1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(luận văn thạc sĩ) Giải pháp thu hút đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sỹ_ Giải pháp THU HÚT đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Mục tiêu tổng quát:Đưa ra các giải pháp thực tiễn để phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Khánh. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa và đóng góp bổ sung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về BHXH tự nguyện và tổ chức triển khai BHXH tự nguyện. Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai chính sách BHXH tự nguyện ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018, từ đó tìm ra những mặt còn hạn chế, bất cập và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện. Đề xuất giải pháp thực tế nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ -o0o - PHẠM THỊ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ -o0o - PHẠM THỊ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Quang Điều Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội 13 1.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 1.2.3 Nguyên tắc Bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.2.4 Vai trò Bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.3 Nội dung thực BHXHTN 19 1.3.1 Khung lý thuyết triển khai BHXHTN 19 1.3.2 Cơ sở triển khai sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện 22 1.3.3 Cơ sở để thực sách BHXHTN 23 1.3.4 Kinh nghiệm thực BHXHTN số huyện học kinh nghiệm rút cho Yên Khánh .24 1.3.5 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 24 1.3.6 Tổ chức thu, chi quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đối tượng tham gia BHXHTN 25 1.5 Kinh nghiệm triển khai Bảo hiểm xã hội tự nguyện số huyện nước .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXHTN Ở HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên Khánh .33 2.1.1 Về đặc điểm tự nhiên 33 2.2 Các chủ chương, chinh sách Đảng, Nhà nước tỉnh Ninh Bình, huyện Yên Khánh BHXHTN 35 2.2.1 Các chủ chương sách Đảng nhà nước tỉnh Ninh Bình 35 2.2.2 Các nội dung sách BHXHTN huyện Yên Khánh 39 2.2.3 Phương thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 43 2.2.4 Cách mua bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.3 Thực trạng thực BHXHTN huyện Yên Khánh 45 2.3.1 Thực trạng tổ chức, máy BHXH huyện Yên Khánh 45 2.3.2 Thực trạng tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật BHXHTN Yên Khánh 46 2.3.3 Thực trạng phát triển BHXHTN huyện Yên Khánh thời gian qua 49 2.3.4 Công tác tra, kiểm tra giám sát 53 2.3.5 Thực trạng hiệu triển khai BHXH tự nguyện .53 2.4 Đánh giá tình hình thực BHXHTN địa bàn huyện 61 2.4.1 Kết 61 2.4.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXHTN TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH .66 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển BHXHTN .66 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng Đảng Nhà nước 66 3.1.2 Mục tiêu phương hướng Bảo hiểm xã hội huyện Yên Khánh 68 3.1.3 Đánh giá mục tiêu 69 3.2 Giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện huyên Yên Khánh 70 3.2.1 Đổi tổ chức, máy BHXH huyện đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXHTN .70 3.2.2 Đổi công tác tuyên truyền phổ biến sách BHXHTN đến NLĐ 71 3.2.3 Đổi phương thức thu, chi BHXHTN .79 3.2.4 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia quỹ BHXHTN .80 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Đối với Chính phủ 83 3.3.2 Đối với BHXH Việt Nam nói chung BHXH huyện Yên Khánh nói riêng 83 3.3.3 Đối với Bộ, Ban ngành liên quan 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AXSH BHXH BHHT BHTN BHYT LLLĐ PCT THCS An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm hưu trí Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Lực lượng lao động Phi thức Thực sách DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Bảng 2.1: Mức độ hiểu biết người dân Yên Khánh BHXH tự nguyện Bảng 2.2: Mức độ phổ biến nguồn thông tin BHXH tự nguyện Bảng 2.3: Lý mà người dân biết đến chưa tham gia BHXH Bảng 2.4: Mức độ hài lòng dịch vụ BHXH tự nguyện Bảng 2.5: Mức độ bao phủ BHXH tự nguyện Bảng 2.6: Mức độ bền vững tài bảo hiểm xã hội tự nguyện Biểu đồ 2.1: Xu hướng tăng lên mức thu mức chi bảo hiểm xã hội tự nguyện LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) trụ cột hệ thống an sinh xã hội quốc gia BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người tham gia họ bị giảm phần thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết dựa phần đóng góp họ vào quỹ BHXH Tại Việt Nam, BHXH có mầm mống từ sớm Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, Chính phủ quan tâm đến sách BHXH ban hành nhiều văn pháp quy BHXH Cụ thể, Sắc lệnh 54/SL ngày 03/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định số điều kiện cho công chức nghỉ hưu Sắc lệnh 105/SL ngày 14/6/1946 quy định việc độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất cơng nhân Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ngồi chế độ trợ cấp hưu trí quy định cụ thể chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động chế độ tử tuất công chức Để tiếp tục đổi hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 29/6/2006 Quốc hội thông qua Luật BHXH, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, riêng BHXH tự nguyện thực từ ngày 01/01/2008 Cụ thể hóa Luật BHXH, Chính phủ ban hành Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều BHXH tự nguyện Như vậy, BHXH tự nguyện Việt Nam có hành lang pháp lý để tổ chức triển khai Theo Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đề mục tiêu: “Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích nơng dân, lao động khu vực phi thức (PCT) tham gia BHXH tự nguyện Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động (LLLĐ) tham gia BHXH, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đến năm 2015 ước đạt 700 nghìn người, năm 2020 đạt triệu người” Theo thống kê BHXH Việt Nam, hết năm 2017 số người tham gia BHXH tự nguyện 227.506 người; số thu giai đoạn 2015-2017 đạt bình qn 1.000 tỷ đồng/năm Tính đến ngày 31/12/2017, quan BHXH chi trả cho khoảng 24 nghìn người hưởng chế độ BHXH tự nguyện hàng tháng với số tiền chi trả 770 tỷ đồng Việc triển khai thực sách BHXH tự nguyện cịn nhiều hạn chế, đặc biệt số đối tượng tham gia thấp (hiện chiếm khoảng 0,45% so với lực lượng lao động) Xuất phát từ thực tế nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” nhằm góp phần giải vấn đề BHXH tự nguyện, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để tương xứng với tiềm sẵn có Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Đưa giải pháp thực tiễn để phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm xã hội huyện Yên Khánh * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa đóng góp bổ sung làm rõ sở lý luận thực tiễn BHXH tự nguyện tổ chức triển khai BHXH tự nguyện

Ngày đăng: 06/04/2023, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w