Luận văn ảnh hưởng của sinh kế đến bảo tồn tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn, huyện văn bàn, tỉnh lào cai

86 5 0
Luận văn ảnh hưởng của sinh kế đến bảo tồn tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn, huyện văn bàn, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bạn bè đồng nghiệp quan quyền địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu Trước hết, tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến GS – TS Ngô Thắng Lợi tận tình hướng dẫn tác giả trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt khóa học Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ơn Lãnh đạo Ban quản lý dự án Lâm nghiệp nơi tác giả công tác; Lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; Lãnh đạo Ban quản lý KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Nguyễn Hồng Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA SINH KẾ ĐẾN BẢO TỒN TÀI NGUYÊN RỪNG Ở CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 Khu bảo tồn thiên nhiên yêu cầu đặt với Khu bảo tồn thiên nhiên 1.1.1 Khu bảo tồn thiên nhiên .7 1.1.2 Yêu cầu đặt với KBTTN 1.2 Các hoạt động sinh kế khu vực xã vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên 12 1.2.1 Vùng đệm KBTTN 12 1.2.2 Các hoạt động sinh kế khu vực xã vùng đệm 14 1.2.3 Ảnh hưởng hoạt động sinh kế vùng đệm đến bảo tồn TNR 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ sinh kế bảo tồn TNR .21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SINH KẾ ĐẾN BẢO TỒN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN VĂN BÀN, .28 HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 28 2.1 KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn khu vực dân cư vùng đệm 28 2.1.2 Khu vực dân cư vùng đệm 34 2.2 Thực trạng ảnh hưởng sinh tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn 39 2.2.1 Hoạt động canh tác nương rẫy 39 2.2.2 Hoạt động khai thác gỗ, củi .44 2.2.3 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ, săn bắn động vật rừng 49 2.2.4 Hoạt động chăn nuôi 54 2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng sinh kế tới bảo tồn TNR KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn nguyên nhân dẫn tới tác động tiêu cực 56 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng tích cực .56 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực .57 2.3.3 Nguyên nhân 57 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KẾT HỢP HÀI HÒA SINH KẾ VỚI BẢO TỒN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN VĂN BÀN 61 3.1 Định hướng sinh kế kết hợp với bảo tồn TNR 61 1.1 Căn xây dựng định hướng 61 3.1.2 Định hướng cho hoạt động sinh kế kết hợp với bảo tồn TNR người dân vùng đệm 61 3.2 Đề xuất giải pháp kết hợp sinh kế với bảo tồn TNR 62 3.2.1 Giải pháp kinh tế 63 3.2.2 Giải pháp xã hội 65 3.2.3 Giải pháp thể chế quản lý 65 3.2.4 Giải pháp Khoa học – kỹ thuật .66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ QLBVR Quản lý rừng bền vững TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhân tổ ảnh hường tới mối quan hệ sinh kế bảo tồn TNR 23 Bảng 2.1: Phân bố thành phần dân tộc xã vùng đệm 34 Bảng 2.2: Dân số mật độ dân số xã vùng đệm 35 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi lao động xã vùng đệm 35 Bảng 2.4: Tình hình sở Y tế xã vùng đệm .38 Bảng 2.5: Cơ cấu sử dụng đất xã vùng đệm khu bảo tồn 40 Bảng 2.6: Diện tích canh tác HGĐ rừng đất rừng KBT 41 Bảng 2.7 Số lần đốt nương HGĐ canh tác nương rẫy khu vực vùng đệm 43 Bảng 2.8: Mức độ khai thác gỗ HGĐ 46 Bảng 2.9: Mức độ khai thác củi người dân địa phương .48 Bảng 2.10: Mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG, hoạt động săn bắn khu vực nghiên cứu 51 Bảng 2.11: Đàn gia súc xã vùng đệm 54 Bảng 2.12: Hình thức chăn thả gia súc rừng 55 Bảng 2.14 Hoạt động tuần tra rừng dân cư vùng đệm KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn tháng đầu năm năm 2017 56 Bảng 2.15: Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 vị trí KBTTN vùng đệm 12 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí KBTTN Hồng Liên Văn Bàn xã vùng đệm .28 Hình 2.2: Số hộ tham gia khai thác LSNG, săn bắn động vật rừng theo thành phần dân tộc .52 Hình 2.3 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu…………… 61 i TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KBTTN thiết lập mục đích chung Quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh cảnh quần thể sinh vật sống bên Góp phần bảo đảm cân hệ sinh thái, điều hịa, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo đảm phát triển bền vững quốc giamang, lại nhiều lợi ích trực tiếp cho sống hàng ngày người từ nguồn tài nguyên chúng, đặc biệt cộng đồng cư dân sống gần rừng Tuy nhiên, với thói quen, phong tục tập quán phát nương làm rẫy, săn bắn, khai thác sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng cộng đồng dân cư nơi gây ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn tài nguyên rừng Vì đề tài “Ảnh hưởng sinh bảo tồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” thực nhằm xác định loại hình mức độ tác động KBT, đề xuất giải pháp gắn liền sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng KBT thông qua việc điều tra, nghiên cứu, phân tích tác động người dân khu vực vùng đệm Khu BTTN nơi Mục tiêu đề tài làxác định hình thức tác động tích cực tiêu cực sinh bảo tồn tài nguyên rừng Từ đó, đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất giải pháp hoạt động sinh kế để thực tốt công tác bảo tồn TNR Đối tượng nghiên cứu đề tài: nghiên cứu xã vùng đệm KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn bao gồm Nậm Xây, Nậm Xé, Liêm Phú thuộc huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực tích cực sinh cơng tác bảo tồn TNR KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn - Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp: + Phương pháp làm việc bàn: nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu bàn đúc rút kinh nghiệm, lý thuyết qua làm sở cho luận văn Đây phương pháp chủ yếu sử dụng để xây dựng khung lý thuyết cho chương luận văn ii + Phương pháp khảo sát thực tế: sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA) Phỏng vấn 97 hộ gia đình khu vực nghiên cứu có trưởng thơn, cán quyền vấn đề bảo tồn hoạt động sinh kế người dân Phương pháp sử dụng cho chương hai luận văn, để thu thập thông tin làm sở thực phân tích ảnh hưởng hoạt động sinh kế tới công tác bảo tồn TNR khu vực nghiên cứu + Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Số liệu thu thập tổng hợp, phân tích qua bảng biểu, sơ đồ phần mềm để đánh giá cách tổng hợp, tìm nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực sinh công tác bảo tồn đề giải pháp khắc phục Phương pháp sử dụng phân tích cho chương hai luận văn sở kết phân tích này, giải pháp đề xuất để đảm bảo sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm phát triển bền vững, công tác bảo tồn tài nguyên rừng thực có hiệu Về phần kết cấu, ngồi phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu, kết luận luận văn gồm có chương chính: Chương 1: Khung nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng sinh bảo tồn tài nguyên rừng KBTNN Chương 2: Ảnh hưởng sinh bảo tồn Tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm gắn liền sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn Kết nghiên cứu chương sau: Chương 1: Khung nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng sinh bảo tồn tài nguyên rừng KBTNN Bằng phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu bàn đúc rút kinh nghiệm, luận văn đưa khái niệm KBTTN, đặc điểm yêu cầu đặt với KBTTN Theo đó, KBTTN bao gồm đặc điểm: (i) Tính tồn iii diện, đại diện cân (ii) Tính đầy đủ (iii) tính gắn kết (iv) tính hiệu quả, hiệu “ ” suất công “ ” “ ” “ ” KBTTN cần phải thỏa mãn yêu cầu: (i) vùng đất tự nhiên có dự trữ tài “ nguyên thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao , (ii) có diện tích đủ rộng để ” “ ” “ chứa hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ diện tích cần bảo tồn cao (trên ” “ ” 70%) có lồi động thực vật đặc hữu, loài động vật hoang dã quý hiếm, “ ” (iii) Khu BTTN phải có giá trị khoa học – giáo dục, du lịch Luận văn đưa khái niệm vùng đệm phân tích mối quan hệ, ảnh hưởng khu vực vùng đệm tới KBTTN Các hoạt động sinh kế khu vực vùng đệm ảnh hưởng tới công tác bảo tồn tài nguyên rừng bao gồm:(1) Canh tác nương rẫy (2) Khai thác gỗ, gỗ củi (3) Khai thác LSNG săn bắn (4) Chăn thả gia súc rừng đất rừng Các mô hình sinh kế ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị KBTTN tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, giá trị khoa học – du lịch, nguy suy giảm, tuyệt chủng lồi động, thực vật q diện tích rừng Khu BTTN Và cuối cùng, để phân tích tìm hiểu ngun nhân gây ảnh hưởng nêu, luận văn đưa nhóm nguyên tố ảnh hưởng tới mối quan hệ sinh kế cơng tác bảo tồn rừng bao gồm nhóm nhân tố: kinh tế, xã hội, quản lý thể chế, khoa học – kỹ thuật Chương 2: Ảnh hưởng sinh bảo tồn Tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Luận văn khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, dân tộc, dân số xã khu vực vùng đệm KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn Qua đó, giúp đánh giá cách tổng thể thuận lợi, khó khăn hoạt động sinh kế người dân ảnh hưởng đến mức độ tác động vào tài nguyên rừng Khu vực nghiên cứu có dân tộc sinh sống (Tày, Dao, Mơng), tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác nhiều hạn chế 59 Đất vườn hộ đất 172,33 0,49 Đất canh tác thuộc KBT 13700,00 39,11 Tổng cộng 35030,67 100,0 Hình 2.3 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 10.440% 39.110% 490% Đất nông nghiệp 49.960% Đất lâm nghiệp Đất vườn hộ đất Đất canh tác thuộc KBT (Nguồn: Phòng đăng ký sử dụng đất huyện Văn Bàn) Trong loại đất thuộc quyền quản lý UBND xã (loại đất từ đến 3) chiếm 60,89 % tổng diện tích đất canh tác người dân sử dụng Các loại đất chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu lương thực chi phí sinh hoạt người dân nơi diện tích nhỏ, đất canh tác thuộc quyền quản lý KBT (39,11 %) có mặt cấu đất canh tác họ.Mặc dù người dân biết canh tác diện tích vi phạm quy chế quản lý KBT song nhu cầu lương thực, sống trước mắt người dân sẵn sàng vi phạm Phần lớn diện tích đất canh tác lúa, ngơ, đậu… nguồn thu nhập quan trọng để phục vụ sinh hoạt - Tình trạng khai thác gỗ trái phép để kiếm thêm thu nhập diễn thường xuyên chưa có biện pháp ngăn chặn cách mạnh mẽ 60 2.3.3.4 Nguyên nhân khoa học kỹ thuật - Trình độ khoa học kỹ thuật canh tác nơng nghiệp, chăn ni cịn hạn chế Sản xuất nơng nghiệp cịn thủ cơng, chăn ni có biện pháp phịng ngừa dịch bệnh cho động vật ni, hình thức chăn thả thường thả rông - Công tác khuyến nông, khuyến lâm cịn nhiều khó khăn địa hình phức tạp, trình độ văn hóa người dân cịn hạn chế 61 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KẾT HỢP HÀI HÒA SINH KẾ VỚI BẢO TỒN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN VĂN BÀN 3.1 Định hƣớng sinh kế kết hợp với bảo tồn TNR 1.1Căn xây dựng định hướng Căn xây dịnh định hướng sinh kế cho cộng đồng dân cư vùng đệm KBTTN dựa quy định Nhà nước quản lý rừng, luật bảo vệ phát triển rừng khu rừng đặc dụng thuộc phạm vi quản lý KBTTN nay; dựa tình hình phát triển kinh tế, đặc điểm xã hội người dân nơi mức độ ảnh hưởng hoạt động sinh kế tới công tác bảo tồn TNR Theo đó, hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm cần đảm bảo tuân thủ quy định quản lý rừng Nhà nước, đồng thời đạt mục tiêu sinh kế bền vững cho bà để giảm áp lực đến TNR Đáp ứng yêu đời sống giáo dục, y tế ; phát huy điểm mạnh văn hóa tiềm du lịch sinh thái địa phương 3.1.2Định hướng cho hoạt động sinh kếkết hợp với bảo tồn TNR người dân vùng đệm Đề tài đưa ba định hướng cho hoạt động sinh kế người dân để gắn với công tác bảo tồn TNR khu vực vùng đệm là: (1) Khống chế diện tích đất canh tác xâm lấntới KBTTN: Diện tích rừng thuộc KBTTN theo quy định quản lý, bảo vệ phát triển “ rừng không xâm phạm Tuy nhiên thói quen khai thác nguồn lợi từ rừng ăn sâu vào suy nghĩ cộng với lợi ích kinh tế thu được, cộng đồng dân cư khu vực vùng đệm diễn tình trạng sẵn sàng vi phạm pháp luật để lấn chiếm rừng Vì để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm cần hướng tới sinh kế bền vững Tăng hiệu kinh tế nhiều biện pháp kết hợp cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, chăn nuôi; 62 chuyển đổi sang mơ hình sinh kế phụ thuộc vào rừng hực mơ hình nơng lâm kết hợp, hỗ trợ vốn từ nguồn trợ cấp nhà nước cho HGĐ ” (2) Hướng đến mơ hình sinh kế tận dụng ưu tự nhiên địa phương: - Phát triển du lịch sinh thái: Với ưu tự nhiên ban tặng cho người dân nơi “ thắng cảnh tuyệt đẹp kể đến thác Bay xã Liêm Phú, đèo Khau Phạ xã Nậm Xây, với nét văn hóa đặc sắc người dân tộc địa, cánh rừng nguyên sinh lợi để quyền địa phương hỗ trợ cộng đồng phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, yêu cầu đặt du lịch sinh thái phải đảm bảo bền vững không gây tác động xấu ảnh hưởng tới đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ” “ - Phát triển ngành nghề phụ: Một thưc tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động diện tích đất sản xuất, đất nơng nghiệp có hạn lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải nhu cầu việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề phụ như: tre, nứa, lá, khai thác đá Chính vậy, đưa ngành nghề thủ công làm mành, dệt thổ cẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, khai thác vật liệu xây dựng vào khu vực vùng đệm tăng thu nhập cho người dân đồng thời giải nhu cầu việc làm ” (3)Thúc đẩy mô hình sinh kế hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn TNR: Đối với mơ hình sinh kế có ảnh hưởng tích cực cơng tác bảo tồn “ TNR,cơ quan quản lý địa phương cần có sách hỗ trợ, tuyên truyền thêm trách nhiệm lợi ích cộng đồng với rừng đặc dụng hệ sinh thái Ví dụ hoạt động thu lượm củi khơ, rau rừng ban quản lý KBTTN thiết kế tuyến tuần tra hợp lý giúp vừa tăng cường giám sát, quản lý hoạt động khai thác vừa để người dân kết hợp tuần tra rừng có tham gia cộng đồng ” 3.2Đề xuất giải pháp kết hợp sinh kế với bảo tồn TNR Căn vào kết phân tích mức độ tác động HGĐ trình bày phân tích ảnh hưởng sinh tài nguyên rừng, đề tài xây dựng 63 nhóm giải pháp hình thành sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu tác động bất lợi HGĐ tới TNR Các giải pháp đề xuất cho loại hình kinh tế hộ trình bày đây: 3.2.1 Giải pháp kinh tế Đối với HGĐ nghèo: có nguồn lực kinh tế hạn chế, phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp: thích hợp phát triển mơ hình có chi phí đầu vào thấp, nhanh cho thu hoạch sản phẩm sản phẩm đa dạng mơ hình trồng rừng nơi có độ dốc trung bình thấp, mơ hình xen lương thực keo lai+ngơ, keo lai+sắn nhằm giảm chi phí đầu vào, đồng thời nhanh cho thu hoạch sản phẩm có thu hoạch thường xuyên Trồng rừng thâm canh thực hỗ trợ cá nhân tổ chức bên ngồi Một số diện tích đất lâm nghiệp có độ dốc thấp, độ phì tương đối cao phát triển mơ hình vườn rừng Trên đất nương rẫy có độ dốc trung bình: nhu cầu lương thực hộ lớn nên khu vực phù hợp phát triển mơ hình xen lương thực với cải tạo đất: lúa nương+đậu, ngô+đậu, sắn+keo Phát triển sản xuất lúa nước, sử dụng giống lúa lai có suất cao, thích hợp với điều kiện vùng nhằm giải vấn đề cấp bách lương thực cho HGĐ + Khuyến khích sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi: Giải pháp đề xuất áp dụng cho hầu hết hộ nghèo nghèo sử dụng củi sinh hoạt gia đình nhu cầu khơng thể thiếu được.Vì cách tốt tìm giải pháp hạn chế lượng củi tiêu thụ.Và sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi giải pháp tương đối khả thi Ngoài sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi cịn hạn chế khói bụi góp phần bảo vệ mơi trường Chi phí cho bếp đun củi cải tiến khơng nhiều từ 2-3 triệu/bếp Vì vậy, mơ hình sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi tương đối phù hợp với hộ trung bình nghèo khu vực nghiên cứu 64 Đối với HGĐ Khá-Thốt nghèo: có nguồn lực kinh tế hộ cao hơn, phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp: phát triển mơ hình trồng rừng thâm canh, sử dụng loại lâm nghiệp nhanh cho sản phẩm thị trường ưa chuộng keo lai, keo tai tượng, luồng, xoan Trên đất nương rẫy có độ dốc trung bình: Phát triển mơ lương thực xen cải tạo đất (keo lai+ngô; keo lai+sắn ).Dành phần diện tích nương rẫy để trồng cỏ chăn ni Phát triển mơ hình sản xuất lương thực thâm canh, sử dụng giống lúa lai ngô lai cho suất cao, nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt HGĐ Ở số HGĐ có diện tích mặt nước cần phát triển mơ hình ni trồng thủy sản, sử dụng cá nước thị trường ưa chuộng (như Cá trôi, trắm cỏ, chép ) theo hướng thâm canh với mục đích cho sản phẩm thương mại Phát triển kinh tế trang trại tổng hợp HGĐ có diện tích lớn tập trung Đây mơ hình xuất vùng đệm, nhiên chứng minh đem lại hiệu tốt nhiều nơi Xây dựng mô hình Biogas: giải pháp đề xuất áp dụng cho hộ - “ trung bình vùng đệm nhằm giảm lượng củi khai thác phục vụ cho chăn ni sắn sấy tươi nhóm hộ Các HGĐ tham gia xây dựng mơ hình Biogas cần đáp ứng hai yêu cầu: Một có vốn đầu tư ban đầu chi phí cho xây dựng mơ hình Biogas tương đối cao(1,500.000đ/1 túi ủ Biogas) Hai số lượng gia súc gia cầm chăn nuôi phải đủ lớn để đáp ứng lượng phân để trì hoạt động mơ hình Biogas(4 trở lên) Như vậy, hộ nghiên cứu cần thỏa mãn đầy đủ hai u cầu để tham gia xây dựng mơ hình Biogas ” Các HGĐ thực quy hoạch diện tích chăn thả gia súc: Áp dụng cho xã, “ thôn vùng phân khu KBT Theo số liệu thống kê xã nằm KBT vùng giáp ranh xã cịn diện tích đất chưa sử dụng Đây diện tích quy hoạch thành vùng chăn thả gia súc Tuy nhiên, cơng tác quy 65 hoạch cần có đồng ý quyền địa phương quan chức có thẩm quyền Qua q trình khảo sát thực tế, đề tài nhận thấy có số mơ hình canh tác sử dụng đất xây dựng phát huy tốt hiệu kinh tế, xã hội môi trường địa phương ” 3.2.2 Giải pháp xã hội - Đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn cho khu vực như: đường xá, cầu cống, “ “ thông tin liên lạc , tạo điều kiện thuận lợi để người dân thuộc vùng đệm phát “ ” triển kinh tế hàng hóa, nâng cao thu nhập ” “ “ ”” - Chính quyền địa phương quan đoàn thể hội phụ nữ, đoàn niên cần tổ chức mạnh tuyên truyền công tác bảo vệ TNR lợi ích mà cộng đồng có từ việc bảo vệ TNR Kết hợp với việc hỗ trợ đơn vị phụ trách nơng, lâm nghiệp đưa mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn để vừa phát triển sinh kế bền vững cho bà con, vừa đảm bảo công tác bảo tồn TNR cộng đồng dân cư đạt hiệu 3.2.3 Giải pháp thể chế quản lý - BQL KBTTN cần rõ phương pháp cắm mốc đánh dấu rõ ranh “ “ giới KBTTN với khu giáp ranh, đặc biệt khu vực giáp ranh với đất canh tác người dân để ngăn chặn việc xâm lấn diện tích KBT dễ dàng cho công tác quản lý - Công tác quy hoạch đất đai: “ + Đối với đất dành cho hoạt động nơng nghiệp: cần có quy hoạch theo “ hướng áp dụng nông lâm kết hợp,nâng cao hiệu sử dụng, gắn cấu trồng hợp lý ” + Đối với đất dành cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cần rà “ ” “ “ soát quy hoạch,điều chỉnh lại quy hoạch giải “quyết nhanh chóng kịp thời ” vấn đề vướng mắc, đặc biệt công tác giải phóng mặt bằng, tạo điều “ ” kiện để thu hút doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ cá thể đầu tư sản xuất “ 66 kinh doanh vào lĩnh vực mà địa phương mạnh như:chế biến lâm sản, ” “ ”“ nông sản, thủ công mỹ nghệ, công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ”” - Phát triển du lịch sinh thái: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc “ “ tiến du lịch tạo bước phát triển mạnh ngành du lịch - dịch vụ số lượng chất ” “ ” “ lượng Đặc biệt trọng thực đề án phát triển du lịch, dịch vụ nhằm tạo ” “ “ thu hút vốn đầu tư ” ”” + Xử lý nghiêm khắc hành vi khai thác gỗ, vi phạm quy định quản “ “ lý bảo vệ rừng để răn đe đối tượng gây ảnh hưởng tiêu cực tới sệ sinh thái rừng Tuyên truyền với cộng đồng địa phương trách nhiệm nghĩa vụ người dân nơi với tài nguyên rừng để nâng cao ý thức cộng đồng loại bỏ hoạt động sinh kế ảnh hưởng tiêu cực cho tài nguyên rừng ” 3.2.4 Giải pháp Khoa học – kỹ thuật - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: + Đẩy mạnh thực công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi “ “ lâm nghiệp cho hộ nơng dân thuộc vùng đệm ” + Nên hình thành tổ nhóm hỗ trợ nhỏ để nhận giúp đỡ thiết thực, “ ” tránh tình trạng hình thức, không hiệu “ ” “ ” ” + Tập huấn khai thác LSNG bền vững: Khai thác LSNG nguồn thu nhập đáng kể hầu hết HGĐ Thực tế cho thấy sử dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động khai thác HGĐ 1-2 ngày Chính giải pháp tối ưu tập huấn cho người dân kỹ thuật khai thác LSNG bền vững để trì, giảm thiểu tác động khai thác kiệt HGĐ khu vực nghiên cứu 67 KẾT LUẬN Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có dân tộc sinh sống (Tày, Dao, Mơng), tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế Canh tác nông nghiệp nghề chủ đạo khu vực, nhiên diện tích đất lúa nước ít, yếu tố mùa vụ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất lúa thấp Sản xuất lâm nghiệp chưa trọng, đóng góp từ lâm nghiệp cho tổng thu nhập HGĐ thấp chưa tương xứng với tiềm mạnh khu vực lĩnh vực Các giải pháp làm thuê; buôn bán; tác động vào TNR người dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lương thực sinh hoạt hàng ngày, tác động vào TNR giải pháp đa số HGĐ lựa chọn sức hấp dẫn lợi nhuận khả chủ động Có hình thức tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Hồng Liên Văn Bàn là: (1) Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy (2) Khai thác gỗ, gỗ củi (3) Khai thác LSNG săn bắn (4) Chăn thả gia súc rừng đất rừng Các nhân tố kinh tế hộ, dân tộc, mức độ gần rừng, mức độ thuận tiện giao thông, số khẩu, độ cao, học vấn chủ hộ, số lần vào rừng khai thác gỗ, củi, thu hái thuốc, rau rừng/tuần, hình thức chăn thả gia súc có ảnh hưởng rõ rệt định đến mức độ tác động vào rừng Dựa sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ “ tác động người dân vào TNR, nguyên nhân - hậu quả; hài hoà phát triển kinh tế hộ với quản lý TNR bền vững, đề tài phân tích đề xuất số giải pháp sau: (1) Phát triển du lịch sinh thái; (2) Bảo vệ nghiêm ngặt vùng đệm,ngăn chặn tích lũy gỗ dân; (3) Xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi,đường giao thông; (4) Sử dụng đất đai bền vững quy mô HGĐ cộng đồng; (5) Quy hoạch 68 diện tích chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn ni; (6) Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun tiết kiệm củi; (7) Kêu gọi,xây dựng dự án hỗ trợ phát triển kinh tế cho người dân sống vùng đệm KBT; (8) Tăng cường công tác thông tin,tuyên truyền bảo vệ rừng; (9) Hỗ trợ vay tín dụng cho người dân ” 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản – IUCN Việt Nam (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tinh (2014), Thực trạng quản lý Khu BTTN Việt Nam, Cục bảo tồn đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên môi trường IUNC Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Danh, Nguyễn Văn Vũ (2012), “Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Tỉnh Gia Lai”, tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà nội, (2) Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc Bahnar vùng đệm tác động đến đa dạng sinh học vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, (3) Nguyễn Huy Sơn (2015), Nguy tổn thất tài nguyên lâm sản gỗ giải pháp bảo tồn, phát triển, tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, (31/7) Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Báo cáo hội thảo Chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển rừng, Viện điều tra quy hoạch rừng Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ Phát triển rừng, số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 10 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học Việt Nam, số 20/2008/QH12 ban hành ngày 28/11/2008 11 Công ước đa dạng sinh học (1992), Bộ tài nguyên môi trường, truy cập tra cứu từ trang web: http://vega.gov.vn/VN/hoptacquocte/conguoc/Pages/CôngướcvềĐadạngsinhhọc.a spx 70 PHỤ LỤC Trong trình cơng tác địa bàn khu vực xã vũng đệm, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn kết hợp với điều tra vấn bảng hỏi, tác giả tổng hợp đưa phân tích định tính, định lượng để minh chứng cho luận đưa đề tài Qua thể quan điểm tác làm rõ tác động hoạt động sinh kế khu vực nghiên cứu đến công tác bảo tồn TNR Với quy mô thực 97 hộ gia đình khu vực xã vùng đệm KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào, tác gải thực điều tra mẫu bảng hỏi sau: Bảng điều tra hoạt động tuần tra rừng dân cƣ vùng đệm KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn tháng đầu năm năm 2017 STT Xã Nậm Xây Nậm Xé Liêm Phú Diện tích rừng Số hộ tham Số vụ vi phạm Đánh giá đƣợc tuần tra gia tuần tra đƣợc phát KBTTN (Tốt, (ha) (hộ) xử lý TB, chƣa tốt) Tổng Bảng hình thức chăn thả gia súc rừng Dân tộc Tày Dao Mơng Hình thức chăn thả (tỷ lệ %) Tỷ trọng so Số lƣợng gia Số hộ Chăn dắt với số hộ Chăn súc TB Thả rông chăn thả kết hợp thả điều tra (%) dắt hồn tồn (con/hộ) rơng 71 Tổng Trung bình Bảng mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG, hoạt động săn bắn khu vực nghiên cứu Dân tộc Tày Số hộ khai thác Cây thuốc Nhu cầu TB(kg khô/hộ/năm) Số hộ khai thác Số lần lấy măng TB (kg/năm) Măng rừng Khối lượng khai thác TB (kg/năm) Nhu cầu khai thác TB (kg/năm) Số hộ thu hái Số lần thu hái TB Rau, củ, (lần/tuần) cho Khối lượng thu hái TB sinh hoạt (kg/năm) Nhu cầu sử dụng TB (kg/năm) Săn bắt Số hộ săn bắt chim, thú Số lần săn bắt TB rừng (lần/tuần) Bán sản phẩm săn bắt Số hộ bán sản phẩm săn bắt Thu tiền từ săn bắt TB (Ngàn đồng/ năm) Dao Mơng Tổng Tr.bình 72 Bảng mức độ khai thác củi ngƣời dân địa phƣơng Số lần khai Số hộ thác trung Dân tộc tham bình gia (lần/hộ/tuần) Khối lƣợng khai thác trung bình lần (kg/hộ/lần) Tổng khối Tổng khối lƣợng khai Số hộ lƣợng gỗ thác trung bán củi bán bình gỗ củi (kg) (kg/hộ/năm) Tày Dao Mông Tổng TB Bảngmức độ khai thác gỗ HGĐ Xã Thôn, Bản Nà Hằm Nậm Van Phiêng Đoóng Bản Mới Nậm Xây Giàng Dúa Chải Phù Lá Ngài Phìn Hồ Mà Sao Phìn Nà Đoong Nậm Xé Tu Thượng Tu Hạ Ta Náng Số hộ tham gia vấn Số hộ khai thác Tỷ trọng (%) Khối lƣợng KTTB (m3/năm) 73 Xã Số hộ tham gia vấn Thôn, Bản Số hộ khai thác Tỷ trọng (%) Khối lƣợng KTTB (m3/năm) Phú Mậu Liêm Lâm Sinh Phú Khổi Ngoa Đồng Qua Tổng Bảngsố lần đốt nƣơng HGĐ canh tác nƣơng rẫy khu vực vùng đệm TT Dân tộc Xã Nậm Xây Tày Nậm Xé Liêm Phú Tổng Nậm Xây Dao Nậm Xé Liêm Phú Tổng Nậm Xây Mông Nậm Xé Liêm Phú Tổng Tổng Số hộ canh tác nƣơng rẫy Số hộ có đốt nƣơng rẫy Tỷ lệ %

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:47