệnh nhân Tỉ lệ tử vong bệnh viện 82,1%, tất bệnh nhân VTTDTT 50% bệnh nhân thủng vách liên thất tử vong Chương Bàn Luận NMCT cấp có biến chứng học có tỉ lệ tử vong cao nhiều thách thức điều trị Vấn đề mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng nhằm có nhìn khái qt tìm yếu tố nguy xảy biến chứng vỡ tim bệnh nhân NMCT cấp, từ có kế hoạch chăm sóc, theo dõi xử trí nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân Nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân NMCT cấp có biến chứng vỡ tim Việt Nam Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 70,1±10,3, phù hợp nghiên cứu tác giả Ngô Xuân Sinh(6) Việt Nam có khoảng tuổi 50-88, tác giả Satoshi Honda cộng sự(2) 75,8±9,2 Tỉ lệ nam chiếm 53,6%, tỉ lệ gần với nghiên cứu tác giả Geng Qian cộng (7) Thượng Hải, Trung Quốc với tỉ lệ nam chiếm 98/178 trường hợp (55,1%), tác giả Jaume Figueras cộng sự(5) 54,9%, nghiên cứu tác giả Ngô Xuân Sinh, nam chiếm ưu với 31/33 trường hợp (93,9%) Tuy nhiên tỉ lệ giới nữ nhóm có biến chứng vỡ tim cao nhóm khơng có biến chứng Các đặc điểm yếu tố nguy tiền nghiên cứu chúng tơi có điểm giống khác với nghiên cứu khác Cụ thể, tiền tăng huyết áp nghiên cứu 58,9% gần giống với tác giả Ngô Xuân Sinh với tỉ lệ cao huyết áp 78,7%, tác giả Geng Qian 60,7%, tác giả José López-Sendón cộng sự(3) 63% Tiền đái tháo đường 2, nghiên cứu 19,6%, tác giả José López-Sendón 25%, tác giả Geng Qian tỉ lệ 27,0% Triệu chứng đau ngực, khó thở, vã mồ ghi nhận từ khai thác bệnh sử 96,4%; 71,4%; 35,7%; tác giả Ngô Xuân Sinh tương ứng 90,7%; 54,5%; 45,5% Bệnh nhân vỡ tim, lúc nhập viện có huyết áp tâm thu 103,2±21,2 mmHg, tâm trương 67,9±11,1 mmHg; nghiên cứu Geng Qian HA tâm thu 111±21 mmHg, HA tâm trương 64,0±12,6 mmHg; tác giả Jaume Figueras cộng (5) 125±37 Mạch lúc nhập viên nghiên cứu 92,0±22,9 lần/phút; nghiên cứu Geng Qian 91,0±19,0 lần/phút; tác giả Jaume Figueras 81±24 lần/phút Trong nghiên cứu chúng tơi có kết tương đồng huyết động với tác giả Qeng Qian Tần số tim lúc nhập viện xem yếu tố nguy tim mạch Nhóm vỡ tim nghiên cứu chứng tơi có tần số tim lúc nhập viện cao rõ rệt so với nhóm chứng, 92,0±22,9 so với 83,6±13,2 lần/phút Phân độ Killip lúc nhập viện bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ Killip I-II 69,6% thấp tác giả Jaume Figueras cộng sự(5) 90,1% giai đoạn 2001-2006 Tuy nhiên, tỉ lệ vỡ tim xảy nhiều bệnh nhân có suy tim nặng so với nhóm chứng Biến chứng học thường xảy sau ngày tới tuần sau khởi phát triệu chứng nghiên cứu cho thấy hầu hết biến chứng xảy ngày đầu, thời gian xảy biến chứng vỡ tim sau khởi phát triệu chứng trung bình 3(1,5-5) ngày, theo tác giả Satoshi Honda cộng sự(2) 6(2.75-16) ngày Vỡ tim xảy 24h đầu NMCT cấp chiếm 20%, tác giả Satoshi Honda 33,3% Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân bị biến chứng vỡ tim nhóm STEMI cao nhiều so với nhóm NSTEMI, với tỉ lệ 13/1 lớn nghiên cứu tác giả José López-Sendón với tỉ lệ 5,3/1 Phân bố vùng nhồi máu dựa điện tâm đồ ghi nhận thành trước chiếm tỉ lệ cao 73,1%, nghiên cứu Satoshi Honda 82,4%, tác giả Jaume Figueras 47,9% Bệnh nhân vỡ tim có bệnh mạch vành nhánh nhiều Tác giả Xander ghi nhận(11), lớn tuổi, nữ giới, tăng huyết áp, NMCT lần đầu bệnh mạch vành nhánh yếu tố nguy vỡ tim Về đặc điểm điều trị, hầu hết bệnh nhân nhập viện điều trị nội khoa đơn trước xảy biến chứng Chọc dịch màng tim chiếm 44,4%, tỉ lệ nghiên cứu khác tác giả Jaume Figueras cộng sự(5) giai đoạn 2001-2006 45,1%, tác giả James Slater 21,4%(9) Tất 36 bệnh nhân VTTDTT tử vong bệnh viện Tử suất chung biến chứng vỡ tim 82,1%, tử xuất thời gian nằm viện tác giả Geng Qian 61,2%, tác giả José López-Sendón có biến chứng VTTDTT kèm chống tim tử xuất thời gian nằm viện 85,0% Tác giả Satoshi Honda cộng sự(2) thực nghiên cứu vỡ tim 35 năm Nhật Bản với tỉ lệ tử vong biến chứng VTTDTT 90,2% điều trị nội khoa đơn Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, phẫu thuật vá lỗ thông làm CABG 10 bệnh nhân với tỉ lệ tử vong 50% Chương 3: Những Điểm Mạnh Và Điểm Yếu Của Nghiên Cứu So với nghiên cứu trước Việt Nam, nghiên cứu mang lại nhiều thông tin mặt dịch tễ học hơn, trình bày bao quát đặc điểm huyết động, cận lâm sàng thường qui bệnh nhân NMCT cấp nhập viện Từ đó, cung cấp thơng tin đặc điểm bệnh nhân NMCT cấp có biến chứng vỡ tim, đồng thời góp phần nhằm tìm yếu tố nguy vỡ tim bệnh nhân NMCT cấp Bên cạnh đó, nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, mô tả dựa hồ sơ bệnh án không tránh khỏi sai lệch thông tin qua việc khai thác bệnh sử, triệu chứng Do tính chất hồi cứu, không mô tả rõ biến chứng đứt trụ gây hở cấp nên kết không thu nhận bệnh nhân có biến chứng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhồi máu tim cấp có biến chứng học xảy chủ yếu bệnh nhân NMCT thành trước với ST chênh lên, lớn tuổi, nữ giới nhiều Biến chứng xảy cao từ ngày tới sau NMCT tử vong cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Hochman JS (2007) Acute Myocardial Infarction: Complications In: Eric J.Topol Textbook of Cardiovascular Medicine, 3, 484-525 Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, USA Honda S, Asaumi Y, Yamane T, et al (2014), “Trends in the clinical and pathological characteristics of cardiac rupture in patients with acute myocardial infarction over 35 years”, J Am Heart Assoc, 3: e000984 Lopez-Sendón J, Gurfinkel EP, Lopez de Sa, et al (2010), “Factors related to heart rupture in acute coronary syndromes in the Global Registry of Acute Coronary Event”, Euro Heart J, 31: 1449-1546 Figueras J, Curós A, Cortadella J, et al (1996), “Reliability of electromechanical dissociation in the diagnosis of left ventricular free wall rupture in acute myocardial infarction”, Am Heart J, 131: 861-864 Figueras J, Alcalde O, Barrabés JA, et al (2008), “Changes in hospital mortality rates in 425 patients with acute ST-elevation myocardial infarction and cardiac rupture over a 30-year period”, Circulation, 118:2783-2789 Ngô Xuân Sinh (1996), “Thông báo 33 ca vỡ tim nhồi máu tim Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội”, Y học thực hành, 8: 28-31 Qian G, Wu C, Chen YD, et al (2014), “Predictive factors of cardiac rupture in patients with ST-elevation myocardial infarction”, J Zhejiang Uni Sci B, 15: 1048-1054 Reddy SG, Roberts WC (1989), “Frequency of rupture of the left ventricular free wall or ventricular septum among necropsy cases of fatal acute myocardial infarction since introduction of coronary care units”, Am J Cardial, 63: 901-911 Slater J, Brown RJ, Antonelli TA, et al (2000), “Cardiogenic Shock Due to Cardiac Free-wall Rupture or Tamponade After Acute Myocardial Infarction: A Report from the SHOCK Trial Registry”, Am J Cardiol, 36: 1117-1122 10 Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, et al (2012), “Third universal definition of myocardial infarction Euro Heart J”, 33: 2551-2567 11 Wehrens XH, Doevendans PA (2004), “Cardiac rupture complicating myocardial infarction International Journal of Cardiology”, 95:285 – 292 12 Võ Thành Nhân (2012) Nhồi máu tim cấp Trong: Châu Ngọc Hoa Điều trị học nội khoa, 1, 78-91 Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC MẪU THU NHẬN DỮ LIỆU Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Hành Mã số hồ sơ bệnh án: Họ tên: Năm sinh: Giới: Nam ☐ a Nữ ☐ Nghề nghiệp: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Lý nhập viện: o Bệnh nhân tự đến ☐ o Tuyến trước chuyển ☐ - Điều trị chụp, can thiệp mạch vành: Có ☐ Khơng ☐ ▪ Nếu có: mơ tả kết - Tiêu sợi huyết: Có ☐ Khơng ☐ ▪ Thành cơng ☐ ▪ Thất bại ☐ Tiền căn: Có Khơng o Đái tháo đường ☐ ☐ o Tăng huyết áp ☐ ☐ o Suy thượng thận ☐ ☐ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM o Rối loạn lipid máu ☐ ☐ o Nhồi máu tim cấp ☐ ☐ o Tiền đặt stent mạch vành ☐ ☐ o Tiền CABG ☐ ☐ o Suy tim ☐ ☐ o Thiếu máu tim ☐ ☐ o Đột quỵ ☐ ☐ o Hút thuốc ☐ ☐ o Khác: 10 Thời điểm chẩn đoán lúc nhập khoa: 11 Tình trạng lúc nhập viện:  Tri giác:  HA (mmHg): Mạch (lần/phút):  Nhịp thở (lần/phút): Nhiệt độ (độ C):  Cân nặng (Kg): Chiều cao (cm):  Thời gian nhồi máu lúc nhập khoa Tim mạch can thiệp, Nội tim mạch phẩu thuật tim (ngày):  Killip o Killip I: ☐ o Killip II: ☐ o Killip III: ☐ o Killip IV: ☐ 12 Triệu chứng năng: Có Khơng  Đau ngực ☐ ☐  Khó thở ☐ ☐  Hồi hộp ☐ ☐ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Vã mồ hôi ☐ ☐  Tê tay ☐ ☐  Ho ☐ ☐  Đau bụng ☐ ☐  Buồn nôn/nôn ☐ ☐  Ngất ☐ ☐ 13 Triệu chứng thực thể: Có Khơng  Ran ẩm phổi ☐ ☐  Ghi nhận âm thổi ☐ ☐  Tiếng tim tim T3 ☐ ☐  Khác: 14 Cận lâm sàng: thời điểm nhập viện  Công thức máu: o RBC (T/L): o HGB (G/L): o HCT (%): o WBC (G/L): ▪ Neu (%): o PLT (G/L):  Đông máu o PT (giây): o INR: o Fibrinogen (g/L): o aPTT (giây)  Đường huyết (mg/dL):  ALT (U/L)  AST (U/L) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Ure (mg/dL):  Creatinine (mg/dL):  CRP (mg/dL):  CK-MB (U/L):  Troponin I (ng/mL):  CK-MB (U/L) cao ghi nhận (khi chưa chụp mạch vành):  Troponin I (ng/mL) cao ghi nhận (khi chưa chụp mạch vành):  Bilan lipid máu (mg/dL): o Cholesterol: o HDL_C: o LDL_C: o Triglycerides: o Lipid:  Điện giải đồ (mmol/L): o Na+: K+: o Cl-: Ca2+:  ECG o Không ST chênh lên: ▪ Số chênh đạo ST chênh xuống: ▪ ST chênh xuống nhiều nhất: o ST chênh lên: ▪ Chuyển đạo có ST chênh lên: ▪ ST chênh lên cao chuyển đạo – mức độ chênh (mV): ▪ Vị trí nhồi máu • Thành ☐ • Thành trước ☐ • Thành bên ☐ • Vị trí khác: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM o Block nhĩ thất: o Block nhánh: o Rối loạn nhịp khác:  Siêu âm tim o Chức co bóp thất trái EF % ▪ Simpson: ▪ Teicholtz: o LVIDd (mm): o Tràn dịch màng ngồi tim: ▪ Có ☐ Khơng ☐ ▪ Vị trí: ▪ Lượng (mm) o Rối loạn vận động vùng: ▪ Có ☐ Khơng ☐ ▪ Vị trí, mức độ: o Tổn thươngvan tim: ▪ Van: Mức độ: o PAPs (mmHg): o Mất liên tục thành tim: Có ☐ Không ☐ o Bất thường khác ghi rõ Kết chụp mạch vành (nếu có)  Số nhánh mạch vành bị tổn thương ( hẹp ≥ 50%) o nhánh ☐ o nhánh ☐ o nhánh ☐ o Tổn thương left main ☐ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Động mạch vành thủ phạm o LAD ☐ o RCA ☐ o LCx ☐ o LM ☐ o Nhánh bắc cầu ☐ 15 Điều trị  Chụp mạch vành đơn ☐  Chụp can thiệp mạch vành ☐  Tiêu sợi huyết ☐ o Thành công ☐ o Thất bại ☐  Nội khoa đơn ☐  Điều trị ngoại khoa ☐ 16 Xảy biến chứng vỡ thành tự tâm thất  Thời điểm chẩn đoán (ngày, giờ):  Triệu chứng khởi đầu:  Siêu âm tim xảy biến chứng:  Xử trí: 17 Tình trạng lúc xuất viện:  Sống ☐ o Thời gian nằm viện (ngày):  Nặng ☐  Tử vong ☐ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Chẩn đốn xuất viện: Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Nội dung chính: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Kết đạt (khoa học, ... sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học Từ thực tế đó, nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng học – vỡ... Tiếp Cận (1) Bệnh nhân nhồi máu tim cấp có biến chứng vỡ thành tự tâm thất có đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nào? (2) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hai nhóm bệnh

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w