Luận văn nâng cao chất lượng giảng viên tại trường đại học nội vụ hà nội

124 1 0
Luận văn nâng cao chất lượng giảng viên tại trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình Thạc sĩ Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trình nghiên cứu, thực đề tài “Nâng cao chất lượng giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Viện sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nam Phƣơng dành thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô, anh chị công tác Trường Đại học Nội vụ Hà Nội – nơi công tác cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm, tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy thơng cảm có đóng góp chân thành để tác giả hoàn thiện nội dung nghiên cứu cơng trình Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Phạm Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Luận văn sản phẩm trình tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tác giả đề tài nghiên cứu Các quan điểm, quan niệm, kết luận nhà nghiên cứu khác số liệu từ tài liệu trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢNG VIÊN VÀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Giảng viên chất lƣợng giảng viên 1.1.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên 1.1.2 Vai trò nhiệm vụ giảng viên 1.1.3 Chất lượng giảng viên chất lượng đội ngũ giảng viên 1.2 Nội dung đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên 10 1.2.1 Đủ số lượng giảng viên 11 1.2.2 Hợp lý cấu đội ngũ giảng viên 12 1.2.3 Đánh giá thể lực đội ngũ giảng viên 14 1.2.4 Đánh giá trí lực đội ngũ giảng viên 15 1.2.5 Đánh giá thực trạng tâm lực đội ngũ giảng viên 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên 25 1.3.1 Các yếu tố bên 25 1.3.2 Các yếu tố bên 30 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên số Trƣờng học rút cho Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 31 1.4.1 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 31 1.4.2 Trường Đại học Thương mại 32 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.4 Chương trình đào tạo, loại hình đào tạo 38 2.1.5 Điều kiện sở vật chất Trường 40 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 42 2.2.1 Đảm bảo đủ số lượng giảng viên 42 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên 46 2.2.3 Thực trạng thể lực giảng viên 53 2.2.4 Thực trạng trí lực giảng viên 56 2.2.5 Thực trạng tâm lực giảng viên 71 2.3 Đánh giá chung đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội .76 2.3.1 Những mặt thành công 76 2.3.2 Hạn chế đội ngũ giảng viên 77 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 79 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 81 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 81 3.1.1 Dự báo quy mô, ngành nghề đào tạo giai đoạn 2016-2020 81 3.1.2 Dự báo số lượng giảng viên Trường giai đoạn 2016-2020 84 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội 86 3.2.1 Đổi cơng tác tuyển dụng với sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 86 3.2.2 Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên 89 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 90 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên 92 3.2.5 Đầu tư trang bị sở hạ tầng, trang thiết bị để đảm bảo điều kiện làm việc cho giảng viên 95 3.2.6 Thực chế độ sách, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên 96 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác sinh hoạt chuyên môn tổ môn 99 3.2.8 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên 101 3.2.9 Đổi nhận thức giảng viên môi trường giáo dục 103 3.2.10 Đổi chất lượng giáo dục đại học từ phương pháp giảng dạy giảng viên 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBVC : Cán viên chức GHCĐ : Giảng viên cao đẳng GVCH : Giảng viên hữu GVĐH : Giảng viên đại học GS : Giáo sư KHCN : Khoa học công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học THS : Thạc sĩ SV/GV : Sinh viên/Giảng viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp tỷ lệ giảng viên đạt trình độ thạc sĩ tiến sĩ theo quy định 13 Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên theo quy định 17 Các Bậc – Hệ đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà nội năm 2015 39 Các ngành đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2015 40 Bảng 2.3: Số lượng cán viên chức, giảng viên hữu Trường giai đoạn 1991-2015 43 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Cơ cấu tỷ lệ sinh viên/giảng viên Khoa, ngành Trường năm 2015 46 Cơ cấu giảng viên hữu theo độ tuổi Trường năm 2015 47 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Thâm niên công tác giảng viên hữu Trường năm 2015 48 Số lượng, cấu giảng viên hữu theo độ tuổi, giới tính, trình độ năm 2015 .49 Bảng 2.8 : Số lượng giảng viên hữu đơn vị Trường năm 2015 52 Bảng 2.9: Thực trạng nâng cao thể lực giảng viên hữuTrường tháng 7/2015 54 Bảng 2.10: Tổng hợp trình độ tin học giảng viên hữu Trường năm 2015 59 Bảng 2.11: Tỷ lệ giảng viên hữu sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ giảng dạy nghiên cứu tháng 7/2015 60 Bảng 2.12: Tổng hợp trình độ ngoại ngữ giảng viên hữu Trường năm 2015 62 Bảng 2.13: Thực trạng kỹ sư phạm giảng viên hữu tháng 7/2015 65 Bảng 2.14: Thực trạng lực nghiên cứu khoa học giảng viên hữu Trường tháng 7/2015 66 Bảng 2.15: Kết nghiên cứu khoa học Trường giai đoạn 2010-2014 .67 Bảng 2.16: Thực trạng phẩm chất trị giảng viên hữu Trường tháng 7/2015 .72 Bảng 2.17: Thực trạng đạo đức nghề nghiệp giảng viên hữu Trường Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: tháng 7/2015 .74 Dự báo ngành đào tạo Trường giai đoạn 2016-2020 83 Dự báo quy mô đào tạo Trường giai đoạn 2016-2020 84 Dự báo số lượng giảng viên hữu Trường giai đoạn 2016-2020 86 DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Chế độ đãi ngộ tổ chức 30 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 38 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng số lượng cán viên chức, giảng viên hữu Trường giai đoạn 1991-2015 .44 Hình 2.3: Tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo quy chuẩn số Trường năm 2015 45 Hình 2.4: Cơ cấu giảng viên hữu theo trình độ năm 2015 49 Hình 2.5: Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ năm 2015 50 Hình 2.6: Tăng trưởng số lượng giảng viên có trình độ cao giai đoạn 2011-2014 57 Hình 2.7: Chuyên ngành đào tạo giảng viên hữu Trường năm 2015 .58 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Theo thống kê Ngân hàng giới (WB) chất lượng lao động Việt Nam đạt 3,79/10 điểm đứng thứ 11/12 nước Châu Á xếp hạng Tỷ lệ lao động đào tạo đáp ứng yêu cầu người sử dụng thấp Sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều kỹ cần thiết ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm, ứng dụng khoa học công nghệ Nếu khơng giải tốn chất lượng nguồn nhân lực, đối mặt với hệ trầm trọng giảm sức cạnh tranh kinh tế, rơi vào bẫy thu nhập trung bình đánh hội tham gia thị trường lao động quốc tế Thêm bước vào thời kỳ đổi mới, phận cán không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thiếu kiến thức chuyên môn kỹ quản lý Một phần khơng có ý thức tự nâng cao trình độ, kỹ thụ động, thiếu sáng tạo công việc Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao ngành Nội vụ nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Từ thực trạng nhà nước ta đề định hướng phát triển nguồn nhân lực thời gian tới với nội dung trọng tâm “Xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng cao để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho đất nước” Để giải toán nguồn nhân lực, nâng cao sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao chất lượng cán sau đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên yêu cầu cấp thiết đặt Trong 44 năm hình thành phát triển, Trường Đại học Nội vụ Hà nội bước khẳng định thương hiệu uy tín Mơi trường cạnh tranh giáo dục địi hỏi Trường cần có chiến lược phát triển toàn diện để thay đổi chất nhằm tương xứng với vị trường đại học cơng lập đa ngành, đa lĩnh vực Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Một là, quy mô đào tạo Trường ngày mở rộng Trường chuyển từ trung cấp sang cao đẳng năm 2005 nâng cấp lên đại học năm 2011 Nhưng đội ngũ giảng viên Trường lại chưa đáp ứng số lượng, trình độ chun mơn kèm theo tác phong, tư duy, phương pháp đào tạo, kỹ giảng dạy quy trình quản lý đào tạo chưa thay đổi tương xứng Hai là, Trường tồn song song hình thức bậc đào tạo khác trung cấp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề, đại học Mỗi loại hình địi hỏi yêu cầu trình độ, kỹ khác giảng viên Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên cịn thiếu khơng đồng nên chất lượng hiệu giảng dạy chưa cao Cùng đề cương áp dụng giảng dạy chung cho nhiều hệ, nhiều bậc đào tạo với phương pháp kỹ giảng dạy chưa có phân biệt rõ rệt để đáp ứng chuẩn đầu Ba là, nhu cầu người học ngày đa dạng kiến thức thay đổi hàng ngày, hàng nên cần phải quan tâm nhiều tới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ phương pháp giảng dạy cho giảng viên để truyền tải tri thức tới người học cách kịp thời Bốn là, yêu cầu xã hội chuẩn hóa đội ngũ giảng viên số lượng, chất lượng để đáp ứng quy chuẩn chất lượng đào tạo Năm là, bối cảnh cạnh tranh giáo dục nay, muốn thu hút người học uy tín chất lượng đào tạo sở chất lượng đội ngũ giảng viên yếu tố định Bên cạnh đó, để thu hút giảng viên chất lượng cao cơng tác Trường cần có chế khuyến khích tạo động lực Do đó, việc nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên yêu cầu cấp thiết để Trường phát triển cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đáp ứng yêu cầu phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận giảng viên, chất lượng đội ngũ giảng viên, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên Bên cạnh đó, tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường đại học Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2011 -2015 từ rút điểm mạnh, điểm hạn chế yêu cầu đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường 102 tập giảng chất lượng cao Có định hướng kế hoạch, giao tiêu viết đăng khoa học cho đơn vị hàng năm Tiếp tục thực chuẩn định mức NCKH hàng năm quy định “Quy chế tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ” Điều bắt buộc cán bộ, giảng viên phải kê khai cụ thể hoạt động NCKH thực năm Tiếp tục động viên đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn Trường sở giáo dục khác địa phương Trường ưu tiên tập trung tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo, tạo nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Để việc động viên có hiệu quả, Trường phác thảo hướng nghiên cứu ứng dụng cho giảng viên sinh viên, kiên phê duyệt ký hợp đồng, có nhiều ưu tiên với đề tài có khả ứng dụng thực tế cao Đối với đề tài nghiệm thu có khả ứng dụng thực tiễn tốt, Nhà trường có kế hoạch cấp thêm kinh phí hỗ trợ đề xuất cấp thêm kinh phí từ nguồn thu ngân sách Lập kế hoạch điều tra nắm bắt nhu cầu giải vấn đề sở giáo dục khác địa phương, có liên quan đến mạnh Trường như: văn thư lưu trữ, quản trị văn phịng, hành văn phịng, thơng tin thư viện để có kế hoạch đặt hàng cụ thể đề tài có giá trị thực tiễn ứng dụng cao, phù hợp với nhu cầu Thúc đẩy hoạt động NCKH giảng viên, sinh viên thiết thực hơn; hình thành nhóm nghiên cứu mạnh, giải tốt mối quan hệ hoạt động NCKH với hoạt động giảng dạy Thiết lập mối quan hệ với trường đại học, viện nghiên cứu nước nhằm xúc tiến việc hợp tác với giáo sư đầu ngành hoạt động nghiên cứu khoa học Tăng cường số lượng giảng viên đào tạo thông qua việc tham gia đề tài, dự án khoa học công nghệ Triển khai việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cho đề tài NCKH với quan chức Tạo môi trường chế để giảng viên tham gia NCKH Mỗi giảng viên có học vị tiến sĩ phải có 02 cơng trình khoa học, giảng viên có học vị thạc sĩ có 01 cơng trình khoa học đăng tạp chí khoa học năm Nhà 103 trường khuyến khích giảng viên có học vị làm chủ nhiệm đề tài tham gia công trình cấp Bộ cấp nhà nước để tạo sức bật NCKH Nâng cao lực nghiên cứu cần giải từ nhận thức giảng viên môi trường đại học, đến chế tài đáp ứng quyền lợi nghĩa vụ người giảng viên việc NCKH Bên cạnh nỗ lực giảng viên, nhà trường cần tạo diễn đàn để giảng viên tham gia NCKH qua đề tài, đề án, dự thảo tạo thói quen làm việc, nghiên cứu Các Khoa, trung tâm cần có kế hoạch NCKH cụ thể giảng viên để tạo điều kiện cho họ bước hoàn thành nhiệm vụ NCKH Chế độ đãi ngộ động viên nhà trường góp phần thúc đẩy việc tham gia nghiên cứu Khen thưởng kịp thời giảng viên, sinh viên có cơng trình NCKH giá trị Những cơng trình chép, khơng có giá trị ứng dụng cần xử lý nghiêm túc Xây dựng mơi trường làm việc bình đẳng nhà khoa học, tạo bầu khơng khí thân thiện, hợp tác, biết lắng nghe, thừa nhận, học hỏi, trân trọng, tiếp thu có chọn lọc ý kiến đóng góp hồn thiện cơng trình NCKH 3.2.9 Đổi nhận thức giảng viên môi trường giáo dục Trong xu hội nhập quốc tế hóa, đổi nhận thức giảng viên mơi trường giáo dục có vai trị lớn để họ thực tốt nhiệm vụ hoạt động giáo dục mơi trường giáo dục liên tục biến đổi Người giảng viên nhận thức rõ hoạt động giáo dục mà tham gia với mơi trường giáo dục có thay đổi lớn nội dung Giảng viên phải xác định rõ giáo dục đại học một loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt người giảng viên người cung cấp dịch vụ Cho đến nay, chưa xem dịch vụ giáo dục đại học loại hàng hoá Trong khi, Nhà nước ta sử dụng ngân sách quốc gia để đưa cán đào tạo nước ngồi, nghĩa mua hàng hố dịch vụ đào tạo nước với mức chi 15.000 USD/người/năm Nhà nước cho phép xây dựng trường đại học quốc tế Việt Nam với 100% vốn đầu tư nước ngồi với mức học phí lên đến 10.000 - 20.000 USD/năm Khoảng cách quan niệm thực 104 tiễn gây khó khăn việc xây dựng sách, nâng cao chất lượng đào tạo, công thất cạnh tranh giáo dục đại học nước quốc tế Giảng viên phải người tiên phong việc đổi nhận thức sở cơng nhận giáo dục đại học loại hàng hoá đặc biệt Ngồi ra, giáo dục đại học cịn phận dịch vụ giáo dục dịch vụ công đặc biệt Trong kinh tế thị trường, coi giáo dục đại học loại dịch vụ công thúc đẩy phát triển giáo dục khẳng định rõ vai trò trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ giáo dục đại học Giáo dục đại học loại hình dịch vụ xây dựng văn hóa dịch vụ nhà trường trước tiên thay đổi quan niệm dạy học giảng viên Người học khách hàng nhà trường nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ phải phục vụ tối ưu yêu cầu người học đáp ứng yêu cầu xã hội Khi văn hóa dịch vụ xây dựng nhà trường, quan hệ người dạy người học thay đổi bước tác động đến phương pháp giảng dạy theo hướng dân chủ hóa hướng tới người học Lành mạnh hóa mơi trường dạy học cần giảng viên, nhà quản lý nhận thức đầy đủ Điều khởi nguồn từ đạo đức nhà giáo, định hướng nhiệm vụ người giảng viên xã hội đại Quan hệ người dạy người học cần mềm hóa Người dạy trở thành người định hướng hướng dẫn học tập, không áp đặt tư người học tạo nghiêm túc có giới hạn tơn trọng kỷ cương 3.2.10 Đổi chất lượng giáo dục đại học từ phương pháp giảng dạy giảng viên Phương pháp giảng dạy cách thức người giảng viên truyền thụ kiến thức đến người học Trong thời đại bùng nổ kiến thức công nghệ, đổi phương pháp giảng dạy sở lấy người học làm trung tâm để hướng mục tiêu phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Theo giảng viên cung cấp kiến thức cần thiết phù hợp với yêu cầu ngành nghề để người học tiếp cận sớm thích ứng, hịa nhập phát triển Nhà trường với môi trường giảng dạy đa dạng gồm nhiều hệ, bậc hình thức đào tạo khác Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên 105 môn, kỹ giảng dạy kèm theo tư giảng dạy mang nhiều nét giáo dục cũ, chưa linh hoạt khó thay đổi Tuy điều kiện Trường có thay đổi lớn quy mơ, hình thức đào tạo Chuyển đổi từ đào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín với mục tiêu tăng tính chủ động cho người học việc thay đổi phương pháp giảng dạy cấp thiết Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm trở thành phương châm để giảng viên Trường hướng tới Giảng viên cần thay đổi tư giảng dạy sau: Tập trung đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ người học để tăng cường lực công tác; Chuyển từ định hướng đào tạo theo lý thuyết sang đào tạo theo thực tiễn công việc với việc cung cấp kỹ thực thi nhiệm vụ; Chuyển từ đào tạo theo cung sang đào tạo theo cầu đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, lực, tính chuyên nghiệp người học; Chuyển từ trọng tâm người dạy sang người học; Chuyển từ đào tạo theo ngạch, bậc công chức sang đào tạo theo vị trí việc làm (nhiệm vụ cụ thể) chức danh quản lý; Chuyển từ đào tạo sang học tập chất đào tạo tạo mơi trường hội thích hợp để người học tập, hay nói cách khác học tập q trình cốt lõi đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm đổi cách thức tương tác người dạy với người học nhằm phát huy tính chủ động người học nâng cao chất lượng đào tạo Tăng cường tính dân chủ mối quan hệ người dạy với người học người học với cần có thay đổi mạnh mẽ từ dạy học quyền uy sang dạy học dân chủ Đổi phương pháp dạy học yếu tố hỗ trợ cho trình đào tạo Để đảm bảo cho việc đổi phương pháp giảng dạy, người giảng viên phải đảm bảo trình độ chun mơn, ngoại ngữ tin học ln tích cực tự học, tự bồi dưỡng, tham gia khóa tập huấn để nâng cao trình độ kỹ để đáp ứng yêu cầu người học mặt trình tiếp nhận kiến thức Giảng viên nên dành khoảng thời gian định để thường xuyên tham gia hoạt động sinh hoạt chuyên môn môn Qua tham khảo, tìm hiểu kinh nghiệm đồng nghiệp, chuyên gia đổi phương pháp giảng dạy Từ học hỏi vận dụng phù hợp 106 Trong trình giảng dạy, giảng viên cần cung cấp cho người học tồn thơng tin liên quan đến nội dung học tập trước môn học bắt đầu Đặc biệt cần cung cấp hệ thống mục tiêu mơn học, tiêu chí đặt để đạt mục tiêu, nguồn tài liệu liên quan đến học tập để người học có hình dung môn học, cách thức tiếp cận học tập có hiệu Giảng viên cần phải thay đổi quan điểm tính bất biến phát triển không ngừng tri thức, lúc người dạy nhận thức vấn đề cách thấu đáo, nên chấp nhận phản hồi góp ý từ người học ln có ý thức bổ sung, hồn thiện vốn hiểu biết làm phong phú giảng Giảng viên cần tạo môi trường bình đẳng học tập, đặc biệt bình đẳng hội tiếp cận nội dung, phương tiện học tập người học với Bên cạnh đó, giảng viên nên tổ chức hình thức học tập theo hướng tăng cường hợp tác để người học thể kỹ thân thể khả hoạt động nhóm, qua đạt mục tiêu mà giáo dục đại học đề Trong đánh giá kế học tập cần thể tính dân chủ, cơng Giảng viên cần tạo hội để người học tự đánh giá hiệu học tập mình, bạn bè đánh giá hiệu đào tạo người dạy Thơng qua đánh giá hiệu hoạt động giảng dạy học tập chủ động có điều chỉnh hợp lý kịp thời 107 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên yêu cầu cấp thiết việc giải toán nguồn nhân lực tăng sức cạnh tranh lao động nước ta hội nhập khu vực quốc tế Giảng viên với vai trò nhà giáo, nhà khoa học người cung cấp dịch vụ giáo dục thực nhiệm vụ to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên không hồn thiện mặt thể lực, trí lực, tâm lực giảng viên mà hướng tới tăng cường hợp lý số lượng, cấu đội ngũ Qua phát huy sức mạnh tổng thể hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với trình hình thành phát triển mang nét đặc thù sở đào tạo trực thuộc Bộ ngày khẳng định vị Qua phân tích số liệu thực tế số liệu khảo sát điều tra khảo sát số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để rút số thành công hạn chế đội ngũ giảng viên nhà Trường Định hướng phát triển tới năm 2020 trở thành Trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực thực đào tạo 18 ngành đại học, 15 ngành cao đẳng, ngành trung cấp chuyên nghiệp; Quy mô đào tạo 11.130 sinh viên, học viên Cùng với Trường phải đảm bảo số lượng giảng viên 650 người theo hướng tăng tỷ lệ giảng viên có học hàm, học vị cao Thực tiễn địi hỏi Trường phải có chiến lược phát triển bền bỉ lâu dài để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Thông qua việc đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá sách đãi ngộ, Trường bước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường để cải thiện chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học yêu cầu xã hội Trong giai đoạn nay, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần thực đồng thời giải pháp tuyển dụng, thu hút nguồn lực chất lượng cao để gia tăng số lượng giảng viên; Đào tạo bồi dưỡng giảng viên viên chức có Trường để nâng cao chỗ trình độ, kỹ năng, lực đáp ứng yêu cầu; Bố trí, sử dụng hợp lý nguồn cán giảng viên 108 trình độ, chuyên môn, lực để phát huy hiệu nguồn lực; Kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo hai hình thức (Đánh giá Khoa chun mơn đánh giá từ người học) để có nhìn khách quan, xác, kịp thời chất lượng giảng viên; Thực thi sách đãi ngộ, chăm lo cải thiện đời sống cho giảng viên để họ yên tâm công tác; Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ giảng dạy nghiên cứu tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ giảng viên; Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ môn để đảm bảo chất lượng đào tạo; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên toàn Trường; Đổi tư tưởng nhận thức giảng viên môi trường giáo dục đổi phương pháp giảng dạy giảng viên để tăng tính chủ động người học đáp ứng yêu cầu tiếp cận tri thức Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên dựa việc phân tích thực trạng điều kiện cụ thể Trường Các giải pháp riêng rẽ lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, tách rời Nếu thực biện pháp mà khơng thực đồng thời khơng thể phát huy hiệu cao hiệu ứng lan tỏa biện pháp với Thực thi biện pháp cách khoa học, liên tục có đánh giá sau khoảng thời gian cụ thể để rút kinh nghiệm điều chỉnh để thực tốt Việc nghiên cứu đề tài đưa nhìn cụ thể thực tiễn đào tạo Trường phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường để có hướng cụ thể tiến trình nâng cao chất lượng đào tạo thông qua nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 quy định mã số chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bộ Giáo dục đào tạo, Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 ban hành quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 12/2013/ TT-BGDĐT ngày 12/4/2013 ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 47/2014/ TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy định chế độ làm việc giảng viên Bùi Văn Minh (2014) “ Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Nội vụ-Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 3, pp.7-11 Chính phủ, Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Chính phủ, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Quang Ngọc, Trần Thị Hạnh (2014), “Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công nước ta nay”, Kỷ yếu Hội thảo sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công Việt Nam nay- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp 8-18 Hà Thị Thùy Dương (2015) “Từ lời dạy Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người giảng viên”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Nội vụ-Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 4+5, pp.64-67 10 Lê Thanh Huyền (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ phạm vi chức đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 11 Lê Thanh Huyền (2015) “ Nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Nội vụ-Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 4+5, pp.28-31 12 Lưu Thị Kim Quế, (2015), “ Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy tính chủ động sáng tạo người học tong q trình dạy học theo học chế tín chỉ”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Nội vụ-Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số 6, pp.33-37 13 Nguyễn Mạnh Cường (2013), “ Một số định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nơi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp.153-160 14 Nguyễn Thị Tuyết (2008), “ Tiêu chí đánh giá giảng viên”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 24, pp.131-135 15 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), “ Phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo Định hướng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nơi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp.195-202 16 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 28, pp.110-116 17 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Phí Văn Hạnh (2009), “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11, pp 11-12 19 Quốc hội, Luật giáo dục đại học số 08/2013/QH13 ngày 18/6/2012 20 Quốc hội, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 21 Quốc hội, Luật số 44/2009/QH12 ngày 21/11/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 22 Quốc hội, Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 23 Thủ tướng phủ, Điều lệ Trường Đại học, (Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014) 24 Trần Thị Hạnh (2014), “Sự cần thiết hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công Việt Nam nayTrường Đại học Nội vụ Hà Nội, pp 50-65 25 Trần Thu Huyền (2011), Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Quản lý giáo dục 26 Trần Xuân Cầu (2014), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 Triệu Văn Cường (2015), “Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nội vụ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 8, pp.48-53 28 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011), Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 truyền thống phát triển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 29 Trương Quốc Việt (2013), “ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên – yếu tố định pháp triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Kỷ yếu hội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Phiếu tự đánh giá lực, phẩm chất giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tháng 7/2015 Kính thưa Thầy Cơ, Với mong muốn hồn thành việc phân tích thực trạng chất lượng giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Tôi thực lấy ý kiến tự đánh giá giảng viên trường dựa số tiêu chí lực phẩm chất giảng viên Tôi mong Thầy Cô quan tâm giúp tơi hồn thiện khảo sát thơng qua việc trả lời câu hỏi Xin cảm ơn Thầy Cô dành thời gian thực khảo sát Mức đánh giá TT Nội dung tự đánh giá Có kỹ lập kế hoạch giảng dạy cho giảng, phân bổ kiến thức hợp lý lên lớp Nội dung giảng diễn đạt ngơn ngữ xác, dễ hiểu Áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại khuyến khích người học chủ động tư Thực thí nghiệm, thực nghiệm, seminar cho người học Giải linh hoạt tình sư phạm hoạt động giảng dạy Thường xuyên sử dụng ngoại ngữ giảng dạy nghiên cứu Thường xuyên sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu Phân tích thực khách quan hình thành ý tưởng nghiên cứu triển khai thành đề tài nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu, tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu 10 Sử dụng phương pháp phương tiện nghiên cứu 11 Quản lý hồ sơ nghiên cứu thơng tin khoa học Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt Mức đánh giá TT Nội dung tự đánh giá 12 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, khơng ngừng rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị 13 Luôn ý thức tự bồi dưỡng kiến thức kỹ sư phạm, đổi phương pháp giảng dạy 14 Luôn thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức 15 Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội 16 Hợp tác phối hợp với đồng nghiệp công tác 17 Công giảng dạy đánh giá người học 18 Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khoa học, có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp 19 Có ý thức việc rèn luyện thể thao, nâng cao thể lực 20 Môi trường điều kiện làm việc đảm bảo yêu cầu sức khỏe 21 Chính sách chăm sóc sức khỏe, sách phúc lợi Trường Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt PHỤ LỤC 02: Phiếu đánh giá giảng viên Trƣờng Mẫu: 05 BIỂU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÁNG Tháng……năm……… Họ tên:…………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………………… Chức danh (chức vụ):……………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………………… TT Nội dung đánh giá I Thực nhiệm vụ khác đƣợc giao (không bao gồm nhiệm vụ giảng dạy NCKH) Mức độ hồn thành khối lượng cơng việc giao Điểm tối đa (1) Điểm cộng (2) Điểm trừ (3) 1.1 Hồn thành 100% khối lượng cơng việc 30 1.2 Hồn thành từ 80% đến 100% khối lượng công việc 25 1.3 Hồn thành 80% khối lượng cơng việc 20 1.4 Có cơng việc cịn bỏ sót khơng làm (do nguyên nhân chủ quan) 1.5 Có nhiệm vụ giao tương ứng với ngạch giữ không triển khai phải trả lại chuyển cho người khác (do nguyên nhân chủ quan) Chất lượng tiến độ thực công việc giao 30 2.2 Có cơng việc giao để xảy sai sót chưa tiến độ 2.3 Một lần vi phạm quy định thực lớp; thời gian ra, vào lớp muộn sớm từ 15 phút trở lên 2.4 Một lần vi phạm quy chế coi thi, chấm thi, đề, trả điểm… 2.5 Một lần vi phạm quy định công tác giáo viên chủ nhiệm cố vấn học tập II Thực công việc, nhiệm vụ đƣợc giao bổ sung, đột xuất (không bao gồm nhiệm vụ giảng dạy NCKH) Thực công việc, nhiệm vụ giao bổ sung, đột xuất (mang tính chất khó, phức tạp) bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu Thực công việc, nhiệm vụ giao bổ sung, đột xuất (chưa mang tính chất phức tạp) bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu 3 Thực công việc, nhiệm vụ giao bổ sung, đột xuất bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu III Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc, nội quy, quy định Trƣờng Luôn gương mẫu, chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nội quy, quy định Trường không để xảy vi phạm Một lần vi phạm chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vi phạm quy định Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 10 Một lần vi phạm việc viên chức không làm quy định Luật viên chức 10 Một lần vi phạm quy định thời làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ việc riêng Một lần vi phạm quy định chế độ hội họp; bỏ họp, tập huấn không lý do; họp muộn sớm từ 15 phút trở lên khơng có lý nói chuyện riêng, làm việc riêng họp bị nhắc nhở Một lần vi phạm quy định văn minh nơi công sở; nơi làm việc thiếu gọn gàng ngăn nắp; không đeo thẻ làm việc (do nguyên nhân chủ quan) mặc trang phục gây phản cảm (bị phản ánh) 20 Điểm tự chấm (4)=(1) +(2)-(3) Đơn vị chấm Một lần vi phạm quy định sử dụng quản lý tài sản; nội quy sử dụng điện; nội quy phòng cháy, chữa cháy Một lần vi phạm quy định tốn khoản tài với Trường, chậm tốn bị thơng báo từ lần thứ trở (do nguyên nhân chủ quan) Một lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường (bị nhắc nhở bị lập biên bản) IV Đạo đức, tác phong, tinh thần học tập nâng cao trình độ, tham gia hoạt động phong trào Trƣờng Có đạo đức, tác phong, thái độ tốt; thực nghiêm túc quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp; có tinh thần học tập, nâng cao trình độ; tham gia đầy đủ hoạt động phong trào Trường phân công Một lần vi phạm quy định đạo đức nhà giáo; gây khó khăn, phiền hà người học; trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, gây phân biệt đối xử, thành kiến người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học 3 Một lần có phong cách làm việc chưa tốt, có hành vi cố ý gây phiên hà, sách nhiễu giải cơng việc khơng có tinh thần hợp tác, phối hợp công việc (bị phản ánh) Một lần gây đoàn kết đơn vị Một lần gửi đơn, thư tố cáo nặc danh (bị phát hiện) Một lần say rượu, bia làm việc đánh bạc, cá độ chưa đến mức xử lý kỷ luật theo quy định Tự ý bỏ không tham gia đợt bồi dưỡng Trường cử Một lần vi phạm quy định, quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trường Một lần không tham gia thiếu ý thức trách nhiệm hoạt động phong trào Trường 20 Cộng: Kết xếp loại:…………………… Xếp loại tháng Điểm đơn vị chấm Xếp loại A > 100 Xếp loại B 100 Xếp loại C < 100 > 95 Xếp loại D < 95 Hà Nội, ngày……tháng….năm…… TRƢỞNG ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ (Ghi xác nhận, ký ghi rõ họ tên) NGƢỜI TỰ ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 03: Chuyên ngành đào tạo đội ngũ giảng viên Trƣờng TT Chuyên ngành đào tạo Cơng nghệ thơng tin Chính trị học Số lƣợng TT 41 42 Chuyên ngành đào tạo Quản lý giáo dục Quản lý hành cơng Số lƣợng 12 Dân tộc học Diễn viên kịch nói Địa lý mơi trường Giáo dục trị 1 43 44 45 46 Quản lý khoa học Quản lý tổ chức nhân Quản lý tổ chức nhân Quản lý văn hóa 1 Giáo dục trị - tơn giáo Giáo dục học 47 48 Quản lý xã hội Quản trị kinh doanh 17 10 Giáo dục thể chất Hành cơng 49 50 Quản trị nhân lực Quản trị văn phịng 11 Hành học 10 51 Sử - trị 12 Hệ thống thơng tin 52 Sử học 13 Kế tốn 19 53 Sư phạm âm nhạc 14 Kinh tế 12 54 Sư phạm giáo dục trị 15 Kinh tế -chính trị 55 Sư phạm giáo dục thể chất 16 Kinh tế đối ngoại 56 Sư phạm lịch sử 17 18 19 Kinh tế lao động Kinh tế quản lý Kinh tế quốc tế 2 57 58 59 Sư phạm tiếng anh Sư phạm thể dục thể thao Tài doanh nghiệp 20 Kinh tế thương mại 60 Tài ngân hàng 21 Kinh tế vận tải biển 61 Tâm lý - giáo dục 22 Kỹ thuật mật mã 62 Tâm lý học 23 Khoa học máy tính 63 Tiếng Anh 11 24 Khoa học pháp lý trị 64 Tin học 25 Khoa học quản lý 65 Tin học ứng dụng 26 Khoa học thư viện 66 Tin học kỹ thuật máy tính 27 Lịch sử 67 Toán 28 Lịch sử Đảng cơng sản VN 68 Tốn điều khiển học kinh tế 29 Lịch sử Việt Nam 69 Toán tin 30 Luật 18 70 Thể dục thể thao 31 32 33 Lưu trữ- lịch sử Lưu trữ Quản trị văn phịng Lý luận ngơn ngữ 40 71 72 73 Thông tin học Thông tin thư viện Thư viên học 10 34 Mạng thông tin tư liệu điện tử 74 Triết học 12 35 Ngân hàng 75 Văn hóa du lịch 36 Ngơn ngữ 76 Văn hóa quần chúng 37 Ngôn ngữ Anh 77 Văn học 38 Ngữ văn 78 Văn học Việt Nam 39 Quan hệ công chúng 79 Vô tuyến điện thông tin liên lạc 40 Quản lý điều hành 80 Tổng số giảng viên Xã hội học 324

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan