1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ (MIS). VÍ DỤ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

31 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 185,52 KB

Nội dung

Từ xa xưa, thông tin đã có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động và sự phát triển của xã hội. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì việc truyền tin và hệ thống thông tin càng trở nên phức tạp. Các cơ quan tổ chức cũng vì thế mà không ngừng học hỏi tích cực trong việc tự động hóa bằng việt ứng dụng khoa công nghệ thông tin trong cơ quan doanh nghiệp. Bởi vì, thông tin có vai trò quan trọng trong công việc lập kế hoạch, xây dựng các chiến lược phát triển, nếu thông tin không đúng thực tế hay hệ thống thông tin còn lỏng lẻo và không hoạt động hiệu quả sẽ rất ảnh hưởng đến hoạt động, công việc của các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như cơ quan tổ chức. Nhận thức được sự quan trọng của thông tin cũng như cơ cấu tổ chức và tổ chức trong hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý, tôi đã quyết định chọn đề tài “Cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (MIS). Ví dụ Trung Tâm Thông Tin Thư Viện tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần. Đề tài tập trung phân tích cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý và từ đó lấy ví dụ về Trung Tâm Thông Tin Thư Viện tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để có thể hiểu và nhìn nhận một cách khách quan cơ cấu và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý. Mặc dù đã cố nhiều có gắng trong việc nghiên cứu, song do những hạn chế về mặt thời gian, tài liệu và việc nhận thức vấn đề còn hạn hẹp nên bài viết chưa thể đi sâu để tìm ra mọi vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy (cô) giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý 11

CHƯƠNG 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG

THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ (MIS) 122.1 Cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý122.1.1 Yêu cầu và vai trò hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý142.1.2 Nhiệm vụ của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý142.1.3 Trách nhiệm cập nhật thông tin vào hệ thống152.2 Cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý16

CHƯƠNG 3 VÍ DỤ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Từ xa xưa, thông tin đã có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt độngvà sự phát triển của xã hội Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa họccông nghệ thì việc truyền tin và hệ thống thông tin càng trở nên phức tạp.Các cơ quan tổ chức cũng vì thế mà không ngừng học hỏi tích cực trong việctự động hóa bằng việt ứng dụng khoa công nghệ thông tin trong cơ quandoanh nghiệp Bởi vì, thông tin có vai trò quan trọng trong công việc lập kếhoạch, xây dựng các chiến lược phát triển, nếu thông tin không đúng thực tếhay hệ thống thông tin còn lỏng lẻo và không hoạt động hiệu quả sẽ rất ảnhhưởng đến hoạt động, công việc của các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như cơquan tổ chức.

Nhận thức được sự quan trọng của thông tin cũng như cơ cấu tổ chứcvà tổ chức trong hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý, tôi đã quyết

định chọn đề tài “Cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụlãnh đạo và quản lý (MIS) Ví dụ Trung Tâm Thông Tin Thư Viện tại TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần Đề tài tập

trung phân tích cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụlãnh đạo và quản lý và từ đó lấy ví dụ về Trung Tâm Thông Tin Thư Viện tạiTrường Đại học Nội vụ Hà Nội để có thể hiểu và nhìn nhận một cách kháchquan cơ cấu và cấu trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý.

Mặc dù đã cố nhiều có gắng trong việc nghiên cứu, song do những hạnchế về mặt thời gian, tài liệu và việc nhận thức vấn đề còn hạn hẹp nên bàiviết chưa thể đi sâu để tìm ra mọi vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên

Trang 5

cứu Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy (cô)giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệthống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (MIS) Ví dụ Trung Tâm Thôngtin Thư viện Tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận các vấn đề có liên quan đến hệ thống thôngtin phục vụ lãnh đạo và quản lý;

- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thống thông tin phụcvụ lãnh đạo và quản lý;

- Lấy ví dụ về Trung Tâm Thông tin Thư viện Tại Trường Đại học Nội vụHà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cấu

trúc của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (MIS).

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu theo hướng vĩ mô các quan điểm,cách hiểu về hệ thống thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý ở cả trongvà ngoài nước.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận kết thúc học phần này đã sửdụng một số phương pháp sau:

Trang 6

+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bài tiểu luận sử dụng các phương

pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa các tài liệu để xây dựng cáckhái niệm công cụ và khung lý luận cho đề tài Nghiên cứu tài liệu, phân tíchtổng hợp các tài liệu về hoạt động lập kế hoạch.

+ Phương pháp thu thập thông tin: trong tài liệu, sách, báo vàinternet,

Ngoài ra, đề tài cũng có sử dụng một số phương pháp như: Phươngpháp thống kê - phân tích,

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Qua việc nghiên cứu đề tài “Cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệ thốngthông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (MIS) Ví dụ Trung Tâm Thông TinThư Viện tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” thì đề tài đã hệ thống hóa, kiến

thức thức hóa được các vấn đề có liên quan đến hệ thống thông tin phục vụlãnh đạo và quản lý Qua đó giúp nhận thức và hiểu một cách đúng đắn vaitrò và chức năng trong việc hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý,đề tài cũng tiến hành tập trung phân tích cơ cấu tổ chức và cấu trúc của hệthống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý (MIS) và lấy ví dụ thực tiễnTrung tâm Thông tin Thư viện của Trường Đại học Nội vụ để có thể hiểu mộtcách đầy đủ và sâu sắc vấn đề.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ (MIS)

1.1 Hệ thống

1.1.1 Khái niệm

Hệ thống theo tiếng Latinh là System có nghĩa là sự thống nhất tổng

Trang 7

ở đây có thể hiểu sự ràng buộc, “thống” là mối quan hệ thường xuyên, liêntục và có cái chung với nhau Một hệ thống được kết cấu bởi các thành phầnràng buộc lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau và cùng hướng tới một mục tiêuchung.

Ví dụ: hệ thống được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày như: hệthống giao thông, hệ thống truyền thông,

Mỗi thành phần của hệ thống phục vụ một mục đích cụ thể, nhưngđồng thời tương tác và liên kết với các thành phần khác để theo đuổi mộtmục tiêu chung của tổ chức

Ví dụ: một cơ quan, một doanh nghiệp, một nhà trường

Mỗi bộ phận đều có chức năng và mục tiêu riêng của mình, nhưng tấtcả đều phù hợp đối với các nhiệm vụ chung của tổ chức.

Ví dụ: nguồn nhân lực, tài chính,

Khái niệm hệ thống cho đến nay là một khái niệm rất rộng, tùy vàomục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau mà có nhiều quan địnhnghĩa, quan điểm về hệ thống.

Theo từ điển Wikipedia thì: “Hệ thống là tập hợp các phần tử có quanhệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất địnhđể trở thành một chỉnh thể Từ đó xuất hiện thuộc tính mới gọi là tính trồicủa hệ thống mà từng phần tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kể”[8].

Từ cách cận trong quản lý kinh tế và xã hội, GS Hoàng Tụy cho rằng:“Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tương tácvới nhau và với môi trường xung quanh một cách phức tạp" [4, tr34].

Trang 8

Hệ thống theo tác giả Phạm Văn Nam là một tập hợp các phần tử khácnhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một quy luật nhấtđịnh tạo thành một chỉnh thể có khả năng thực hiện được những chức năngcụ thể nhất định[6, tr65].

Như vậy, có thể thấy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hệ thống,tuy nhiên tác giả thống nhất sử dụng khái niệm: “Hệ thống là một tập hợpcác phần tử hay các bộ phận khác nhau, có mối quan hệ tương tác giữachúng với nhau và với môi trường bên ngoài, được sắp xếp theo một trình tựđảm bảo tính thống nhất, cùng hoạt động hưởng tới mục tiêu chung”.

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản

Hệ thống có các đặc trưng cơ bản sau:

Một là, tính tổ chức Các phần tử trong hệ thống được tổ chức theo

một trật tự nhất định Giữa các phần tử trong hệ thống phải có mối quan hệnhất định Gồm hai loại quan hệ là quan hệ ổn định và quan hệ không ổnđịnh:

- Quan hệ ổn định: Là quan hệ tồn tại lâu dài cần được nghiên cứu khixét đến mối quan hệ Tuy nhiên, quan hệ ổn định không có nghĩa là bất biến,nó có thể biến động nhưng vẫn giữ được mức ổn định tương đối

Ví dụ: Số nhân viên trong một tổ chức là không ổn định, nhưng khi xétđến số lượng nói chung thì lại là ổn định, bởi vì sự tăng, giảm không đáng kể.

- Mối quan hệ không ổn định: Là những quan hệ tồn tại tức thời

Ví dụ: Các chuyến công tác đột xuất của các nhóm nhân viên trong cơquan,

Trang 9

Hai là, tính biến động Bất kỳ hệ thống nào cũng có tính biến động,

nghĩa là có tiến triển và hoạt động bên trong hệ thống.

- Tiến triển là sự tăng trưởng hay suy thoái của hệ thống

Ví dụ: Hệ thống kinh doanh của một công ty có thể có lúc lãi, lỗ v,v

- Hoạt động: Các phần tử của hệ thống có sự ràng buộc với nhau, quanhệ này được duy trì nhằm đạt đến mục đích cao nhất đặt ra của tổ chức.Hoạt động của hệ thống nhằm biến cái VÀO thành cái RA với kết quả mongmuốn.

Ba là, tính điều khiển: Cơ chế điều khiển nhằm phối hợp, dẫn dắt

chung các phần tử của hệ thống để chúng không trượt ra ngoài mục đích(tính hướng đích) của hệ thống.

Bốn là, môi trường hoạt động: Môi trường là tập hợp các phần tử

không thuộc hệ thống nhưng có thể tác động vào hệ thống hoặc bị tác độngbởi hệ thống Hệ thống và môi trường không thể tách rời nhau

Ví dụ: Hệ thống sản xuất kinh doanh không thể tách rời với môi trườngkhách hàng.

Khi nói đến quan điểm hệ thống, thì cần phải nhận biết rõ ràng mốiquan hệ tổng thể với đích chung, hoạt động chung, nhận ra đâu là các quanhệ ổn định và đâu là môi trường hoạt động của hệ thống.

1.2 Hệ thống thông tin

1.2.1 Khái niệm

Trang 10

Trên thực tế, hệ thống thông tin là hệ thống sử dụng nguồn lực conngười và công nghệ thông tin để tiếp nhận các nguồn dữ liệu như yếu tố đầuvào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin là các yếu tố đầu ra.

Theo Laudon K., Laudon J., hệ thống thông tin là một tập hợp các bộphận liên kết làm nhiệm vụ thu thập hoặc phản hồi, xử lý, lưu trữ và phânphối thông tin trợ giúp quá trình ra quyết định, giám sát và đánh giá trongmột tổ chức [7]

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là cuộccách mạng công nghiệp 4.0 thì hệ thống thông tin đã được tự động hóa,được thiết kế để thu thập, xử lý, lưu trữ, phản hồi và cung cấp thông tin,phục vụ hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó Khái niệm hệthống thông tin cũng được phát biểu dưới nhiều góc độ khác nhau:

Theo cách tiếp cận từ góc độ tổ chức thì: Hệ thống thông tin đượchiểu là một tập hợp có tổ chức các đơn vị thông tin, được tin học hóa hoặckhông được tin học hóa, có tác động tương hỗ với nhau theo một số giaothức thích hợp[5, tr.32]

Theo cách tiếp cận từ góc độ chức năng thì: Hệ thống thông tin đượchiểu là một tập hợp các bộ phận liên kết với nhau, làm nhiệm vụ thu thập, xửlý, lưu trữ và phân phối thông tin trợ giúp quá trình ra quyết định, giám sátvà đánh giá trong một tổ chức Hoặc Hệ thống thông tin là một hệ thống sửdụng nguồn nhân lực và công nghệ thông tin dể tiếp nhận các nguồn dữ liệunhư yếu tố đầu vào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin là yếu tốđầu ra[3,tr57]

Trang 11

Tóm lại, hệ thống thông tin là một tập hợp các cơ quan (đơn vị thôngtin được tổ chức theo một trật tự nhất định, có tác động tương hỗ với nhau,thực hiện chức năng thu thập, xử lý, lur trữ và bảo quản, cung cấp và phổbiến thông tin đạt hiệu quả cao.

1.2.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin

Bất kỳ một hệ thống thông tin nào cũng được cấu thành bởi ba nhómyếu tố cơ bản sau:

- Nhóm yếu tố tổ chức:

Gồm tập hợp các cơ quan (đơn vị) thông tin được tổ chức theo mộttrật tự nhất định và có tác động tương hỗ với nhau Đó chính là những phầntử hợp thành hệ thống được sắp xếp, tổ chức theo một trật tự xác định vàđược quản lý, điều hành thống nhất, có mỗi quan hệ tương tác và gắn kếtvới nhau, cùng có nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo quản và cung cấpthông tin cho người dùng tin trong hệ thống và ngoài xã hội.

- Nhóm yếu tố chức năng hoạt động thông tin:

Chức năng hoạt động thông tin, về bản chất, là hoạt động chuyên mônnghiệp vụ có tổ chức và có hướng đích Gồm có các khâu (công đoạn) sau:Thu thập; xử lý; lưu trữ và bảo quản; cung cấp và phổ biến thông tin Đó làqui trình chuyển đổi dữ liệu thô (đầu vào) thành thông tin (đầu ra) thông quaquá trình xử lý.

- Nhóm yếu tố vận hành hệ thống:

Để hệ thống có thể duy trì và vận hành thông suốt cần đảm bảo cácđiều kiện về nhân lực; cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng công nghệ thông

Trang 12

tin, nguồn lực thông tin, cơ chế vận hành hệ thống (môi trường pháp lý điềuhành và phối hợp hoạt động giữa các bộ phận bên trong và bên ngoài hệthống)[2, tr.142].

1.2.3 Các đặc tính cơ bản của hệ thống thông tin Hệ thống thông tin luôn có các đặc tính cơ bản sau:

Một là, tính nhất thể, được thể hiện ở hai khía cạnh sau:

- Các phần tử (các cơ quan thông tin) được tổ chức sắp xếp theo trậttự nhất định và tạo nên cấu trúc của hệ thống Đây là yếu tố quyết định cơchế vận hành hệ thống, là yếu tố quan trọng tạo nên “tính trồi” của hệthống.

- Hệ thống thông tin không thể tách rời khỏi môi trường xung quanh.Đó là tập hợp các phần tử không thuộc hệ thống nhưng có thể tác động vàohệ thống, hoặc bị tác động bởi hệ thống.

Hai là, tính năng động Hệ thống thông tin được nhìn nhận như một

cơ thể sống, cũng bao gồm các giai đoạn phát sinh, phát triển và chuyểngiao; luôn thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế theo thời gian và khônggian Nghĩa là, để tồn tại và phát triển thì hệ thống thông tin phải biến đổithích ứng với môi trường xung quanh.

Ba là, tính hướng đích Các hoạt động của hệ thống thông tin đều

hướng tới mục đích cuối cùng là đáp ứng kịp thời và thỏa mãn tối đa nhu cầutin của người dùng tin.

Trang 13

Bốn là, tính điều kiển Thể hiện ở cơ chế điều phối thống nhất, nhằm

phối hợp và dẫn dắt các cơ quan thông tin thuộc hệ thống theo định hướngxác định để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Năm là, tính hiện đại Nền tảng công nghệ tiên tiến mà trên đó hệ

thống thông tin được xây dựng Nghĩa là, kết cấu của hệ thống thông tin phảimềm dẻo, có khả năng thích ứng linh hoạt với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, cókhả năng mở rộng thích hợp với sự biến đổi và phát triển của tổ chức.

1.3 Hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

1.3.1 Khái niệm

Hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý trên thực tế là việc tậphợp các phương tiện, phương pháp, công cụ, tổ chức và con người có liênquan chặt chẽ với nhau nhằm bảo đảm việc thu thập, lưu trữ, xử lý và cungcấp thông tin cần thiết giúp người lãnh đạo và quản lý ra các quyết định và tổchức thực hiện quyết định quản lý.

Hiện nay, tùy theo góc độ và mục tiêu nghiên cứu mà cũng có các địnhnghĩa, quan điểm khác nhau về hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo quản lýnhư sau:

Từ quan điểm cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý thì: Hệthống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý cung cấp kịp thời những thôngtin cần thiết, được diễn đạt bằng những hình thức thích hợp, trợ giúp chocác nhà quản lý điều hành và ra quyết định đạt hiệu quả cao.

Theo quan điểm tổ chức: Hệ thống thống thông tin phục vụ lãnh đạovà quản lý được xem là một tổ hợp đầy đủ các bộ phận cấu thành cho thực

Trang 14

hiện các chức năng thu thập, xử lý, lưu trữ, khai thác và cung cấp thông tinhệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý cũng có thể là một tiểu hệthống thuộc một hệ thống thông tin rộng hơn (siêu hệ thống) của một tổchức nhất định.

Đứng từ góc độ quản lý thông tin: Hệ thống thống thông tin phục vụlãnh đạo và quản lý được hiểu là một hệ thống tích hợp các cơ sở dữ liệu vàcác kênh thông tin ở các bộ phận quản lý thuộc các cấp quản lý khác nhaucủa một tổ chức, có nhiệm vụ thu thập, trao đổi và cung cấp dữ liệu đã đượcxử lý, đáp ứng nhu cầu thông tin của tổ chức.

Với cách tiếp cận áp dụng công nghệ thông tin thì: Hệ thống thốngthông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý là hệ thống được trang bị máy tính vàcác thiết bị ngoại vi khác, có khả năng tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khácnhau nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định quảnlý.

Từ góc độ tổng quát: Hệ thống thống thông tin phục vụ lãnh đạo vàquản lý được hiểu là một tập hợp nhiều thành tố, mối liên hệ giữa các thànhtố này, cũng như liên hệ giữa chúng với các hệ thống khác là liên hệ thông tinvới nhau, có chức năng thu thập hoặc phản hồi, xử lý, lưu trữ và phân phổithông tin, trợ giúp quá trình ra quyết định, điều hành, giám sát và đánh giátrong một tổ chức.

Tuy có nhiều quan điểm và góc độ phát biểu định nghĩa khác nhaunhưng có thể khái quát một cách dễ hiểu như sau: Hệ thống thống thông tinphục vụ lãnh đạo và quản lý là một hệ thống thông tin phục vụ cho hoạtđộng quản lý ở các cấp khác nhau, cung cấp cho các nhà lãnh đạo và quản lý

Trang 15

những thông tin cần thiết để thực hiện các chức năng quản lý và hỗ trợ raquyết định Thông tin đầu ra của hệ thống có thể là dữ liệu, số liệu đã đượcxử lý có hiệu quả, hoặc sự hỗ trợ công việc giao dịch, hoặc cung cấp thông tindưới hình thức phù hợp với đối tượng sử dụng trong thời gian thích hợp,hoặc tiến hành những phân tích thông tin để đưa ra các lựa chọn tối ưu giúpcác nhà lãnh đạo và quản lý ra quyết định.

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý

- Chức năng:

Hệ thống thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý có chức năngthu thập thông tin từ các nguồn khác nhau, xử lý, lưu trữ dữ liệu, bảo quảnvà cung cấp thông tin, phục vụ chủ yếu cho thực hiện các chức năng quản lýtrợ giúp ra quyết định ở các cấp thẩm quyền quản lý khác nhau.

- Nhiệm vụ:

Hệ thống thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý có nhiệm vụthực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp thông tin cho các hệ tácnghiệp và hệ quyết định; trao đổi thông tin với môi trường ngoài như sau:

Thứ nhất, thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin phục vụ lãnh đạo và

quản lý một cách có hệ thống

Thứ hai, thay đổi, sửa chữa, tiến hành tính toán trên các nhóm chi tiêu

tạo ra thông tin mới Phân tích dữ liệu để rút ra những thông tin hữu ích.

Thứ ba, giúp các nhà quản lý phân tích vấn đề, tìm hiểu các đối tượng

và sáng tạo các sản phẩm mới.

Ngày đăng: 28/05/2022, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w