1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Những Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề Việt Nam Đến Năm 2010.Pdf

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 28,29 MB

Nội dung

B Ộ G I Á O DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4 B Ộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T ấQ U Ố C DÂN HÀ NỘI LÊ NHO LUYỆN NHỮNG G IẢ I PH Á P CHỦ YẾU N ÂN G CAO C H Ấ T LƯỢNG Đ À O T Ạ O NG HỀ V IỆT NAM Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O TRƯỜNG Đ ẠI HỌC KINH T ấ Q U Ố C DÂN HÀ NỘI LÊ NHO LUYỆN N HỮ NG G IẢ I P H Á P C H Ủ Y Ế U N Â N G C A O C H Ấ T LƯ Ợ NG Đ À O T Ạ O N G H Ề V IỆ T N A M Đ Ế N N Ă M 201 Chuyên ngành: Kinh t ế Tổ chức lao động LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ NG Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A HỌC: TS Nguyễn Quang Huề ĐẠI HỌC KTQD 52Ị H N ô i -2004 ~) MỤC LỤC Trang Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng sơ đồ, biểu đồ Mỏ' đầu Chương Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo 12 nghề 1.1 T ổn g q u a n vấn đê n g h iên cứu 12 1.2 M ó t s ố k h i n iệm liên q u a n đến đ o tạ o n gh ê 15 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 16 1.2.1.1 Khái niệm nghề 16 1.2.1.2 Đào tạo nghề 17 1.2.1.3 Trình độ chun mơn nghề 18 1.2.2 Năng lực hành nghề 18 1.2.3 Trình độ đào tạo nghề 19 9? 1.3 C h ấ t lư ợ n g đ o tạ o n g h ề 1.3.1 Khái niệm chất lượng 22 1.3.2 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 22 1.3.3 Mối quan hệ chất lượng đào tạo nghề với thị trường lao 24 động 1.3.4 Các vếu tố (lảm bảo chất lượng đào tạo nghề 28 Chương Thực trạng đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề thòi gian qua 33 S ự biến đ ộ n g q u ả n lý n h nước tro n g đào tạo n g h ê ?? 2.2 Thực trạ n g đ o tạ o n g h ề -Ị4 2.2.1 Quy mô đào tạo nghề 34 2.2.2 Chất lượng đào tạo nghề 2.2.2.1 Chỉ số phát triển người 38 2.2.2.2 Các sô đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 40 ĩ hự c tr n g cá c đ iêu k iện đ ảm bảo c h t lư ợ n g đ o tạo n g h ề 41 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề 43 2.3.2 Chương trình đào tạo nghề 48 2.3.3 2.4 Đầu tư cho sở vật chất Đ n h g iá c h u n g v ề th ự c trạ n g c h ấ t lư ợ n g đ o tạ o n g h ề g 49 52 2.4.1 Một số kết đạt 52 2.4.2 Một số tồn chủ yếu 53 Chương Một sô giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao chất lưọn« đào tạo nghề đến nãm 2010 55 55 3.1 B ố i cản h , ch ủ trư n g đ ịn h h n g 3.1.1 Bối cảnh chung 55 3.1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phát triển đào tạo nghề 57 0.1 r> Mục tiêu phát triên nâng cao chất lượng đào tạo nghề đến 58 năm 2010 3.2 M ộ t sô g ia i p h p chủ yếu n n g cao c h ấ t lư ợ n g đào 59 tạo n g h ề 3.2.1 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 59 3.2.2 Phát triển chương trình đào tạo nghề 65 3.2.3 Hình thành phát triển quan kiểm định chất lượng 72 3.2.4 Xây dựng sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề 77 3.2.5 Đổi cấu hệ thống đào tạo nghề 80 3.2.6 Xã hội hóa, tăng cường đầu tư nguồn lực cho đào tạo nghề 81 3.3 K ế t lu ận kiến n g h ị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CÁC CHỮ VíẾT TẮT Viết tắt Xin đọc CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hóa CĐ- ĐH Cao đẳng- đại học CNKT Công nhân kỹ thuật ĐTN Đào tạo nghề ĐTKTTH Đào tạo kỹ thuật thực hành U ưr VJi â o ŨUC ỊJĨÌ0 l u ô n g GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDQD Giáo dục quốc dân GDĐT Giáo dục đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề KTV Kỹ thuật viên LĐTBXH Lao động-Thương binh Xã hội TCDN Tổng cục dạy nghề THCS Trung học sỏ' THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ s Đ ổ, B íỂ U Đ ố STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số khác biệt chủ yếu giáo dục hàn lâm đào tạo nghề 15 Bảng 2.1 Số lượng tỷ lệ trường dạy nghề theo cấp quản 38 lý theo quy mô thiết kế Bảng 2.2 Thành tựu phát triển người Việt Nam 39 (1965 đến 2001) Bảng 2.3 Xêp hạng phát triển người môt số 40 quốc gia (năm 2001, số 162 quốc gia) Bảng 2.4 Các chi số chất lượng nguồn nhân lực môt sô' nước Châu 41 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên theo loại hình sở đào tạo nghề 44 Bảng 2.6 Trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên theo loai hình sở đào tạo nghề 46 Bảng 2.7 Kêt điều tra khảo sát phương pháp day hoc 47 Bảng 2.8 1inh trạng phòng học, nhà xưởng trường day nghề 51 Tên so đồ 10 Sơ đồ 1.1 Cấp trình độ đào tạo Australia 21 11 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn quản lý chất lượng 23 12 Sơ đồ 1.3 Đào tạo nghề kinh tế kế hoạch hoá tập trung 25 So' đồ 1.4 Đào tạo nghề chế thị trường 26 Sơ đồ 1.5 Năng lực giáo viên 31 Sơ đồ 2.1 Biến động quản lý Nhà nước đào tạo nghề 33 Sơ đổ 3.1 Quy trình dạy thực hành 63 Sơ đổ 3.2 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghề 67 Sơ đồ 3.3 Cấu trúc chương trình đào tạo nghề theo mô đun 69 Sơ đổ 3.4 Cấu trúc chương trình nghề Điện tử dân dụng 71 Sơ đồ 3.5 Xây dựng khung sách đào tạo nghề 79 Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1 So sánh chất lượng nguồn nhân lực 13 Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo nghề giai đoạn 1991-2002 35 Biểu đồ 2.2 Quy mô đào tạo CĐ-ĐH / THCN / ĐTN (Hệ dài hạn) 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nhân lực doanh nghiệp 37 Biểu đồ 2.4 Ngân sách Nhà nước chi cho ĐTN tổng ngân sách Nhà nước chi cho GDĐT 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhàn lực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tê-xã hội, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triên bén vững quốc gia Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nhữnơ độnơ lưc quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH), điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy: Nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng sức mạnh tổng họp lực cạnh tranh quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Hiện nay, nước ta có nguồn lao động dồi dào, lao động qua đào tạo chiêm tỷ lệ thấp, (theo kết điều tra Lao động - Việc làm 1- — 2003 số lao động có trình độ chun môn kỹ thuật nước chiếm 9 % tơng lực lượng lao động, lao động qua đào tạo nghề chiếm khoảng 13 % tổng lực lượng lao động); cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, cấu vùng cân đối nghiêm trọng đặc biệt chất lượnơ chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, biến động nhanh chóng khoa học cơng nghệ thị trường sức lao động Để đạt mục tiêu qúa trình CNH, HĐH cần phải nâng cao chàt lượng đào tạo nghề (ĐTN), chất lượng đạt đuọc sản phẩm hệ thống ĐTN tiên tiến, đại Hệ thốnơ ĐTN đứng trước mâu thuẫn chủ yếu bên yêu cầu mở rộng quy mô với bên hạn chế chất lượng đào tạo Đây tốn khơnơ dễ dàng có lời giải nguồn lực cho ĐTN hạn chế Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu nghiên cứu đề xuất CTiải phap nhăm nâng cao chất lương ĐTN đến năm 2010 Xuất phát từ lý luận vù thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: “NhữníỊ iỊĨái p h p nhâm nâng ca o chủ) lượng đ o tạo ìĩíịhc V iệt N am đến năm ” cần thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất sô' giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đến năm 2010 góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo nghề nước ta nhiều yếu kém, bất cập trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH Vì vậy, nghiên cứu tìm giải pháp giáo viên, chương trình đào tạo kiểm định chất lượng, sách, đổi cấu hệ thống xã hội hóa, tăng cường đầu tư nguồn lực cho đào tạo nghề định chất lượng đào tạo nghề nâng cao góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận ĐTN chất lượng ĐTN (một số khái niệm cốt lõi liên quan đến ĐTN; chất lượng ĐTN; 4.2 Đánh giá thực trạng ĐTN chất lượng ĐTN; 4.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ĐTN đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi thời gian: Thực trạng ĐTN chất lượng ĐTN Việt Nam giai đoạn đổi từ năm 1986 đến đề xuất giải pháp đến năm 2010; 5.2 Phạm vi nội dung: Một số giải pháp yếu để nâng cao chất lượng ĐTN bao gồm xây dụng sách, điều kiện đảm bảo chất lượng, huy động nguồn lực kiểm định chất lượng 5.3 Phạm vi không gian: Khảo sát thực tiễn 57 tỉnh, thành phố; 130 trường dạy nghề; 201 doanh nghiệp 74 Đào lạo nghề coi trình bao gồm yếu tố: + Đáu vào (mục tiêu, chương trình, sở vật chất, đội ngũ ơịáo viên cán quản lý, học sinh dịch vụ ); + Tò chức đào tạo (tố chức giảng dạy, học tập); + Đầu (kết mong đợi học sinh tốt nghiêp có tay nghề thành thạo) Như tiêu chí đề xuất đế kiểm định chất lượng phải liên quan bao hàm yếu tố trên, cụ thể là: C ác tiêu ch í thuộc p h m vi đầu vào + Sự rõ ràng, cụ thể mục tiêu, yêu cầu chuẩn mực đào tạo- + Độ tin cậy công tuyển sinh; + Cấu trúc chặt chẽ có hệ thống chương trình đào tạo+ Sự phù hợp nội dung chương trình với mục tiêu; + Thái độ học tập người học; + Trình độ chun mơn lịng nhiệt tình đội ngũ giáo viên: + Cơ sở vật chất điều kiên học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo; + Trình độ quản lý tổ chức phù hợp với quy mô đào tạo+ Tỷ lệ hợp lý học sinh giáo viên C ác tiêu chí thuộc p h m vi trình đào tạo + Chương trình mềm dẻo, linh hoạt; + Khối lượng chương trình phù họp với người học; + Giảng dạy tốt đáp ứng yêu cầu người học; + Môi trường học tập tốt; + Học sinh khuvến khích học tốt; + Q trình kiểm tra đánh gía cơng hợp lý; + Sử dụng biện pháp hỗ trợ thích hợp đê đảm bảo chất lượng đào tạo Cức tiêu ch í ilutộc p h m vi đầu 75 + Na ười học đạt giá trị mới: Kỹ nãng kiến thức thái độ; + Nội dung học tập liên quan đến côna việc; + Nhu cầu người học đáp ứng; + Tỷ lệ tốt nghiệp cao; 4- Khóa học hồn thành thời hạn; Tuy nhiên, lựa chọn xếp theo sơ nhóm tiêu chí chủ yếu sau: + Mục tiêu sở đào tạo; + Tổ chức quản lý; + Các điều kiện đảm bảo chất lượng; + Chương trình; + Nhà xưởng, trang thiết bị vật tư; + Đội ngũ giáo viên, cán quản lý; + Tài chính; + Dịch vụ học sinh tư vấn việc làm Để triển khai kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo tương ứng với tiêu chí cần xác định số thang đo phù họp - Xây dựng quy trình kiểm đinh chất lượng Với phương châm ngăn ngừa, tránh sai sót quy trình kiểm định bao gồm bước: + Đăng ký kiểm định: Cơ sỏ' đào tạo đăng ký yêu cầu kiểm định chất lượng; + Tự nghiên cứu đánh giá (Tự kiểm định): Đây bước quan trọng có ích quy trình huy động tồn sỏ' tham gia vào q trình tự đánh giá; + Kiểm định (đánh giá từ bên ngoài): Đại diện đến làm việc với CO' CO' quan kiểm định sở đào tạo nhằm kiểm tra đánh giá tài liệu sở tự nghiên cứu; 76 + Cơne nhận chất lượng: Có mức cơng nhận chất lượng, cơng nhận khuyến khích khơng cơng nhận - Thành lập C ục kiểm định chất lượng đào tạo Chức Cục kiểm định chất lượng là: + Lập kế hoạch điều hành hệ thống kiểm định chất lượng; + Phát triển chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng; + Phát triển sách quy trình thực hiện; + Đào tạo cán sở kiểm định chất lượng; + Sắp xếp tiên hành kháo sát để đánh giá sở; + Tổng hợp tư liệu sở đào tạo chương trình đào tạo; + In ấn cung cấp tài liệu “Hướng dẫn công tác kiểm định chất lượng”; + Lựa chọn nhân tham gia đánh giá, kiểm định; + Xâv dựng chuẩn: Muốn kiểm định chất lượng cần xây dựng chuẩn sở đào tạo, trước hết trường trọng điểm để tạo mơ hình mẫu rút kinh nghiệm cho sở toàn hệ thống - H ình thành trung tâm kiểm định chất lượng Trong hệ thống ĐTN có Trung tâm kiểm định chất lượng, trước mắt thí điểm thành lập trung tâm kiểm định Hà nội, Thành phố Hồ chí Minh, Đà nẩng Sau tổng kết đánh giá để nhân rộng thêm số Trung tâm hệ thống Các Trung tâm cung cấp trang thiết bị đại, đội ngũ cán có kinh nghiệm Các trung tâm kiểm định chất lượng có chức kiểm định, đánh giá khách quan chất lượng đào tạo sở ĐTN - Triển khai kiểm định chất lượng trường trọng điểm Đây cách tiếp cận tốt, trường trọng điểm có hai chức chính: 77 + Cung cấp CO' hội đê học sinh tốt nghiệp có nhiều hội tìm việc làm phù hợp với thị trường lao động cần: + Có tiềm làm mơ hình mẫu sở để xếp lại mạng lưới sở đào tạo 3.2.4 Xây dựng sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ỉ C ác tiêu chí sách Chính sách hướng dẫn hành động phải thi hành xét thấy cần thiết Bản chất sách việc cần phải làm, thể rõ ràng nhờ mà hành động thực xác định Chính sách quan cấp cao soạn thảo, ban hành, xây dựng sở liệu đầu vào người thực thi sách Để sách có khả tác động tích cực vào hoạt động sở dạy nghề sách cần xây dựng vào tiêu chí cụ thể sau đây: - Sự rõ ràng: Là sách cụ thể, dựa vào thực tiễn thực hiên Định hướng việc phải làm để hoàn thành sứ mạng tổ chức, mục tiêu đạt phương pháp phải đo lường mức độ thành công hay thất bại; - Sự quán: Sự quán sách bổ sung cho mang tính hướng đích, thiếu quán sách nguyên nhân dẫn đến hiệu kém; - Sự bao qt: Bao qt có nghĩa sách có ích cho nhiều người, cho phận cấp toàn hệ thống tổ chức; - Sự ủng hộ: Các sách ủng hộ phải phù hợp với niềm tin mong muốn người thực hiện, muốn phải khuyến khích huy động người thực tham gia xây dựng sách Khi ban hành cần phải thu thập thông tin ngược để cần thiết sửa đổi điều chỉnh cho phù hợp Khung sách bao gồm điều khoản nhằm 78 giải vấn đề yếu hệ thống có khả thích ứng với nhũng biến động thực tiễn 3.2.4.2 Xây dựng khung sách Vấn đề nhất, quan trọng xuyên suốt mà hệ thống giáo dục phải đối đầu thiếu hụt chiến lược, sách phát triển đào tạo nhãn lực, mà trước hết khung sách Nếu khơng có hệ thống sách đồng dựa khung sách hệ thống ĐTN phát triển khơng có định hướng Muc tiêu nâng cao Pãnơ lưc thơng đào tao nghề địi hỏi phải xâv dựng cấu sách nhằm cải cách hệ thống, cấu nàv chứa đựng toàn hay hầu hết vấn đề cần thực thi Khung sách xem sơ đồ 3.5 Có nhiều cách tiếp cận xây dựng Khung sách khác nhau, xin đề xuất khung sách xây dựng theo nhóm vấn đề chủ yếu sau: - Các sách tác động đến quản lý hộ thống (system’s management): Là sách điều hành hệ thống, bao gồm thành phần hệ thống thông tin thị trường lao động, hệ thống thông tin quản lý giáo dục, kế hoạch, tài chính, nhân sự; - Các sách tác động đến đến trình dạy học (teaching and learning): Là sách phát triển nhà trường bao gồm thành phần phát triển nhân sự, có giáo viên, tài liệu chương trình dạy học, mối quan hệ trường-ngành dịch vụ học sinh; - Các sách tác động đến đảm bảo chất lượng (quality assurance): sách nâng cao hiệu hệ thống, bao gồm thành phần kiểm định chương trình, kiểm định sỏ' tạo, kiểm tra cấp văn chứng chỉ, theo dõi đánh giá lợi ích Căn vào khung sách, giai đoạn với điều kiện, hồn cảnh cụ thể bổ sung sách thích ứng vào trống khung sách, xây số vấn dề sau: J dưng o sách cần lưu JV o 79 - Giải mâu thuẫn sách cũ Bởi nhiều sách cũ tiếp tục tác động tới q trình cải cách; - Cần có nhân nhượng, điều chinh cho phù hợp sách với thực tiễn hoạt động CO' sở; - Q trình hoạch định sách dẫn đến nhũng ưu tiên có tính xung đột, vậv cần phải có giải pháp lựa chọn ưu tiên khơng phá vỡ phát triển tồn hệ thống Sơ đồ 3.5 Xây dựng khung sách đào tạo nghề 80 3.2.5 Đói co cáu hệ thong đào tạo nghề Khơng quốc gia phát triển biệt lập giới phụ thuộc lẫn Nhưng ngược lại không dân tộc tận dụng thành tựu giới đạt mà không đứng vững trèn đôi chân Vì vậy, học tập kinh nghiệm hệ thống đào tạo nghề nước khác để tham khảo vận dụng, để tự đề cấu hệ thống đào tạo nghề phù hợp với hoàn cảnh kinh tế-xã hội quốc gia Để góp phần đáp ứng nhân lực cho nghiệp CNH HĐH, cần phải hình thành hệ thống ĐTKTTH với ba cấp trình độ đào tạo ■-r c.r>r trình trniio Ịiê thổn ° đăo too kỹ ỉhuâ.t thưc hành Đây giải pháp quan trọng mang tính đột phá để phát triển đào tạo nghề góp phần xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ CNH HĐH Cơ cấu trình độ phải đáp ứng với cơng nghệ thấp nhằm mục tiêu phổ cập nghề để xóa đói giảm nghèo đáp ứng công nghệ cao nhằm cung cấp nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành thiết kế với trình độ: + Bán lành nghề: Đủ lực hành nghề để thực nhiệm vụ kỹ nghề đơn giản, lặp lặp lại thành thông lệ hay cơng việc kỹ dự đốn trước được; + Lành nghề: Đủ lực hành nghề để thực nhiệm vụ kỹ nghề phạm vi rộng, thực số công việc kỹ nghề phức tạp không theo thông lệ với yêu cầu trách nhiệm cá nhân người lao động, khả hợp tác với đồng nghiệp làm việc theo tổ, nhóm; + Lành nghề cao: Đủ lực hành nghề để thực nhiệm vụ kỹ nghề phạm vị rộng thực số cơng việc kỹ nghề với mức độ phức tạp cao điều kiện làm việc khác không theo thông lệ, với vêu cầu trách nhiệm độc lập đáng kể, lực hướng dẫn, quản lý giám sát công việc người lao động khác 81 (Về trình độ chun mơn sơ lĩnh vực kỹ thuật, cơng nghệ tièn tiến địi hỏi trình độ cao phải tương đương cao đắng kỹ sư thực hành) Các trình độ tron liên thơng chương trình đào tạo, đồng thời có thê liên thơng với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân Ngoài việc cung cấp đội ngũ nhàn lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, hệ thống cịn tham gia có hiệu vào việc phân luồng hệ thống giáo dục 3.2.6 Xã hội hóa, tăng cường đầu tư nguồn lực cho đào tạo nghê Xã hội hóa giáo dục đào tạo thực chất xã hội hóa nghiệp giáo dục đào tạo hay xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo Giáo dục, đào tạo vốn mang chất xã hội Từ xa xưa giáo dục - đào tạo hoạt động xã hội mang tính vĩnh Có xã hội lồi người có giáo dục - đào tạo thực chuyển giao kinh nghiệm lịch sử - xã hội, trước hết kinh nghiệm lao động sản xuất từ hệ nàv qua hệ khác để trì phát triển xã hội Đến lượt nó, giáo dục đào tạo trỏ' thành nhu cầu lợi ích người lợi ích toàn xã hội Như vậy, giáo dục- đào tạo cơng việc xã hội xã hội Sự phân công lao động xã hội giúp cho hoạt động giáo dục - đào tạo chun mơn hóa đạt hiệu cao nhò' đời hình thức nhà trường qua phương thức sản xuất Sự phân chia giai cấp xã hội dẫn đến đời Nhà nước, nhà trường trở thành quan chuyên biệt Nhà nước thực chức giáo dục đào tạo Nhà trường sản phẩm đặt quản lý Nhà nước, nhà nước cịn phải tăng cường quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Trong xã hội cũ, Nhà nước - CO' quan quyền lực giai cấp định - chăm lo quyền lợi thiểu số, nhà trường dành cho tầng lớp định ngày vào tình trạng khép kín đóng cửa Hậu giáo dục đào tạo nhà trường có xu hướng ngàv tách rời khỏi chất xã hội ban đầu gốc rễ nó, tách rời khỏi cộng đồng, tách rời xã hội, vào đơn độc ngược với tính xã hội hoạt động giáo dục đào tạo 82 Cơ sở tư xã hội hóa giáo dục đào tạo đặt giáo dục đào tạo vào vị trí cứa Giáo dục đào tạo phận không tách rời cùa hệ thống xã hội Giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tê - xã hội Giáo dục - đào tạo làm nhiệm vụ tái sản xuất sức lao động xã hội, phấn đấu cho mục tiêu dân trí, nhàn lực nhân tài, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Nhân tố người nhân tố định thành công Giá trị giáo due đào tạo thể người kết dân chủ hóa giáo dục, đem lại trí tuệ, trình độ học vấn, đạo đức, lực hành nghề cho người, người xã hội Giá trị giáo dục đào tạo xã hội tạo nên người có hưởng thụ thành giáo dục Coi giáo dục đào tạo đơn phúc lợi Nhà nước ban phát trông chờ, ỷ lại vào ban phát Nhà nước sai lầm nhận thức Nhà nước ta, nhà nước dân dân, từ ngày đầu cịn trứng nước xây dựng giáo dục đào tạo nhân dân Đảng Nhà nước ta ln kiên trì phương châm “giáo dục nghiệp quần chúng” Thành công phong trào bình dân học vụ, tốn nạn mù chữ từ năm đầu cách mạng thắng lợi, chiến dịch xóa mù chữ hịa bình lập lại miền Bắc, giải phóng miền Nam v.v kết toàn xã hội chăm lo việc giáo dục Bài học lịch sử gợi lên tư biện pháp hoàn cảnh để thực xã hội hóa giáo dục đào tạo Xã hội hóa giáo dục đào tạo nói chung, ĐTN nói riêng tư tưởng chiến lược, phận đường lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng Khái niệm xã hội hóa dùng nhiều lĩnh vực với nhiều ý nghiã hiểu khái niệm xã hội hóa dạy nghề với nghĩa phổ biến làm cho tồn xã hội tham gia đào tạo nghề để hình thành giáo dục nghề nghiệp xã hội Với ý nghiã đó, hiểu xã hội hóa đào tạo nghề vấn đề sau: 83 - Trước hết làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí vai trị đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội thấy rõ thực trạng dạy nghề địa phương, ngành, nhận thức rõ trách nhiệm xã hoi dạy nghề; - Làm cho ĐTN phù hợp phục vụ đắc lực phát triển kinh tế- xã hội địa phương, đất nước Kế hoạch phát triển ĐTN phải nằm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành, đơn vị sản xuất Xác định mục tiêu ĐTN trước hết phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; - Xã hội hóa ĐTN tạo nhiều nguồn lực để mở rộng đối tượng, thành phần kinh tế lực lượng xã hội cộng đồng trách nhiệm tham gia phát triển ĐTN - Xã hội hóa ĐTN tạo điều kiện để người xã hội tham gia quản lý, xây dựng tổ chức đào tạo nghề Tạo điều kiện thực việc đa dạng hóa loại hình sỏ' đào tạo Trên sở kết đạt được, xã hội hóa ĐTN triển khai theo hướng: - Đa dạng hóa loại hình đào tạo (dài hạn, ngắn hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực thị trường sức lao động luôn biến động; - Đa dạng hóa loại hình trường lớp (công lập, bán công, dân lập, tư thục) đê huy đồng nguồn tiềm năng, lực lượng xã hội tham gia đào tạo, tìm kiếm việc làm; - Đa dạng hóa nguồn kinh phí cho ĐTN: Từ ngân sách; từ đóng góp người học, người sử dụng lao động, doanh nghiệp; từ nguồn viện trợ vav vốn nước ngoài; từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ sỏ' đào tạo; tổ chức xã hội, đoàn thể ; - Xã hội hóa ĐTN quy luật, nguyên tắc trình nhằm phát huy tiềm xã hội vào nghiệp xây dựng phát triển nguồn nhân 84 lực người để phát huv vai trò ĐTN với xã hội thực công bình đảng hội hưởng thụ góp phần làm cho người, thành phần cộng đồng học nghề thường xuyên, liên tục suốt đời với mục đích, u cầu hình thức khác - Phút triển hợp tác quốc tê đế tăng nguồn lực cho đào tạo nghề + Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương sở dạy nghề Việt nam với sở đào tạo có uy tín chất lượng cao giới nhằm trao đổi kinh nghiệm tốt tăng thêm nguồn lực phát triển; + Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị, xây dựng sở vật chất cho ĐTN, đặc biệt ngành nghề mũi nhọn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; + Tăng số Dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xuất lao động; + Hợp tác đầu tư xây dựng số trung tâm công nghệ cao CO' sở đào tạo; nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nàng cao hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học; + Khuyến khích chủ đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm lực, truyền thống trình độ tiên tiến, thành lập sở đào tạo 100% vốn nước liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo trình độ cao, mở khố bồi dưỡng ngắn hạn có trình độ khu vực quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút số kết luận chủ yếu số điểm nhấn mạnh trình bàv luận văn: 85 Đã đề cập đến lý luận ĐTN sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề Trước thay đổi nhanh chóng khoa học- cơng nghệ, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu lao động kỹ thuật nghiệp CNH, HĐH đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hố việc nâng cao chất lượng ĐTN tất yếu khách quan Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN, chất lượng đào tạo định tồn sở, chất lượng đào tạo cải thiện thông qua hệ thống kiểm định chất lượng Cải tiến, phát triển nội dung chương trình coi giải pháp mang tính đột phá định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới Tác giả tập trung nghiên cứu, đạo đưa giải pháp xây dựng chương trình ĐTN theo mơ đun sở tiếp cận phương pháp phân tích nghề Dacum KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đây, tác giả đề xuất số kiến nghị sau đây: Đôi với quan quản lý Nhà nước 1.1 Xây dựng hệ thống văn quy phạm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.2 Thành lập quan kiểm định chất lượng (Cục kiểm định Tổng cục dạy nghề) sơ Trung tâm kiểm định Vùng (trước mắt đặt vùng lựa chọn địa điểm Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Đà Nẵng) Cục kiểm định Trung tâm kiểm định có trách nhiệm kiểm định sở đào tạo chương trình đào tạo sở ĐTN toàn quốc trọng kiểm định chất lượng hệ thống trường chất lượng cao 86 Đối với quan quản lý đào tạo nghề Bộ, ngành, địa phương 2.1 Lặp kế hoạch chiến lược phát triển nhân lực CO' sỏ' dự báo dân sô nguồn lao động lao động qua tạo nghề theo cáu kinh tế ngành địa phương, đặc biệt quan tâm đến điều kiện đảm bảo chất lượng 2.2 Quy hoạch mạng lưới sỏ' đào tạo nghề đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế bộ, ngành địa phương theo giai đoạn, trọng phát triển sở dạy nghề trọng điểm, chất lượng cao 2.3 Ngoài nguồn lực Nhà nước (Trung ương địa phương) cần có kế hoạch huy động nguồn lực thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong, nước tham gia phát triển đào tạo nghề, giành phần nguồn lực tài thích đáng đển nâng cao chất lượng Đối với co quan quản lý sỏ đào tạo nghê 3.1 Thực Marketing đào tạo để tuyển sinh, huy động nguồn lực, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tìm hiểu yêu cầu thị trường lao động chất lượng đào tạo 3.2 Huy động nguồn lực đê xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý, phát triển chương trình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 3.3 Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, để sở dạy nghề không trung tâm đào tạo nghề nghiệp mà cịn trung tâm văn hố địa phương 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sail Ban chấp hành Trung ương Đáng (Khoá IX): Giáo dục đào tạo vù khoa học công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội C.Ia Batusép X.A Sapôrinxki (1982) Cơ s giáo dục học nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà nội Bộ Giáo dục đào tạo (1992), Danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo Ngân hàng phát triển Châu Á (1997) Dự thao háo cáo cuối cùng, Dự án giáo dục kỹ thuật TA.No 2671-VIE Hà nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Việt nam đường Phát triển đến năm 2020 Hà nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Một số luận khoa học đê xây dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001-2010, Đề tài cấp Bộ mã số CB-19-2000, Hà nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà nội Phan Minh Đức (1999), Mơ hình Đào tạo nghề theo kỹ ứng dụng vào đào tạo nghề ngắn hạn Trung tâm dạy nghề, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục học, TP Hồ chí Minh Jie, Tae Hong (2001), “Báo cáo tài chinh kế hoạch cho ọião dục đào rạo nước dang phát triển thời kỳ chuyển tiếp" 10 Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 11 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội 12 C.Mác F.Ăng ghen (1984), Tuyển tập Tập NXB Sự thật, Hà nội 13 N ghị cỊitt Đại hội Đdnạ tồn CỊC lần thứ IX NXB CTQG, 6-2002: 14 Trần Hồng Quân (1995) M ột s ố vấn d ề đổi lĩnh vực phút triển giáo dục tạo, NXB Giáo dục Hà nội 15 Q uyết định s ố 48/2002/Q Đ - TTg ngày 11/4/2002 Thủ Tưởng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 2010 - 16 Sô liêu Thống kê giáo dục tạo từ năm 1990 dến 2002', 17 Phạm Xuân Thanh (2000) K iểm định chất lượng giáo dục đại học V iệt nam , Kỷ yếu hội thảo Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Hà nội 18 Nguyễn Đăng Trụ (2002), M ộ t s ố vấn đ ề sở lý luận xâ y dựng chương trình khung chương trình đào tạo nghê, Ký yếu Hội thảo Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề, Hà nội 19 Viện chiến lược phát triển (2000), N ền kinh tể tri thức - N h ậ n thức hành dộng, K inh nghiệm nước p h t triển dang p h t triển, NXB Thống kê, Hà nội 20 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Tiếng Anh 21 Australian Qualifications Framework; Implementation Handbook, Second Edition, 1998; 22 Doi moi and Human Development in Viet nam (2001), National Political Publishing House, 23 The World bank (1988), Vocational and Techniccal Education and Training, Hanoi, 1988

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w