1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường đại học đông đô

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ( _ TRẦN MẠNH HƢNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ( ) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ ( LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _ TRẦN MẠNH HƢNG “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ” Chuyên ngành: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ “Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN” Hà Nội - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Tác giả luận văn Trần Mạnh Hƣng LỜI CẢM ƠN “Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận ( hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến thầy, cô trường Đại học kinh tế Quốc dân ( Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học kinh tế Quốc dân, ( thầy tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập.” “Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn.” “Cũng qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học ( kinh tế Quốc dân q thầy Khoa Kế hoạch phát triển tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành luận văn.” “Tơi cảm ơn đồng nghiệp trường Đại học Đông Đô tạo điều kiện cho tơi điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn.” ( ) Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hƣng MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận giảng viên đội ngũ giảng viên đại học 1.1.1 Khái niệm giảng viên 1.1.2 Đội ngũ giảng viên đại học 1.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ giảng viên 1.2.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên 23 1.3.1 Nhân tố bên 23 1.3.2 Nhân tố bên nhà trường: 25 Kết luận chương 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ 34 2.1 Tổng quan trường Đại học Đông Đô 34 2.1.1 Thông tin chung 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Thông tin chung đào tạo giảng viên 37 2.1.4 Đánh giá chung thực trạng trường 39 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đại học Đông Đô 42 2.2.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ giảng viên 42 2.2.2 Thực trạng trình độ chun mơn 45 2.2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên theo đánh giá từ sinh viên 50 2.3 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học Đông Đô 66 2.3.1 Ưu điểm 66 2.3.2 Hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Kết luận chương 71 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ GIAI ĐOẠN 2017-2022 73 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Đông Đô giai đoạn 2017-2022 73 3.1.1 Định hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2017 – 2022: 73 3.1.2 Định hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2017-2022 73 3.1.3 Mục tiêu chất lượng đội ngũ giảng viên giai đoạn 2017 – 2022 74 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đông Đô giai đoạn 2017-2022 75 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên 75 3.2.2 Hoàn thiện chế sách đãi ngộ thu hút nhân tài 80 3.2.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ 82 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 DANH MỤC THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CĐ Cao đẳng CLGV Chất lượng giảng viên CNH Cơng nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin CVHT Cố vấn học tập ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐGC Đánh giá chung ĐH Đại học DN Doanh nghiệp ĐNGV Đội ngũ giảng viên GDĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên GVC Giảng viên GVCC Giảng viên cao cấp HĐH Hiện đại hóa HSSV Học sinh sinh viên KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NVGV Nhân viên giảng viên PGS Phó giáo sư ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học VHVL Vừa học vừa làm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng đội ngũ giảng viên, sinh viên tỷ lệ sinh viên/giảng viên trường ĐH Đông Đô qua năm 42 Bảng 2.2: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ giảng viên trường ĐH Đông Đô năm 2016 43 Bảng 2.3: Cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên trường ĐH Đơng Đơ năm 2016 44 Bảng 2.4: Trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên ĐH Đông Đô 45 Bảng 2.5: Số lượng đề tài NCKH trường ĐH Đông Đô từ năm học 2013 -2014 đến năm học 2015-2016 (đơn vị: số lượng đề tài) 48 Bảng 2.6 Số lượng báo đăng tạp chí chuyên ngành tỷ lệ số lượng giảng viên trường ĐHĐông Đô (đơn vị: số lượng báo) 49 Bảng 2.7: Tình hình biên soạn giáo trình, sách 50 Bảng 2.8: Thống kê mô tả cho biến Nội dung giảng dạy 51 Bảng 2.9: Thống kê mô tả cho biến Phương pháp giảng dạy 52 Bảng 2.10: Thống kê mô tả cho biến Học liệu phương tiện 54 Bảng 2.11: Thống kê mô tả cho biến Trách nhiệm 55 Bảng 2.12: Thống kê mô tả cho biến Hỗ trợ 56 Bảng 2.13: Thống kê mô tả cho biến Kiểm tra, đánh giá 57 Bảng 2.14: Thống kê mô tả cho biến Tác phong 58 Bảng 2.15: Thống kê mô tả cho biến Đánh giá chung 59 Bảng 2.16: Tổng hợp Cronbachalpha (chưa loại biến) 60 Bảng 2.17: Tổng hợp Cronbachalpha (loại biến) 61 Bảng 2.18: Các tiêu chuẩn cho EFA 62 Bảng 2.19: Kiểm định KMO Barlett 63 Bảng 2.20: Rút thành phần 63 Bảng 2.21: Ma trận xoay khám phá nhân tố 64 Bảng 2.22: Kết hồi quy đa biến 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê tỷ trọng cho biến Nội dung giảng dạy 52 Biểu đồ 2.2: Thống kê tỷ trọng cho biến Phương pháp giảng dạy 53 Biểu đồ 2.3: Thống kê tỷ trọng cho biến Học liệu phương tiện 54 Biểu đồ 2.4: Thống kê tỷ trọng cho biến trách nhiệm 55 Biểu đồ 2.5: Thống kê tỷ trọng cho biến Hỗ trợ 56 Biểu đồ 2.6: Thống kê tỷ trọng cho biến Kiểm tra, đánh giá 57 Biểu đồ 2.7: Thống kê tỷ trọng cho biến Tác phong 58 Biểu đồ 2.8: Thống kê tỷ trọng cho biến Đánh giá chung 59 Hình 1.1: Mơ hình đánh giá hoạt động đào tạo Trường Đại học 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức nhà trường 36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN MẠNH HƢNG “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ” Chuyên ngành: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - năm 2017 80 thích, khuyến khích giảng viên tâm vào hoạt động NCKH 3.2.1.4 Nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên - Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền cho đội ngũ giảng viên ý thức, trách nhiệm việc tự nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ - Để nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên, nhà trường cử giảng viên học tập nghiên cứu nước ngồi Đặc biệt, Nhà nước có nhiều suất học bổng dành cho giảng viên trường Đại học Đề án 911 Bộ Giáo dục Đào tạo Đây điều kiện thuận lợi cho giảng viên trình nâng cao lực tin học ngoại ngữ Nhà trường mở khóa học ngoại ngữ, tin học cho giảng viên cử giảng viên tham gia lớp tập huấn ngoại ngữ, tin học tổ chức uy tín ngồi nước Đồng thời, Nhà trường có sách hỗ trợ kinh phí đề tạo điều kiện cho giảng viên học tập nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ Có sách khen thưởng giảng viên có thành tích cao học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học 3.2.2 Hồn thiện chế sách đãi ngộ thu hút nhân tài - Quan tâm cải thiện đời sống tinh thần cho giảng viên  Nhà trường cần trọng công tác động viên thăm hỏi, chia sẻ giảng viên gia đình có chuyện vui, buồn, ốm đau, tai nạn rủi ro Làm tốt điều có tác dụng giáo dục to lớn đội ngũ giảng viên, giúp họ ln có niềm tin tưởng vào tập thể tổ chức  Bên cạnh quan tâm, Nhà trường cần tổ chức thường xuyên hoạt động văn nghệ, thể thao, tham quan, du lịch, gặp mặt, Hội thảo tổ chức tốt vào dịp ngày kỷ niệm, ngày truyền thống… động viên giảng viên tham gia tạo khơng khí vui vẻ, lành mạnh, đoàn kết phát triển nhà trường - Quan tâm cải thiện đời sống vật chất cho giảng viên  Nhà trường cần giải kịp thời chế độ sách cho giảng viên 81 như: nghỉ ốm, thai sản, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn ngồi nước, nâng lương, khen thưởng, thương binh, gia đình liệt sĩ, chế độ hưu, v.v  Cần cụ thể hóa sách hành giảng viên cách vận dụng phù hợp vào điều kiện, hoàn cảnh nhà trường; Chính sách tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, tiền thưởng…Bởi nhà trường có nhiều đối tượng nhà giáo khác nhà trường đào tạo đa ngành, đa hệ với nhiều trình độ khác nhau, dẫn đến sách đãi ngộ phải có khác  Cần tạo điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị làm việc, giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho giảng viên như: thường xuyên cập nhật giáo trình, sách tham khảo cần thiết cho chương trình đào tạo, tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận với tri thức để nâng cao trình độ chun mơn Nhà trường cần đầu tư thêm đầu sách, đầu tạp chí khoa học quốc tế, mua quyền sở liệu khoa học quốc tế Ngoài ra, nhà trường thường xuyên sửa chữa, bổ sung thay trang thiết bị hỏng, cũ máy chiếu projector, máy in, hệ thống loa âm thanh, quạt điện đồng thời có kế hoạch mua sắm đầu tư thêm thiết bị cần thiết lắp đặt điều hòa phòng nghỉ giảng viên, xếp phòng nghỉ trưa cho giảng viên xa - Hồn thiện chế, sách đãi ngộ giảng viên  Nhà trường cần xây dựng đa dạng sách khuyến khích đội ngũ giảng viên tích cực tham gia hoạt động chuyên môn như: Khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích phong trào thi đua tốt, phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy ý tưởng, sáng kiến, hội thi giảng viên dạy giỏi… Tổ chức buổi tuyên dương, nhân rộng cá nhân điển hình có thành tích xuất sắc giảng dạy NCKH nhằm khích lệ, động viên giảng viên cơng tác nâng cao trình độ chun mơn cách để tuyên truyền sâu rộng phong trào thi đua tốt đến toàn thể giảng viên Nhà trường  Duy trì sách hỗ trợ kinh phí cho giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn ngồi nước Khơng ngừng hồn thiện chế sách hỗ trợ, khích lệ giảng viên phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn tạo 82 động lực cho giảng viên cán quản lý yên tâm công tác, đóng góp trí tuệ đưa nghiệp giáo dục trường phát triển vững mạnh - Hiện nhà trường thực tự chủ tài chính, vậy, trình xây dựng quy chế chi tiêu nội cần sử dụng hợp lý nguồn thu, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên phải đảm bảo sách hỗ trợ tài chính, phúc lợi, khen thưởng cho giảng viên để giảng viên có nhiều điều kiện để học tập nghiên cứu 3.2.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Hàng năm, trường Đại học Đông Đô cần có định hướng chung cho cơng tác xây dựng kế hoạch bố trí giảng viên, từ khoa, môn phân công công tác giảng viên cho phù hợp với nhiệm vụ năm học theo định hướng chung Nhà trường Cán quản lý Khoa, tổ môn xây dựng kế hoạch phân công giảng viên thuộc đơn vị sở tham khảo nguyện vọng cá nhân tuân thủ vào nguyên tắc, quy định chung thống Nhà trường Trong trình đạo thực phân cơng giảng dậy cần phải có kiểm tra đôn đốc kịp thời điều chỉnh nhằm làm cho phân công cân đối, phù hợp, đảm bảo mục tiêu đề ra, tạo phối hợp nhịp nhàng phận giảng viên khoa trường, tránh tình trạng có giảng viên giảng dạy vượt khối lượng đạt chuẩn, có giảng viên thiếu giảng Phân công GV tham gia công tác hướng dẫn thực tập cho sinh viên GV có nhiều lực giảng dạy mơn học chuyên ngành, có nhiều kinh nghiệm rèn luyện kỹ cho sinh viên, có sức khỏe vững vàng khả sư phạm Phân công GV làm công tác CVHT cần phải chọn GV có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, giáo dục sinh viên, có uy tín tinh thần trách nhiệm, biết phối hợp cơng tác với đồng nghiệp Ngồi ra, phải tuyển chọn số giảng viên có nhiều lực, có kinh nghiệm cơng tác tổ chức để phân công thực nhiệm vụ quản lý đạo hoạt động chuyên môn hoạt động khác Nhà trường Yêu cầu đội 83 ngũ giảng viên làm công tác quản lý phải người có lực chun mơn, có uy tín với đồng nghiệp cử học khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Trong công tác quản lý, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Nhà trường cần quan tâm đến đặc điểm tâm lý điều kiện cụ thể đối tượng để phân công phù hợp 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên  Mục tiêu giải pháp: Giúp giảng viên có ý thức công tác chuyên môn như: Soạn giáo án, đề cương giảng, chuẩn bị tài liệu để nâng cao chất lượng giảng Thông qua kiểm tra, đánh giá nhà trường nắm chất lượng chuyên môn giảng viên, chọn giảng viên có chun mơn giỏi, tâm huyết với nghề để làm nòng cốt phong trào thi đua nâng cao chất lượng giảng dạy trường Đánh giá khả sử dụng phương tiên dạy học đại lên lớp, khuyến khích giảng viên đổi phương pháp dạy học gây hứng thú cho người học, Phát biểu vi phạm quy chế chuyên môn, kịp thời uốn nắn, nhắc nhở điều chỉnh khắc phục  Nội dung cách thức thực + Kiểm tra hồ sơ lên lớp giảng viên: giáo án, đề cương, danh sách lớp, lịch giảng dạy; phân cấp cho tổ chun mơn, khoa, phịng đào tạo, phịng Thanh tra kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất học kỳ, năm + Kiểm tra theo dõi lên lớp giảng viên, dự thăm lớp, kiểm tra đột xuất để đánh giá khả giảng viên, kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn khả sư phạm để kịp thời điều chỉnh cho tốt + Kiểm tra, đánh giá thực quy chế chuyên môn giảng viên cụ thể như: Chương trình, nơi dung giảng dạy, giáo án, công tác kiểm tra, đánh giá cho điểm, sử dụng thiết bị dạy học, sổ theo dõi học sinh , hồ sơ chuyên môn Kiểm tra 84 kết giảng dạy giảng viên, kết học tập rèn luyện HSSV, kiểm tra đinh kỳ, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp , thơng qua để nắm trình độ lực giảng viên + Thực đợt kiểm tra chuyên môn theo định kỳ đột xuất giảng viên, khoa môn trực thuộc trường Kiểm tra giảng viên thực sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thời gian, chất lượng sinh hoạt Ngay từ đầu năm, tổ chức phát động thi đua, động viên đội ngũ giảng đăng ký thi đua dạy tốt, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật có đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức hội giảng, dự thăm lớp, kịp thời rút kinh nghiệm giảng dạy cho giảng viên đợt thi đua khoa nhà trường, đồng thời nhắc nhở trường hợp chưa tích cực, làm ảnh hưởng đến tập thể, đơn vị + Chủ động khai thác nguồn thông tin, kịp thời xử lý thơng tin đảm bảo khách quan, xác Sau đánh giá xếp loại giảng viên, đề xuất yêu cầu bồi dưỡng giảng viên để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thiếu xót cơng tác chun mơn + Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, kịp thời động viên, khuyến khích giảng viên thực tốt quy chế chuyên mơn, tích cực làm việc, đảm bảo ngày cơng góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh + Thực việc lấy ý kiến phản hồi người học 100% giảng viên qua môn học Việc lấy ý kiến phản hồi hoàn thành theo thời gian quy định Tổng hợp ý kiến phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy, sở để đánh giá chất lượng trình độ giảng viên, kịp thời ngăn chặn, nhắc nhở giảng viên chưa gương mẫu cần phải tích cực phấn đấu rèn luyện góp phần xây nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên + Trên sở văn quy định hành Nhà nước, Quy chế thi kiểm tra, đánh giá Bộ GD&ĐT, trường cần ban hành quy định cụ thể quy chế chuyên môn (soạn giáo án, đề cương, đề thi), công tác tổ chức thi quy định phận làm phách- ráp phách, quy định quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ 85 giảng viên cơng khai hố nội dung kiểm tra để giảng viên biết thực theo yêu cầu + Xây dựng kế hoạch, lịch kiểm tra trường, tổ chuyên môn học kỳ năm học để giảng viên biết thực Trong đợt kiểm tra phải xác định rõ mục đích yêu cầu, thời gian, phương pháp kiểm tra, kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất hay kiểm tra định kỳ Ban giám hiệu đạo tổ chuyên mơn phối hợp với tra nhân dân, cơng đồn đoàn niên để theo dõi kiểm tra đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiểm tra hồ sơ chuyên môn loại sổ sách công tác kiêm nhiệm giảng viên Kết luận chƣơng Căn vào kết phân tích cơng tác đánh giá trường Đại học Đông Đô thực trạng định hướng phát triển mặt nhà trường giai đoạn 2017-2022, học viên đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Các đề xuất chia thành ba nhóm giải pháp bao gồm: ▪ Nhóm giải pháp việc xây dựng quy trình đánh giá giảng viên; ▪ Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán đánh giá Trường; ▪ Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế đãi ngộ nhằm giữ gìn thu hút nhân tài Bằng hiểu biết kinh nghiệm sau thời gian cơng tác trường Đại học Đơng Đơ, học viên tìm hiểu đề xuất giải pháp nói Để xây dựng khung chế hồn chỉnh cho cơng tác đánh điều kiện cần thiết để kết đánh giá có tác dụng nâng cao chất lượng giảng viên, cần kết hợp thực song song tất nhóm giải pháp Hy vọng với kết nghiên cứu đề tài, công tác đánh giá trường Đại học Đơng Đơ đạt kết khả quan đem lại chất lượng hiệu quả, góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển Nhà trường 86 KẾT LUẬN CHUNG Đội ngũ giảng viên lực lượng nòng cốt kiến tạo nên tạo giá trị, uy tín thương hiệu trường đại học, đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng đội ngũ giảng viên Với vai trò vậy, năm gần hàng loạt văn kiện, nghị định, thông tư ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trên tinh thần đó, trường đại học triển khai sâu rộng nội dung việc đề quy chế, quy định khuyến khích, hỗ trợ cho giảng viên vật chất, tinh thần việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; qua giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Đối với trường Đại học Đông Đô, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ cấp bách, có tính chiến lược lâu dài cho phát triển Trường Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chương phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chương 2, tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp, thơng qua phiếu thăm dị tính khả thi tính cần thiết giải pháp đề xuất - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ GV; - Hồn thiện chế sách đãi ngộ thu hút nhân tài; - Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ; - Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng viên Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đơng Đơ phát triển mục tiêu xây dựng trường ĐH Đông Đô phát triển mạnh với chất lượng đội ngũ giảng viên cao Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu nhiều viết đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên ngành giáo dục đào tạo Tuy nhiên đề tài rộng mang tính thực tiễn cao Hạn chế đề tài Do giới hạn nguồn lực, tác giả thực khảo sát khoảng 300 sinh viên, điều nhiều làm hạn chế tính đại diện kết nghiên cứu 87 Đối tương hỏi chủ yếu sinh viên, người chưa thực có nhận thức tồn diện để đánh giá chất lượng đào tạo Luận văn chưa điều tra cựu sinh viên Chưa thể tiến hành điều lại, điều tra dài hạn, điều tra mang tính gắn kết so sánh trực tiếp (giữa sinh viên cụ thể, doanh nghiệp nơi sinh viên làm việc) Tác giả chưa tiếp cận công cụ định lượng xử lý vấn đề đối tượng điều tra không đồng (sinh viên doanh nghiệp) cho luận văn Các mơ hình chất lượng dịch vụ phức tạp khác nước ngồi chưa có điều kiện khách quan (thời gian, nguồn lực, tính khả thi điều tra, công cụ định lượng tiếp cận được), mà thay vào áp dụng mơ hình phương pháp truyền thống Tuy nhiên, điều nằm phạm vi yêu cầu luận văn thạc sỹ Học viên xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần đổi nhận thức công tác đánh giá Ban hành quy định cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác đánh việc gắn kết đánh giá vào hình thức khen thưởng, kỷ luật Có ưu đãi sở giáo dục làm tốt công tác đánh giá hàng năm Giao cho Cục Khảo thí Chất lượng cụ thể tiêu chí đánh giá giảng viên vào Bộ tiêu chí Tự đánh giá Đánh giá ngồi theo chu kỳ năm lần Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho việc nghiên cứu mơ hình đánh giá triển khai công tác đánh giá trường đại học Song song với kết đạt từ nghiên cứu nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng cán giảng dạy, luận văn tránh khỏi hạn chế định, học viên mong nhận cảm thơng góp ý bổ sung từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đơn vị phòng ban Khoa cho luận văn Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giảng viên PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn, quan tâm giúp đỡ giảng viên, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này! DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Anh Tuấn (2015) Khung sách cho phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam Tài liệu Diễn đàn “Nhân rộng mơ hình đào tạo định hướng ứng dụng: Kết & Kinh nghiệm từ dự án POHE” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Các đặc điểm Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp (POHE) điều kiện thực Tài liệu thảo luận hội thảo “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) 10 đặc điểm POHE Tài liệu tham khảo truy cập tại: https://docs.google.com/file/d/0B6Ic-tRIbyPjejI5cXZfdlVuN3M/edit Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2009: “Giải pháp phát triển cán quản lí giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2007-2014” Đường Vinh Sường (2014) Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Tạp chí Cộng sản Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học – số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hoàng Thị Tú Oanh (2007) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án tiến sỹ NCS Nguyễn Văn Đệ: “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học” Luận án tiến sỹ NCS Thái Huy Bảo: “Phát triển đội ngũ giảng viên môn phương pháp giảng dạy trường, khoa Đại học sư phạm Hà Nội” Luận án tiến sỹ NCS Lại Văn Chính - Nghiên cứu dự đốn tiềm phát triển giảng viên dựa đặc tính nghiệp vụ hồ sơ cá nhân làm sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên” Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu thị trường NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Tuấn (2010) Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Viết Lâm (2007), Giáo trình nghiên cứu Marketing, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hương (2015) Thực trạng học tập, đánh giá kết học tập Doanh nghiệp Báo cáo Hội thảo “Học tập, đánh giá kết học tập Doanh nghiệp” 13 Nguyễn Thị Xuân Hương (2015) Một vài kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng POHE Tài liệu Diễn đàn “Nhân rộng mơ hình đào tạo định hướng ứng dụng: Kết & Kinh nghiệm từ dự án POHE” 14 Nguyễn Minh Ðuờng “Bồi duỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Chương trình khoa học cấp Nhà nuớc, Ðề tài KX – 07, Hà Nội 15 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam” Tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Boahin, P & Adriaan Hofman, W.H (2014) Perceived effects of competency-based training on the acquisition of professional skills International Journal of Educational Development, 36,pp 81-89 17 Bollen, K.A (1989) Structural Equations with Latent Variables New York: John Wiley & Sons, Inc 18 Boritz, J E., & Carnaghan, C A (2003) Competency-based education and assessment for the accounting profession: Accounting Perspectives, 2(1), pp 7-42 A critical review Canadian 19 Edward F C., Johan M., Soeren OE., and Doris R B (2007), Rethinking Enginneering Education- The CDIO Approach Springer Science + Business Media 20 Eggink, J., Van Den Werf, E., (2006) Higher Education in the Netherlands The Systems, Institutions and Degrees NUFFIC 21 Erpenbeck, J & Heyse, V (1996) Berufliche Weiterbildung und berufliche Kompetenzentwicklung In Arbeitsgemeinschaft QUEM (ed), Kompetenzwicklung „96, Strukturwandel und Trends in der betrieblichen Weiterbildung, Munster/New York/Munchen, pp 15-152 22 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E and Tatham, R.L.(2006), Multivariate data analysis (6th ed.) Pearson Prentice Hall, Uppersaddle River 23 Ilic, D (2009) Assessing competency in evidence based practice: Strengths and limitations of current tools in practice BMC Medical Education, 9(53),pp 1-5 24 International Labour Organisation (ILO) (2014) Global employment trends 2014 25 Kelchen, R (2015) The landscape of competency-based education: Enrollments, Demographics, and Affordability Center on Higher Education Reform, American Enterprise Institute 26 Littooij, S (2015) University-Business collaboration to enhance graduate employability SEAMEO RETRAC 2015 International Conference “Quality in Higher Education: Global Perspectives and Best Practices” 27 MacCallum, R C., Widaman, K F., Zhang, S., & Hong, S (1999) Sample size in factor analysis Psychological Methods, 4, 84-99 28 Nunnally, J.C (1978) Psychometric theory McGraw-Hill, New York Palardy, J.M & Eisele, J.E (1972) Competency based education The Clearing House , 46 (9) 29 Paprock, K E (1996) Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8),pp 22-25 30 Rahman, A., Hanafi, N M., Mukhtar, M I & Ahmad, J (2014) Assessment Practices for Competency Based Education and Training in Vocational College, Malaysia Procedia – Social and Behavioral Sciences, 112, 1070 – 1076 31 Raykov, T., & Widaman, K F (1995) Issues in Applied Structural Equation Modeling Research Structural Equation Modeling, 2, 289-318 Sakhieva, R G (2012) Module-competency training programs in higher vocational school Kazan Pedagogical Journal, 5-6,pp 14-20 32 Science-to-Business Marketing Research Centre (2011, August 31) State of European University-Business Cooperation From European UniversityBusiness Cooperation Information Portal: http://www.ub-cooperation.eu 33 Tisch, M., Hertle, C., Cachay, J., Abele, E., Metternich, J., & Tenberg, R (2013) A systematic approach on developing action-oriented, competency-based Learning Factories Forty Sixth CIRP Conference on Manufacturing Systems Procedia CIRP (2013), pp.580-585 34 Waldman, D A., & Korbar, T (2004) Student assessment center performance in the prediction of early career success Academy of Management Learning and Education, 3, 151–167 35 Weddel, K.S (2006) Competency Based Education and Content Standard Northern Colorado: Northen Colorado Literacy Resource Center 36.Weinert, F (2001) Concept of competence: a conceptual clarification In Rychen, D and Salganik, L (eds), Defining and Selecting Key Competencies, Seattle, 2001, pp 45-66 37 World Bank (2012), The Right skills for the job? Rethinking training policies for workers, edited by Rita Almeida et al PHỤ LỤC “PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ” Các bạn sinh viên thân mến! “Xin bạn vui lòng dành thời gian hồn thành nội dung phiếu khảo sát Những thông tin bạn cung cấp sở giúp Nhà trường đội ngũ giảng viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy - học Những thông tin đảm bảo bí mật khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích nêu trên.” I NỘI DUNG KHẢO SÁT Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn với nhận định sau cách đánh dấu vào chữ số tương ứng theo quy ước: Hoàn toàn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Bình thƣờng; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý Nội dung giảng dạy Nội dung mơn học trình bày đầy đủ theo đề cương (khơng cắttrình xén) bày mục đích, yêu cầu học cách lược Giảngbỏ, viên 5 5 Giảng viên trình bày nội dung giảng rõ ràng dễ hiểu Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tự học, tự nghiên cứu sinh viên Giảng viên khuyến khích sinh viên phát biểu đặt câu hỏi học tiện hỗ trợ dạy - học Học liệu phƣơng 5 Giảng viên thường giới thiệu khuyến khích sinh viên khai thác tài liệu 10 nguồn SV làmmởviệc nhiều với nguồn tri thức khác (giáo trình, tài liệu…) hướng dẫn GV 11 Giảng viên sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ dạy - học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh, v.v) 5 5 ràng rõ Kiến thức môn học giảng viên trình bày xác Giảng viên thường cập nhật mở rộng kiến thức liên quan đến nội Sinhdung viênbài tíchgiảng luỹ kiến thức kỹ theo yêu cầu học phần Phƣơng pháp giảng dạy Trách nhiệm, nhiệt tình giảng viên 12 Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo kế hoạch (không cắt giờviên dạy)sử dụng thời gian lớp cách hiệu 13 bớt Giảng Năng lực giảng viên tổ chức, tƣ vấn hƣớng dẫn sinh viên học tập, nghiên cứu 14 Giảng viên hướng dẫn có biện pháp kiểm tra việc tự học viên 15 sinh Giảng viên giải đáp thỏa đáng thắc mắc liên quan môn học viên luận/thuyết trình tổ chức hiệu 16 Các sinh thảo 5 Kiểm tra, đánh giá 17 GV sử dụng nhiều phương pháp nhằm đánh giá trình học củaviên sinh có viên 18 tập Giảng nhận xét/góp ý tập lớn sửa kiểm tra 5 19 Giảng viên có thái độ tơn trọng ứng xử mực với sinh viên 20 Giảng viên tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện sinh viên sƣ phạm, quan hệ thầy trị Tác phong Điều mà bạn THÍCH NHẤT HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY môn học này? 21 Bạn có đề xuất GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY môn học này? 22 II THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên sinh viên:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam; Nữ; Chun ngành đào tạo:………………………………………………………………… Khóa:……………………………… Sinh viên năm thứ:……………………………… Khoa:…………………………………………………………………………………… Hiện học ở: Cơ sở chính; Cơ sở ngồi; Xin chân thành cảm ơn chúc bạn thành công! PHỤ LỤC Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên trƣờng ĐH Kinh tế & QTKD GS, PGS Năm học Tổng Giảng viên TS Th.S CN SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (ngƣời) (%) Năm 2014 341 1,76 20 5,87 193 56,6 122 35,78 Năm 2015 349 2,29 23 6,6 239 68,48 79 22,64 Năm 2016 348 10 2,87 35 10,05 265 76,14 38 10,94 Nguồn: Phịng Hành - Tổ chức, Trường ĐH Kinh tế&QTKD

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w