1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn năng lực giảng viên trẻ tại trường đại học kinh tế quốc dân

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LƢƠNG MINH TÚ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thúy Hƣơng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lƣơng Minh Tú LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài "Năng lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân",tôi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo hướng dẫn, PGS.TS Phạm Thúy Hương nhiệt tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên, cán viên chức công tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, cung cấp tài liệu trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi kính mong nhận góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lƣơng Minh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm lực 1.1.2.Khái niệm khung lực 1.1.3.Khái niệm giảng viên trẻ 11 1.2.Khung lực giảng viên yêu cầu lực giảng viên trẻ 12 1.2.1.Khung lực giảng viên 12 1.2.2.Đặc điểm chung giảng viên trẻ 15 1.2.3.Yêu cầu lực giảng viên trẻ 18 1.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ 20 1.3.1.Yếu tố thuộc cá nhân giảng viên trẻ 20 1.3.2.Yếu tố thuộc Nhà trường 21 1.3.3.Yếu tố vĩ mô 22 1.4.Kinh nghiệm nâng cao lực giảng viên trẻ Học viên Ngân hàng học cho Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 23 1.4.1.Kinh nghiệm nâng cao lực giảng viên trẻ Học viện Ngân hàng 23 1.4.2.Bài học cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 27 2.1.Giới thiệu chung Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 27 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2.Các lĩnh vực hoạt động 28 2.1.3.Cơ cấu tổ chức 30 2.1.4.Sứ mệnh, tầm nhìn 31 2.1.5.Kết hoạt động Trường 31 2.1.6.Cơ cấu, đặc điểm đội ngũ giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 33 2.2.Phân tích thực trạng lực giảng viên trẻ 37 2.2.1.Xây dựng khung lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 37 2.2.2.Yêu cầu lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 45 2.2.3.Thực trạng lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 51 2.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 61 2.3.1.Yếu tố thuộc nhân giảng viên trẻ 62 2.3.2.Yếu tố thuộc Nhà trường 63 2.3.3.Yếu tố vĩ mô 64 2.4.Đánh giá chung lực giảng viên trẻ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 65 2.4.1.Điểm mạnh 65 2.4.2.Điểm yếu 67 2.4.3.Nguyên nhân điểm yếu lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 73 3.1.Một số định hƣớng, chiến lƣợc phát triển Trƣờng nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao lực giảng viên trẻ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 73 3.1.1.Một số định hướng, chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 73 3.1.2.Nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 75 3.2.Một số giải pháp nâng cao lực giảng viên trẻ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 76 3.2.1.Nhóm giải pháp từ phía Nhà trường 76 3.2.2.Nhóm giải pháp thuộc Khoa/Bộ mơn 85 3.3.Một số kiến nghị giảng viên trẻ 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH KTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân GV : Giảng viên GVT : Giảng viên trẻ NCKH : Nghiên cứu khoa học SV : Sinh viên NCS : Nghiên cứu sinh ISI : Institute for Scientific Information POHE : Profession-Oriented Higher Education KSA : Knowledge – Skill - Attitude IELTS : International English Language Testing System DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Số lượng tuyển sinh bậc đào tạo sau đại học đại học giai đoạn 2014- 2018 32 Bảng 2.2 Tỷ lệ sinh viên quy/giảng viên hữu quy đổi năm học gần 33 Bảng 2.3 Thống kê số lượng giảng viên hữu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 34 Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo giới tính độ tuổi 35 Bảng 2.5 Cơ cấu giảng viên trẻ theo trình độ thâm niên cơng tác 36 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp 39 Bảng 2.7 Bảng tóm tắt đề xuất khung lực giảng viên Martina Blašková cộng 40 Bảng 2.8 Khung lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 42 Bảng 2.9 Yêu cầu lực giảng viên trẻ Trường đại học Kinh tế Quốc dân 49 Bảng 2.10 Kết điều tra lực chung giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 53 Bảng 2.11 Kết điều tra lực chuyên môn giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 55 Bảng 2.12 Kết điều tra lực giảng dạy giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 57 Bảng 2.13 Kết điều tra lực nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 58 Bảng 2.14 Kết điều tra lực quan hệ với giới nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 60 Bảng 2.15 Kết điều tra lực phát triển nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 61 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LƢƠNG MINH TÚ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã ngành: 8340404 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường đầu ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Việt Nam Hàng năm, trường quản lý đội ngũ giảng viên vơ lớn, số lượng giảng viên trẻ chiếm khoảng 1/3 tổng số giảng viên trường Đây đội ngũ giảng viên cần trọng công tác nâng cao lực Để đạt điều hoạt động để nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên trẻ vô cần thiết Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới Với sứ mệnh này, vai trò kế cận đội ngũ giảng viên trẻ vô quan trọng Đây đội ngũ có trình độ chun mơn tốt, cập nhật xu hướng tương lai, góp phần lớn cho việc đưa trường phát triển theo hướng chiến lược Để làm điều cơng tác trọng đến lực đội ngũ giảng viên trẻ vô cần thiết Do vậy, với mục đích nâng cao hiệu cho cơng tác này, “Năng lực giảng viên trẻ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân” đề tài cần sâu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Hoàn thiện sở lý luận lực, khung lực giảng viên, yêu cầu lực giảng viên trẻtrong trường đại học; yếu tố ảnh hưởng đến lực giảng viên trẻ - Phân tích thực trạng lực giảng viên trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đáp ứng theo chiến lược phát triển Trường, đánh giá điểm mạnh điểm yếu lực, nguyên nhân nhữngđiểm yếu Xác định lực cốt lõi giảng viên trẻ bậc Đại học cần cải thiện, nâng cao 116 * Thường xuyên có biện pháp để tạo động lực cho thân công việc * Đôi quan tâm tới việc thúc đẩy động lực học tập sinh viên/học viên * Chưa thúc đẩy hợp tác với đồng nghiệp, tạo môi trường tạo động lực khoa thân giảng dạy Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Thường xuyên có biện pháp để tạo động lực cho thân cơng việc * Thường xun có biện pháp thúc đẩy động lực học tập sinh viên/học viên * Đơi có biện pháp thúc đẩy hợp tác với đồng nghiệp, tạo môi trường tạo động lực khoa thân giảng dạy Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Thường xuyên có biện pháp để tạo động lực cho thân cơng việc * Thường xun có biện pháp thúc đẩy động lực học tập sinh viên/học viên * Thường xuyên có biện pháp thúc đẩy hợp tác với đồng nghiệp, tạo môi trường tạo động lực khoa thân giảng dạy II Năng lực chuyên môn: Kiến thức chuyên môn: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo giảng viên đại học theo Quy định Luật Giáo dục đại học * Đang q trình tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ Cấp độ 2: Mức độ bản: 117 * Đạt chuẩn trình độ đào tạo giảng viên đại học theo Quy định Luật Giáo dục đại học * Còn thiếu số chứng cần phải bổ sung như: nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn giảng viên,… Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Đã đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo giảng viên đại học theo Quy định Luật giáo dục đại học, bao gồm chứng nghiệp vụ cần thiết * Có kiến thức chun mơn môn học phân công giảng dạy; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn thông tin, kỹ thuật để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo giảng viên đại học theo Quy định Luật giáo dục đại học, bao gồm chứng nghiệp vụ cần thiết * Có kiến thức chun mơn sâu rộng, xác, khoa học; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đáp ứng yêu cầu cấp độ * Có kiến thức liên mơn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn khả liên hệ, vận dụng phù hợp vòa hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Kỹ chuyên môn: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Chưa có kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn vào công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học * Đang trình học hỏi để nâng cao kỹ chuyên mơn Cấp độ 2: Mức độ bản: * Có khả vận dụng kiến thức vào công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Cấp độ 3: Mức độ trung bình: 118 * Có khả vận dụng kiến thức nhiều môn học vào công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học * Hiểu biết kỹ lĩnh vực chun mơn, có cập nhật kỹ nghề nghiệp Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Có khả vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp * Thành thạo kỹ lĩnh vực chuyên môn thường xuyên cập nhật kỹ nghề nghiệp Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đáp ứng yêu cầu cấp độ * Hỗ trợ đồng nghiệp việc phát triển kỹ chuyên môn cần thiết III Năng lực giảng dạy: Giảng dạy trực tiếp lớp: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Tham gia trợ giảng cho giảng viên chương trình đào tạo để học hỏi phương pháp giảng dạy * Chưa có khả để giao trực tiếp đứng lớp giảng dạy Cấp độ 2: Mức độ bản: * Đạt yêu cầu để giảng dạy chương trình đại học quy tiếng Việt Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Đạt yêu cầu để giảng dạy chương trình đại học quy tiếng Việt tiếng Anh; chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao POHE * Đạt yêu cầu để giảng dạy chương trình đại học phi quy khác Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Đáp ứng yêu cầu cấp độ 119 * Đạt yêu cầu để giảng dạy chương trình thạc sĩ tiếng Việt tiếng Anh Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đáp ứng yêu cầu cấp độ * Đạt yêu cầu để giảng dạy chương trình tiến sĩ tiếng Việt tiếng Anh Hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp, luận văn, luận án: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Tham gia học hỏi việc hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp cho sinh viên hệ đào tạo Cấp độ 2: Mức độ bản: * Tham gia giảng viên có kinh nghiệm, hướng dẫn phụ chuyên đề tốt nghiệp cho sinh viên hệ đào tạo Cấp độ 3: Mức độ trung bình * Hướng dẫn độc lập chuyên đề tốt nghiệp cho sinh viên hệ đào tạo Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Hướng dẫn luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ tiếng Việt Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tiếng Việt tiếng Anh Hiểu biết người học hỗ trợ phát triển lực người học: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Chưa có kiến thức tâm lý học giáo dục * Nhận biết tầm quan trọng việc hiểu biết người học hỗ trợ phát triển lực người học Cấp độ 2: Mức độ bản: * Có kiến thức tâm lý học, đặc biệt tâm lý học giáo dục * Quan tâm tìm hiểu đặc điểm sinh viên; kịp thời động viên hỗ trợ sinh viên học tập 120 Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Hiểu biết tâm lý, nhu cầu sinh viên/học viên học tập * Tư vấn, hướng dẫn sinh viên/học viên xác định mục đích học tập, xây dựng kế hoạch học tập nhân Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Có kiến thức quản lý, tương tác với sinh viên/học viên * Tư vấn, định hướng nghề nghiệp cá hoạt động phát triển cá nhân cho sinh viên, giúp sinh viên tự khám phá phát huy tiềm thân Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động phát triển kỹ mềm thái độ nghề nghiệp; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng cho sinh viên/học viên Xây dựng mục tiêu, kế hoạch giảng dạy cho môn học: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho môn học cần trợ giúp người hướng dẫn Cấp độ 2: Mức độ bản: * Xác định mục tiêu môn học, đề cương chi tiết môn học * Kế hoạch giảng dạy môn học chưa hướng tới phù hợp với đặc điểm người học Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Có khả xây dựng kế hoạch giảng dạy mơn học * Có khả trình bày nội dung giảng, truyền đạt kiến thức phù hợp với môn học, đặc điểm người học môi trường đào tạo Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Thành thạo việc xác định mục tiêu, kế hoạch giảng dạy cho mơn học * Có khả thiết kế giảng tạo điều kiện cho tinh thần chủ động sáng tạo, tự học sinh viên/học viên 121 Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Có kỹ tổ chức, đa dạng hình thức học lớp thông qua hoạt động làm việc cá nhân, làm việc nhóm để kích thích sáng tạo động lực học tập sinh viên/học viên * Có khả xây dựng, hồn thiện chương trình mơn học cho mơn Sử dụng phương pháp, phương tiện giảng dạy: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Chưa nắm rõ phương pháp, phương tiện giảng dạy * Cần tìm hiểu thêm phương pháp, phương tiện giảng dạy hiệu Cấp độ 2: Mức độ bản: * Có hiểu biết phương pháp giảng dạy đại học nói chung phương pháp giảng dạy chương trình học nói riêng * Sử dụng mức độ phương pháp giảng dạy Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Nắm vững phương pháp giảng dạy môn học phụ trách * Sử dụng công cụ giảng dạy đại Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Sử dụng thành thạo phương tiện, công cụ giảng dạy đại phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy * Vận dụng phương pháp giảng dạy để đạt hiệu giảng dạy Cấp độ 5: Mức độ thành thạo * Sử dụng thành thạo phương pháp dạy học, đặc biệt giảng dạy kỹ thực hành, thực tập nghề nghiệp cho sinh viên/học viên, phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học, đặc điểm người học môi trường đào tạo * Thường xuyên cập nhật sử dụng phương tiện dạy học nâng cao hiệu dạy học Kiến thức kỹ đánh giá sinh viên/học viên: 122 Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Có hiểu biết quy chế đào tạo, phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên/học viên * Thực việc đánh giá sinh viên/học viên qua trợ giúp người hướng dẫn Cấp độ 2: Mức độ * Có kiến thức kỹ việc đánh giá sinh viên/học viên * Thực theo dõi, giám sát trình học tập sinh viên hình thức dạy học khác Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Nắm vững quy chế đào tạo, kiến thức kỹ việc đánh giá sinh viên/học viên * Hướng dẫn sinh viên thực tự đánh giá trình học tập * Giám sát trình tự đánh giá sinh viên để đảm bảo xác, cơng bằng, khách quan Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Thiết kế hình thức đánh giá sinh viên/học viên * Sử dụng kết đánh giá người học, ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Hướng dẫn giảng viên việc thiết kế, thực kỹ đánh giá sinh viên * Tham gia thực kiểm định chất lượng chương trình đào tạo IV Năng lực nghiên cứu khoa học: Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: 123 * Tham gia thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cách hỗ trợ phối hợp với giảng viên có nhiều kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học Cấp độ 2: Mức độ bản: * Có kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học * Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Nắm vững kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, phân tích nguồn liệu nghiên cứu * Tham gia học chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở * Tham gia báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học nước * Có thể cơng bố báo đăng tạp chí nước * Có khả vận dụng kết nghiên cứu công việc * Các nhiệm vụ khoa học khác tương đương Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở * Tham gia báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế * Có thể cơng bố báo đăng tạp chí quốc tế * Tham gia biên soạn học liệu phục vụ đào tạo * Có khả hiểu biết xu khoa học để phát vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu * Các nhiệm vụ khoa học khác tương đương Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tương đương cao * Báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế * Cơng bố báo đăng tạp chí quốc tế ISI Scopus * Chủ trì biên soạn học liệu phục vụ đào tạo 124 * Có khả giúp đỡ nhà khoa học trẻ cộng đồng, tư vấn khoa học cho đối tác, doanh nghiệp * Các nhiệm vụ khoa học khác tương đương cao Hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Tham gia hỗ trợ việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Cấp độ 2: Mức độ bản: * Có kiến thức phương pháp hướng dẫn nghiên cứu khoa học * Có khả hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Nắm vững kiến thức phương pháp hướng dẫn nghiên cứu khoa học * Xây dựng đề cương, thực báo cáo kết hướng dẫn nghiên cứu khoa học * Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Thành thạo việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học * Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ tương đương Cấp độ 5: Mức độ thành thạo * Trở thành chuyên gia việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học * Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cấp quốc tế Kỹ làm việc nhóm nghiên cứu: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Sẵn sàng hợp tác làm việc nhóm * Khơng ngại hỏi lời khun từ người khác cơng việc nghiên cứu * Có nhận thức tầm quan trọng làm việc nhóm Cấp độ 2: Mức độ bản: * Sẵn sàng giúp đỡ người khác có yêu cầu 125 * Chủ động phối hợp với thành viên nhóm để thực hoạt động nghiên cứu * Tận dụng kỹ ý kiến khác Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Chủ động chia sẻ thơng tin học hỏi làm việc nhóm * Sử dụng hiểu biết thành vien nhóm để đạt hiệu tích cực Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Xử lý xung đột hay vấn đề nhóm cách tích cực cởi mở * Tạo động lực cho nhóm điều phối nguồn lực nhóm Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Đặt thách thức cho người làm việc * Xây dựng mơ hình để hợp tác hiệu * Phá vỡ rào cản để cơng việc nhóm nghiên cứu thực hiệu Hiểu biết quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Có tìm hiểu quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu * Nhận biết tầm quan trọng việc tìm hiểu quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu Cấp độ 2: Mức độ bản: * Hiểu mức độ quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu * Tránh vi phạm quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu Cấp độ 3: Mức độ trung bình: 126 * Nẵm vững quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu * Khơng vi phạm quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Thành thạo quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu * Có khả phát vấn đề sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Giúp đỡ nhà khoa học khác việc nắm vững quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu V Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp: Khả phối hợp, làm việc giới nghề nghiệp: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Có tinh thần tìm hiểu mối quan hệ với nghề nghiệp * Tham gia giảng viên có kinh nghiệm để học hỏi mối quan hệ với giới nghề nghiệp * Hiểu tầm quan trọng nâng cao khả làm việc giới nghề nghiệp Cấp độ 2: Mức độ bản: * Nắm vững cách thức phối hợp làm việc tìm hiểu mối quan hệ cho giới nghề nghiệp * Có thể độc lập liên hệ với đối tác, trường đại học để công tác hướng dẫn giảng viên có kinh nghiệm 127 Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Am hiểu văn hóa tổ chức, hoạt động giới nghề nghiệp lĩnh vực chuyên môn * Có kinh nghiệm làm việc giới nghề nghiệp cộng tác với giới nghề nghiệp * Có khả liên hệ với cá nhân, tổ chức có mối quan hệ sẵn có khoa/viện để cộng tác nghiên cứu, giảng dạy hỗ trợ người học Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp lĩnh vực ngành nghề chuyên môn Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Hướng dẫn giảng viên khác việc tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ cộng tác giới nghề nghiệp Duy trì mối quan hệ thơng tin liên lạc với giới nghề nghiệp: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Có tinh thần nâng cao mối quan hệ với giới nghề nghiệp * Hiểu tầm quan trọng việc nâng cao mối quan hệ với giới nghề nghiệp Cấp độ 2: Mức độ bản: * Nắm vững cách thức trì mối quan hệ thông tin liên lạc giới nghề nghiệp * Duy trì mối quan hệ sẵn có với giới nghề nghiệp 128 Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Có kinh nghiệm việc trì mối quan hệ với giới nghề nghiệp * Nắm vững thông tin liên lạc với giới nghề nghiệp để sử dụng công việc Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Lập kế hoạch, tìm kiếm mối quan hệ giới nghề nghiệp * Thường xuyên trì mối quan hệ thông tin liên lạc trường giới nghề nghiệp * Tham gia hợp tác với giới nghề nghiệp lĩnh vực nghiên cứu; thực hành, thực tập người học Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Thu thập thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu hợp tác * Hướng dẫn giảng viên khác việc trì mối quan hệ thông tin liên lạc với giới nghề nghiệp VI Năng lực phát triển nghề nghiệp: Khả tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Nắm cách thức tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn * Hiểu tầm quan trọng việc tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức Cấp độ 2: Mức độ bản: 129 * Có khả tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn * Thực việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn theo yêu cầu trường Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Đạt yêu cầu cấp độ * Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Sử dụng ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp * Tìm kiếm hội hợp tác, trao đổi chuyên môn với chuyên gia lĩnh vực Cấp độ 5: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Giúp đỡ giảng viên khác việc bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp Sử dụng công nghệ thông tin công cụ phục vụ phát triển nghề nghiệp: Cấp độ 1: Mức độ học hỏi: * Nắm vững cách thức sử dụng công nghệ thông tin công cụ phát triển nghề nghiệp Cấp độ 2: Mức độ bản: * Khai thác thông tin nguồn tài nguyên học tập, tài liệu nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn công cụ Cấp độ 3: Mức độ trung bình: * Sử dụng thường xuyên công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp 130 * Tìm kiếm hội hợp tác, trì mối quan hệ thông tin liên lạc với giới nghề nghiệp Cấp độ 4: Mức độ thành thạo: * Đạt yêu cầu cấp độ * Sử dụng thành thạo phần mềm lĩnh vực chuyên môn phần mềm phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học Cấp độ 5: Mức độ thành thạo * Đạt yêu cầu cấp độ * Tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN