VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official CHƯƠNG II GÓC I Nửa mặt phẳng a, Mặt phẳng Một mặt bàn, mặt bảng, một tờ giấy trải rộng cho ta[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CHƯƠNG II: GÓC I Nửa mặt phẳng: a, Mặt phẳng: - Một mặt bàn, mặt bảng, tờ giấy trải rộng cho ta hình ảnh mặt phẳng - Mặt phẳng không bị hạn chế phía b, Nửa mặt phẳng: - Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối - Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối II Góc: Góc hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia hai cạnh góc ( xOy , NOM ) Điểm nằm bên góc: Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox, Oy Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối xOy 1800 Góc có số đo 900 góc vng (hay 1v) Góc nhỏ góc vng góc nhọn Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Góc vng: xOt yOt 900 ; Góc nhọn: xOk; kOt; zOt; zOy Góc tù: xOz ; kOy Cộng góc: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oy xOy yOz xOz Ngược lại, xOy yOz xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oz y z x O Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900 Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800 Hai góc vừa kề nhau, vừa bù hai góc kề bù (có tổng 1800) - Chú ý: + Với số m nào, m 1800 , nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa tia Ox vẽ tia Oy cho xOy m (độ) + Nếu có tia Oy, Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xOy xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz + xOy = m0, xOz = n0, m0 < n0 nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz III Tia phân giác góc: - Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tia Ot giua hai tia Ox, Oy Tia Ot tia phân giác xOy xOt tOy xOt tOy xOy Hoặc: Tia Ot tia phân giác xOy xOt tOy Hoặc: Tia Ot tia phân giác xOy xOt tOy xOy IV Đường trịn: - Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R, kí hiệu (O;R) - Với điểm M nằm mặt phẳng thì: + Nếu OM < R: điểm M nằm đường tròn + Nếu OM = R: điểm M nằm (thuộc) đường tròn + Nếu OM > R: điểm M nằm ngồi đường trịn - Hình trịn: hình gồm điểm nằm đường trịn điểm nằm bên đường trịn - Cung, dây cung, đường kính: + Hai điểm A, B nằm đường tròn chia đường tròn thành hai phần, phần gọi cung tròn (cung) Hai điểm A, B hai mút cung Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Đoạn thẳng AB gọi dây cung + Dây cung qua tâm đường kính (đường kính MN) - Đường kính dài gấp đơi bán kính dây cung lớn V Tam giác: - Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không thẳng hàng Kí hiệu: ABC - Một tam giác có: cạnh, đỉnh, góc - Một điểm nằm bên tam giác nằm góc tam giác Một điểm không nằm tam giác không nằm cạnh tam giác gọi điểm ngồi tam giác Tam giác có ba góc nhọn gọi tam giác nhọn (HÌNH 1), có góc tù tam giác tù (HÌNH 2), có góc vng tam giác vng (HÌNH 3) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official