Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGỒI CƠNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô) Chuyên ngành: Xã hội học Nông thôn - Đô thị Mã số: 60 - 31 - 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hào Quang Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGỒI CƠNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng biểu ………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề …… Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ……… 18 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………… … 19 Giả thuyết khung lý thuyết 20 MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1 Các khái niệm ………………………………………… 22 1.1.1 Việc làm 22 1.1.2 Thất nghiệp 25 1.1.3 Sinh viên 26 1.1.4 Nghề nghiệp 28 1.1.5 Thị trường lao động 29 Khu vực làm việc 31 1.1.7 Ngồi cơng lập 31 1.2 Cở sở lý luận …………………………………………… 32 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 32 1.2.2 Lý thuyết tương tác xã hội 34 1.2.3 Lý thuyết quan hệ xã hội 35 1.2.4 Lý thuyết vị - vai trò 36 1.2.5 Lý thuyết định kiến xã hội 38 1.2.6 Lý thuyết xã hội hóa 40 1.1.6 1.2.7 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 41 1.3 Quan điểm Nhà nước định hướng việc làm cho Thanh niên Sinh viên nay……………………… 42 Chương 2: Thực trạng định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên Vài nét Đại học ngồi cơng lập nay……………… 46 2.1 Nhận định chung sinh viên Đại học Dân lập Đông Đô 48 2.2 Sự khác biệt định hướng ngành học ban đầu ngành học ……………………………………………… 52 2.2.1 Định hướng nghề nghiệp ban đầu định hướng nghề nghiệp đăng ký nguyện vọng vào Đại học Đông Đô… 52 2.2.2 Định hướng ngành học ban đầu vào trường Đông Đô chiếm tỷ lệ thấp………………………………………… 56 2.3 Các khu vực làm việc sinh viên sau tốt nghiệp…………………………………………………… 62 2.3.1 Quan điểm sinh viên khu vực dự định làm việc sau tốt nghiệp ……………………………………… 62 2.3.2 Định hướng sinh viên khu vực làm việc sau tốt nghiệp ………………………………………………… 66 2.3.2.1 Định hướng sinh viên khu vực Nhà nước 66 2.3.2.2 Định hướng sinh viên khu vực Liên doanh 77 2.3.2.3 Định hướng sinh viên khu vực Tư nhân 81 2.3.2.4 Định hướng sau tốt nghiệp cách tự tạo việc làm 85 2.4 Định hướng giá trị nghề nghiệp sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Đông Đô 93 2.4.1 Phạm trù giá trị xã hội nghề nghiệp sinh viên Đại học Đông Đô …………………………………………… 93 2.4.2 Định hướng nghề nghiệp sinh viên theo giá trị xã hội 94 2.4.2.1 Định hướng nghề nghiệp sinh viên thu nhập cao 95 2.4.2.2 Định hướng nghề nghiệp sinh viên xã hội coi trọng 97 2.4.2.3 Định hướng nghề nghiệp sinh viên công việc ổn định 99 2.4.2.4 Định hướng nghề nghiệp sinh viên theo sở thích … 101 2.4.2.5 Định hướng nghề nghiệp sinh viên làm việc chuyên môn ……………………………………………… 102 2.5 Định hướng nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 104 2.5.1 Xu hướng lựa chọn làm việc đô thị 104 2.5.2 Sinh viên định hướng làm việc vùng khác xác định hội việc làm 108 Kết luận Kết luận ………………………………………………… 112 Khuyến nghị …………………………………………… 115 Về góc độ quản lý trường 115 Đối với sinh viên 116 Một số dự báo …………………………………………… 117 Tài liệu tham khảo 118 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu STT Biểu 2.1: Lý trở thành sinh viên Đại học dân lập Đông Đô Trang 54 Bảng 2.1: Tỷ lệ lựa chọn khu vực làm việc sinh viên 63 Biểu 2.2: 67 Nghề nghiệp bố mẹ Bảng 2.2: Tương quan khoa định hướng khu vực làm việc 71 sau tốt nghiệp Biểu 2.3: Định hướng khu vực Nhà nước sinh viên sau tốt nghiệp 75 Biểu 2.4: Định hướng khu vực làm việc sau tốt nghiệp 78 Biểu 2.5: Định hướng sinh viên khu vực Liên doanh sau tốt nghiệp 79 Biểu 2.6: Định hướng sinh viên khu vực Tư nhân sau tốt nghiệp 82 Biểu 2.7: Tương quan khoa định hướng khu vực làm 83 việc sinh viên Biểu 2.8: Định hướng tự tạo việc sau tốt nghiệp Bảng 2.3: Tương quan khoa định hướng tự tạo việc làm 86 87 sau tốt nghiệp Biểu 2.9: Tương quan khoa định hướng tự tạo việc làm 89 sau tốt nghiệp Biểu 2.10: Đánh giá sinh giá trị nghề nghiệp 94 Biểu 2.11: Lựa chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 105 Bảng 2.4: Tương quan khoa định hướng nơi làm việc 108 sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khởi nghiệp cá nhân định hướng định hướng ban đầu cho nghiệp cá nhân thuờng định hướng nghề nghiệp Mỗi người có khác biệt sở thích lực, khám phá sử dụng lực cá nhân giúp họ thành công sống Định hướng nghề nghiệp dựa đặc điểm cá nhân từ bậc học phổ thông giúp học sinh lựa chọn ngành học bậc Đại học mà yêu thích, phù hợp với khả thân điều kiện gia đình Định hướng nghề nghiệp phù hợp đường tới tương lai tươi sáng, giúp sinh viên hăng say học tập có nhiều hội việc làm sau tốt nghiệp đại học Bởi có cơng việc phù hợp chuyên môn giúp bạn thành công nghề nghiệp mà đảm bảo chất lượng sống nghề nghiệp mà thân theo đuổi Việc làm khơng sống cịn cá nhân, mà cịn thể tầm chiến lược quốc gia, việc làm liên quan đến kinh tế, trị, xã hội, văn hóa vấn đề nghèo đói,… Trong chiến lược quốc gia việc làm yếu tố hàng đầu, hội nghị toàn cầu việc làm gây ý quốc gia Có việc làm khơng nhu cầu người mà nguồn gốc tạo cải vật chất xã hội Tuy nhiên chất lượng việc làm yếu tố liên quan đến định hướng nghề nghiệp ban đầu cá nhân Trong xu tồn cầu hóa vấn đề việc làm có liên quan định đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ tạo điều kiện hòa nhập với giới dễ dàng hơn, việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống thành viên xã hội, vấn đề việc làm làm tăng hạn chế yếu tố ngoại lai trình hội nhập… Cũng vậy, việc làm cho sinh viên trường có tầm ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội tri thức trẻ có trình độ cao, đầy nhiệt huyết tham gia vào hoạt động xã hội, tránh lãng phí đào tạo Như vậy, việc làm có ý nghĩa vai trị quan trọng phồn thịnh quốc gia Gần bàn vấn đề việc làm nhà quản lý nêu số vấn thực tế khác có liên quan đến người lao động, định hướng nghề nghiệp tính bền vững hiệu định hướng nghề nghiệp Vậy định hướng nghề nghiệp liên quan đến tính bền vững, hiệu chất lượng việc làm, định hướng nghề nghiệp giúp người lao động phát huy lực cá nhân tiếp cận thị trường lao động nào? Từ quan tâm chúng tơi tiếp cận tới đối tượng sinh viên - lực lượng lao động tri thức trẻ, với mục đích tìm hiểu cách thức họ định hướng nghề nghiệp nào? Thực tế hàng năm số lượng sinh viên tốt nghiệp trường Đại học nước tìm việc làm chiếm tỷ lệ lớn, tình trạng sinh viên trường không làm chuyên môn đào tạo phổ biến Lý dẫn đến thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân mà muốn bàn đến định hướng nghề nghiệp cá nhân chưa dựa đặc điểm đam mê lực thực sinh viên, Trong chiến lược phát triển niên Chính phủ đến năm 2010 coi tình trạng thất nghiệp vấn đề khó khăn lớn Thanh niên Việt Nam Chiến lược Thanh niên đặt vấn đề lao động việc làm vị trí trung tâm chiến chống lại đói nghèo Quốc gia Không Việt Nam mà nước phát triển coi Thanh niên đối tượng cần quan tâm đặc biệt việc làm Thanh niên khơng tạo phẩm giá lịng tự trọng, hậu khơng có việc làm cho Thanh niên kéo dài làm nảy sinh vấn đề xã hội khác, từ vịng luần quẩn đói nghèo tiếp tục xảy ra, bị khỏi lề phát triển giới Đối tượng lao động trẻ Việt nam vốn tài sản lớn nghiệp phát triển đất nước, nhiên đặt thách thức lớn việc làm cho đối tượng Vì thách thức ban ngành liên quan Nhà nước phải đưa sách hiệu đào tạo, tư vấn, định hướng việc làm dịch vụ việc làm khác, Cũng nhiều lực lượng lao động khác, sinh viên sau tốt nghiệp đại học tha thiết làm việc nơi có điều kiện phát triển thuận lợi Điều hồn tồn mang tính khách quan, phản ánh thực tế nhu cầu tâm lý nhu cầu xã hội cá nhân Nhưng xu hướng kéo theo nhiều hệ lụy xã hội khác như: tải dân cư khu đô thị lớn, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, nhà ở, dịch vụ công cộng sở hạ tầng không theo kịp gia tăng dân số, tình trạng dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu lao động Vì khó đảm bảo phát triển đồng kinh tế xã hội vùng miền chủ trương Đảng Nhà nước Hiện tình trạng sinh viên trường phải làm trái ngành nghề có tỷ lệ tương đối lớn Điều gây lãng phí đào tạo Đại học dẫn đến chất lượng việc làm thấp Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo, nước có khoảng 25 trường có tỷ lệ sinh viên làm ngành nghề, thường rơi vào trường mang tính đặc thù Đại học Y, Dược, Ngoại thương, Ngân hàng, Giao thơng cịn lại trường nhóm kỹ thuật hay Khoa học xã hội & Nhân văn, Tự nhiên tỷ lệ thấp Khơng thể khởi nghiệp thành công nghề nghiệp không định hướng nghề nghiệp đắn Vì thế, khn khổ báo cáo luận văn tốt nghiệp tơi muốn tìm hiểu định hướng nghề nghiệp sinh viên bối cảnh sinh viên vào học không định hướng nghề nghiệp ban đầu định hướng khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên công lập (đại diện Đại học Đông Đô) Hy vọng làm sáng tỏ mối quan hệ định hướng nghề nghiệp kết học tập sinh viên định hướng khu vực nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp sở phương thức đào tạo mơ hình ngồi cơng lập Từ có nhận định khách quan định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên hình thức đào tạo từ có hỗ trợ định định hướng nghề nghiệp cách tiếp cận thị trường lao động cho sinh viên năm cuối đại học Tác giả lựa chọn đề tài: “Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên ngồi cơng lập” dựa trăn trở sinh viên ngồi cơng lập việc làm sau tốt nghiệp nguyện vọng thân muốn làm rõ quan điểm hành vi sinh viên ngồi cơng lập định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp họ phải đối diện với định kiến xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp không mối quan tâm bậc phụ huynh, sinh viên, nhà trường mà cịn vấn đề lớn nhà quản lý xã hội Các bậc phụ huynh sau - năm đầu tư cho em ăn học hồi hộp chờ đợi kết em mình, nhà trường chờ thành đào tạo hạt nhân xã hội xem xét xã hội tiếp nhận đứa tinh thần nào? Các nhà hoạch định sách quản lý xã hội sở nhận định chung tình hình cấu việc làm tổ chức nhân 10 xu hướng trường Đại học tiếp tục mở thêm nhiều ngành nữa, chủ yếu ngành học hướng đến phát triển đáp ứng nhu cầu đô thị lớn “Được làm việc Hà Nội ước mơ hầu hết sinh viên chúng em, chúng em có nhiều hội học tập nâng cao việc làm nhiều hơn, ngành chúng em làm việc khu đô thị phù hợp hơn” (Nữ, khóa 9, Kiến Trúc) Mục đích sinh viên bước chân vào giảng đường đại học để nâng cao điều kiện sống, nên xu hướng trở lại nơi xuất phát sinh viên lựa chọn Vì vậy, vai trị nhà quản lý, tổ chức xã hội thân sinh viên phải có cách nhìn nhận tích cực nói vai trị tri thức trẻ nghiệp phát triển chung xã hội “Quan niệm bậc phụ huynh sinh viên buớc chân vào ngưỡng cửa đại học để ly khỏi nơng thơn, theo em làm việc Hà Nội có nhiều hội để cải thiện sống’’ (Nữ, khoá 10 Du lịch) “Theo em sinh viên quê sau - năm học khơng cịn lựa chọn khác, số trường hợp lớp em có gia đình vị trí xã hội bố mẹ thuận lợi họ muốn họ muốn trở q mà thơi” (Nam, khóa 10, Tài Ngân hàng) Cũng giống nguyện vọng sinh viên trường khác, sinh viên Đông Đô cho Hà Nội số đô thị lớn mảnh đất màu mỡ để họ sinh sống, cho dù khơng khắc nghiệt họ cho có hội học tập, thăng tiến, nâng cao chuyên môn, chất lượng đời sống tinh thần, tương lai cái, chí có bạn cho Hà Nội cịn giúp họ dễ tìm người bạn đời có điều kiện kinh tế trình độ 90 Đối với sinh viên ngoại tỉnh lựa chọn lại thành phố lớn thử thách lớn, điều kiện gia đình khó khăn Nhưng thử thách xác định khó khăn trước mắt “Biết lại Hà Nội gặp vơ vàn khó khăn điều kiện vật chất hội việc làm em tâm để đầu tư cho tương lai cáI sau này.” (Nữ, Công nghệ Thông tin, khóa 10) Qua số vấn thấy sinh viên ngoại tỉnh tâm lập nghiệp Hà Nội Có thể nói bên cạnh sinh viên may mắn có hội lại Hà Nội làm việc xây dựng gia đình có sinh viên ngoại tỉnh để đạt mục đích nhiều cách khác nhau, chí ngược lại chuẩn mực xã hội Có quan điểm sinh viên ngoại tỉnh cho họ sinh sống lập gia đình thị lớn Hà Nội hiểu thay đổi thân phận thân Có trường hợp sinh viên nữ muốn có hộ Hà Nội, kết hôn với người đàn ông chênh lệch tuổi tác trình độ học vấn, chấp nhận làm lẽ, “Các bạn có gia đình Hà Nội khó hiểu khó khăn sinh viên ngoại tỉnh chúng em, vấn đề kinh tế hay việc làm mà vấn đề có liên quan đến vị cá nhân điều kiện sống cho sau này, chí có nơi để người thân lên Hà Nội khám bệnh thi Đại học” (Nữ, khóa 10, Du lịch) Chia thấy mục đích nâng cao chất lượng sống cá nhân nhu cầu đáng đáng tơn trọng Dưới góc độ xã hội học lựa chọn hợp lý theo quan điểm cá nhân cách thức để chiếm vị xã hội cá nhân xã hội ngày phong phú đa dạng, 2.5.2 Sinh viên định hướng làm việc vùng khác xác định hội việc làm: 91 Như trình bày phần luận văn, nhận thấy hầu hết sinh viên có xu hướng vùng ngoại tỉnh làm việc sau trường chủ yếu bố mẹ người có vị trí xã hội định nơi Đây cụ thể để sinh viên định hướng nơi làm việc trước trường * Bảng 2.4: Tương quan định hướng nơi làm việc sinh viên (Đơn vị %) Khu vực Khoa, ngành QHQT Kiếntrúc Du lịch TCNH CNTT QTKD Tổng Hà Nội 76% 76% 77% 77% 76% 75% 100.0% Vùng khác 24% 24% 23% 23% 24% 25% 100.0% Qua biểu tương quan cho thấy hầu hết sinh viên khoa chọn Hà Nội nơi để họ tiếp tục làm việc Trên sở lý thuyết “hành động xã hội” lý thuyết “tương tác xã hội” lựa chọn phản ánh rõ nhu cầu chất lượng sống giá trị tinh thần sinh viên, động tác động đến lựa chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Cho dù lựa chọn Hà Nội hay vùng khác thân sinh viên có lý đáng phù hợp với hồn cảnh để đến lựa chọn có lợi Cũng qua biểu tương quan cho thấy chênh lệch lớn chất lượng nguồn lao động có trình độ vùng miền nước, thực tế kéo theo nhiều hệ lụy khác mặt phát triển kinh tế, xã hội môi trường Thực trạng sinh viên sau trường không muốn trở vùng nông thôn làm việc gây thiếu trầm trọng nguồn nhân lực đào tạo vùng nơng thơn, tạo bất bình đẳng quyền lợi lợi ích người lao động nhóm xã hội khác, đẫn đến lãng phí nguồn nhân lực có đào tạo làm cơng việc mang tính giản đơn 92 Trên sở lý thuyết “hành động xã hội” lựa chọn cá nhân mang xác định theo mục đích định, thực chất lựa chọn trao đổi mang tính chất thỏa hiệp Trong trường hợp sinh viên lựa chọn bên lại Hà Nội với hội nâng cao chuyên môn, điều kiện sống, bên vùng khác với tuý có việc làm Cũng theo lý thuyết cân nhắc lựa chọn lợi ích cịn phụ thuộc nhiều vào nhận thức xã hội cá nhân Định hướng sinh viên nơi làm việc nhắc cở sở lợi ích trước mắt lâu dài… “Ở lại Hà Nội mong ước nhiều sinh viên, em ỏ lại em gặp nhiều khó khăn, em xác định quê để làm việc gia đình tìm cho em cơng việc tốt có nhiều thuận lợi sau” (Nam, Cơng nghệ Thơng tin, khóa 10) Sau vấn vài bạn sinh viên năm cuối có dự định sau tốt nghiệp làm việc tỉnh thành khác, cho thấy hầu hết sinh viên có gia đình giả bố mẹ có vị trí xã hội cao Xét góc độ lý thuyết tương tác xã hội xã hội học định tìm việc Hà Nội hay vùng khác làm việc thể rõ hợp lý chi phí phần thưởng từ họ lựa chọn cho nơi mà họ đến làm việc Còn dựa lý thuyết quan hệ xã hội tình vai trị mối quan hệ xã hội trao đổi thể cách rõ nét “Em học ngành bố mẹ định hướng, bố mẹ em làm việc ngân hàng tỉnh, từ ngày em học bố mẹ em có kế hoạch việc làm em sau trường, em theo định hướng gia đình” (Nam, khóa 10, Tài Ngân hàng) Xu hướng sinh viên trường không muốn vùng nông thôn làm việc trở thành vấn đề với hệ xã hội nan giải Đó khó khăn quản lý nhân khẩu, cân đối nghiêm trọng lực 93 lượng lao động có tri thức vùng miền Trong số vùng nông thôn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ thành phố lớn lại diễn tình trạng nguồn nhân lực lại dư thừa nên đẩy sinh viên tốt nghiệp vào tình trạng thất nghiệp kéo dài Hơn sinh viên ngoại tỉnh thường khơng có hộ thành phố nên thường nhận công việc đơn giản, không với chuyên môn đào tạo gây lãng phí nguồn nhân lực có tri thức thời gian họ bám trụ thành phố Mặc dầu vậy, chế đãi ngộ sách điều kiện làm việc với sinh viên tốt nghiệp, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi chưa địa phương quan tâm mức dẫn đến không thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao làm việc Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao để phục vụ cho phát triển tỉnh thành nước, tỉnh thành phố tách vấn đề xúc Việc thiếu đội ngũ cán có trình độ chun mơn vùng nơng thơn gây khơng cản trở việc cải cách thủ tục hành phát triển kinh tế, xã hội vùng thành lập, cho dù có nhiều sách ưu đãi với cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp đại học Năm 2008, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng dự án thí điểm đưa 1.000 niên tri thức (trong có khoảng 700 sinh viên tốt nghiệp đại học 300 sinh viên tốt nghiệp cao đẳng) địa phương công tác Mục tiêu dự án tuyển chọn, đào tạo, quy hoạch sử dụng cán cơng chức có phẩm chất chun mơn tốt để bổ sung cho đội ngũ cán cấp Tuy nhiên, theo ông Bùi Xuân Tuấn (Vụ Tổ chức Điều lệ - Ban Tổ chức Trung ương Đảng) dự án nhiều trở ngại tâm lý “ấn” công chức trẻ nhận thức chưa sẵn sàng đón nhận địa phương (Nguồn: Nâng tầm trình độ cán xã - Báo Kinh tế Nông thôn, ngày 25/2/2009) 94 Thực chất điều kiện làm việc tỉnh thành nước năm gần tiến triển rõ rệt, phía Nhà nước địa phương có nhiều hình thức khuyến khích lực lượng lao động trẻ có chun mơn làm việc cống hiến, nhiên nhận thức người lao động chưa nhận thấy tầm quan trọng việc đó, thuận lợi điều kiện giáo dục, y tế, văn hóa, mức thu nhập (Nhiều vùng nông thôn cán cơng chức có mức thu nhập cao) nơi thành thị lại yếu tố thu hút sinh viên muốn lại Hà Nội Bên cạnh cần bàn đến vai trị cơng tác tổ chức truyền thông việc định hướng nơi làm việc cho sinh viên sau trường vùng kinh tế khác để cống hiến sức lao động KẾT LUẬN Kết luận: Định hướng nghề nghiệp giúp sinh viên có khả phát sở trường cá nhân, nhiều hội lựa chọn nghề, hạn chế khả thất nghiệp cao Tuy nhiên từ Bộ Giáo Dục Đào taọ tiến hành tổ chức tuyển sinh theo “3 chung” định hướng nghề nghiệp ban đầu học sinh 95 trước ngưỡng cửa đại học lựa chọn ngành học sau có kết tuyển sinh lại khác xa Hiện tượng phổ biết trường Đại học Ngồi cơng lập, kết tượng dẫn đến hăng say học tập vai trị định hướng nghề nghiệp theo sở thích khả cá nhân cịn ý nghĩa Lý sinh viên vào học trường Đông Đô chủ yếu thi rớt trường cơng lập khác sức học cịn hạn chế Tỷ lệ vào trường yêu thích chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn sinh viên không định hướng ban đầu vào trường ngồi cơng lập mà lựa chọn khơng cịn hội học trường đại học cơng lập khác Xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện cho cá nhân có hội tiếp cận giáo dục tiến bộ, nhân tố mơ hình trường dân lập gọi ngồi cơng lập, mơ hình đáp ứng nhu cầu lớn xã hội đào tạo giáo dục, mơ hình dân lập bổ sung cho xã hội nguồn lao động có trình độ tay nghề vững vàng, giảm bớt phân hóa xã hội, Tuy nhiên đến cịn định kiến xã hội trường Đại học Ngồi cơng lập mà chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân chất lượng học dạy trường Rõ ràng tình hình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế tri thức đóng vai trị quan trọng mơ hình giáo dục ngồi cơng lập tham gia vào tiến Định hướng nghề nghiệp sinh viên đại học Đông Đơ có xu hướng khu vực Liên doanh chủ yếu Tuy nhiên định hướng khu vực làm việc thước đo kết học tập sinh viên sau năm học Định hướng nghề nghiệp tới khu vực Liên doanh thường sinh viên có kết học tập Lý cho định hướng môi trường làm việc dễ chịu mức lương thỏa đáng Sinh viên định hướng tới khu vực Tư nhân chủ yếu kết học tập thấp khơng cịn lựa chọn khác, 96 coi nơi tích lũy kinh nghiệm sinh viên sau trường Theo họ, yếu tố lương sách khác khu vực Tư nhân không hấp dẫn người lao động Còn khu vực Nhà nước sinh viên định hướng kết học tập cao có mối quan hệ xã hội cần thiết Lựa chọn tới khu vực chủ yếu sinh viên có cha mẹ cơng chức tỷ lệ sinh viên có cha mẹ cán cơng chức chiếm tỷ lệ cao nhóm xã hội khác Xu hướng tự tạo việc làm sinh viên sau tốt nghiệp khiêm tốn, sinh viên số ngành xã hội ưa chuộng Kiến trúc Du lịch có xu hướng tự tạo việc làm Để có khả tự tạo việc làm sinh viên cần phải có nhiều phẩm chất cá nhân số yếu tố khác nữa, Khi đánh giá giá trị nghề nghiệp sinh viên cho tiêu chí như: Mức thu nhập, sở thích, chun mơn, xã hội coi trọng tiêu chí mà người lao động hướng tới, Các tiêu chí sở để sinh viên phấn đấu trình khẳng định thân Xuất phát từ định kiến xã hội, quan niệm ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần chuyên tâm học tập tu dưỡng đạo đức sinh viên Thực tế cịn dẫn đến thực trạng xã hội khác nhiều sinh viên năm thứ học Đơng Đơ với hình thức lấp chỗ trống, thời gian họ tiếp tục thi lại đại học, làm cho việc học tập không đầu tư cuối khơng đạt mục đích mà thời gian ngắn sinh viên vừa tham gia học trường Đông Đô, vừa ôn thi đại học Hơn định kiến xã hội ảnh hưởng lớn đến hội việc làm sinh viên Ngồi cơng lập, Những định kiến xã hội tạo tác động tích cực sinh viên ngồi cơng lập, trình bày phần định kiến “ngồi cơng lập” ảnh hưởng xấu đến hội tìm kiếm việc làm sinh viên, bên cạnh quan niệm cịn dẫn đến nhìn nhận thiếu tích cực thân sinh viên 97 Việc định hướng nghề nghiệp không hợp lý không dựa đặc điểm cá nhân dẫn đến sinh viên sau trường khó khăn hội việc làm xa có khả thành cơng cơng việc Sinh viên cịn quan tâm đến tăng cường kỹ nghề nghiệp mà quan tâm nhiều đến vấn đề làm việc khu vực nào? Nông thôn hay thành thị? Hơn nữa, đặc điểm ngành nghề đào tạo trường cách thức tổ chức xã hội nguyên nhân dẫn đến khoảng cách lớn nguồn nhân lực nông thôn thành thị Xu hướng lập nghiệp thành phố lớn sinh viên sau tốt nghiệp xuất phát từ nhu cầu muốn nâng cao chuyên môn, điều kiện làm việc sinh sống cho hệ tương lai Ngoài nguyên nhân dẫn đến xu hướng muốn lập nghiệp Hà Nội số ngành nghề phát huy tốt vùng miền có kinh tế xã hội phát triển Đó nói lên thực tế xã hội khác đào tạo nguồn nhân lực chưa tính đến tính cân cần thiết vùng miền Đối với sinh viên sau tốt nghiệp tìm việc làm thành phố lớn coi thước đo vị xã hội, ngun nhân có tính khách quan nói xu hướng lập nghiệp thành phố lớn Cũng nhiều nghiên cứu khác xu hướng tìm việc làm thành phố lớn trở nên gay gắt kéo theo nhiều hệ lụy xã hội khác như; lãng phí chất xám, cân đối nguồn nhân lực, tải dịch vụ sở hạ tầng, sinh viên định hướng làm việc tỉnh thành khác chủ yếu em cán công chức mà họ chuẩn bị vị trí xã hội xứng đáng, Cịn lại sinh viên khơng có hậu phương gia đình hỗ trợ chấp nhận Hà Nội cho dù có mn vàn khó khăn thử thách, 98 Vai trị gia đình mối quan hệ xã hội yếu tố có liên quan đến hội việc làm, lựa chọn khu vực làm việc nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp.Nghề nghiệp bố mẹ nguyên nhân sinh viên định hướng ngành học Cho dù có khác biệt lớn chất lượng đầu vào định hướng nghề nghiệp ban đầu, nhiên, qua quan sát cựu sinh viên thấy sau trường sau nhiều năm công tác họ đạt vị trí xã hội định, KHUYẾN NGHỊ 99 Qua thực tế nghiên cứu luận văn, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Về góc độ quản lý Trường: Do đặc thù thi tuyển sinh đại học theo hình thức ‘3 chung’ nên đa số sinh viên theo học khoa ngành Trường không theo định hướng nghề nghiệp ban đầu Điều lên quan đến chất hăng say học tập sinh viên Vì Nhà trường cần: - Tăng tính tự chủ trường Đại học, đẩy mạnh liên kết đào tạo với trường Đại học có uy tín giới - Chú ý, nâng cao phương pháp giảng dạy, sở vật chất để tạo niềm tin khơng khí học tập sôi nổi, giúp sinh viên yên tâm học tập - Nâng cao chất lượng đầu vào để có nguồn sinh viên vừa có sức học tốt vừa có phẩm chất đạo đức - Cần có khuyến khích cụ thể sách học bổng hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn để sinh viên gắn bó với Trường - Tuyên dương khen thưởng kịp thời sinh viên có thành tích học tập tốt để tăng tinh thần gắn bó với Trường - Trường cần đẩy mạnh tham gia hoạt động mang tính giao lưu cộng đồng với Tổ chức nhiều trường Đại học khác để giúp sinh viên tự tin quảng bá hình ảnh rộng rãi Cũng hội để sinh viên Nhà trường khẳng định trình hội nhập - Tạo điều kiện gặp gỡ giao lưu sinh viên cựu sinh viên tốt nghiệp có việc làm để khích lệ tinh thần học hỏi kinh nghiệm sinh viên hệ trước - Thành lập Trung tâm tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên, giúp sinh viên có kỹ làm việc, nhà trường gắn kết tốt với thị trường lao động, đào tạo theo nhu cầu xã hội có phương pháp giảng dạy đại 100 Theo nhà tuyển dụng vai trị Nhà trường quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên - Ngoài ra, nhà Trường cần nâng cao khả lãnh đạo quản lý, nhanh chóng nắm bắt kịp thời xu hướng nhân lực xã hội để đào tạo sinh viên vừa có lực chun mơn vừa có kỹ làm việc tốt Tổ chức giao lưu gắn kết Doanh nghiệp sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên có hội tìm hiểu yêu cầu Doanh nghiệp Đối với sinh viên: Để thành công tương lai nghề nghiệp mà bạn lựa chọn phải giúp bạn đạt mục đích sống, sở nghề nghiệp mà bạn lựa chọn phải phù hợp với lực giá trị thân Định hướng nghề nghiệp đắn giúp bạn sinh viên vững vàng môi trường làm việc chuyên nghiệp Sau số sở để sinh viên tham khảo định hướng nghề nghiệp: - Xem xét khả thiên hướng thân điều mà thân thực quan tâm sống gì? (Thu nhập, chuyên môn, xã hội coi trọng, ) - Khả thành cơng thân làm cơng việc nào? Từ sinh viên lên tiến trình cho thân định hướng nghề nghiệp: * Xác định mục đích giá trị sống -> Xác định sở thích nghề nghiệp -> Xác định kỹ cần thiết cho cơng việc -> Liệt kê, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân Để giảm bớt mặc cảm cá nhân sinh viên cần rèn luyện về: - Thái độ, tư tích cực, chuyên môn vững vàng - Tăng cường tham gia hoạt động tập thể, kỹ giao tiếp, thực hành, chịu trách nhiệm thân, xử lý tình - Có ý thức nâng cao chun mơn, nghiệp vụ - Tự tin, tăng cường học hỏi, rèn khả phân tích tư cá nhân 101 Một số dự báo: - Thiếu quan tâm đến vai trò định hướng nghề nghiệp sinh viên làm cho tranh giáo dục Đại học Việt Nam khó xứng tầm với giáo dục Đại học giới - Không tạo cho xã hội sản phầm nguồn lao động có trình độ chun mơn, đẳng cấp yêu nghề - Sinh viên khó khăn việc hịa nhập thích nghi với mơi trường làm việc hội nhập quốc tế - Nguy thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp cao - Gây lãng phí lớn chi phí đào tạo mà khơng có nguồn lao động có chất lượng - Gây tình trạng nguồn cung ứng lao động không phù hợp với yêu cầu thị trường lao động - Vị giáo dục Việt Nam bị giảm so với giới - Chủ trương Nhà nước xã hội hóa giáo dục Chiến lược giáo dục Đại học (2010 - 2020) tăng 40% tỷ lệ sinh viên ngồi cơng lập khó trở thành thực 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Anh (2006), Sự bình đẳng hội tìm kiếm việc làm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (16 - 30/9/2004), Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 247, tr7 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2004), Đề tài KX 05 - 10, Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hóa Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội Phạm Phụ (2007), Giáo dục Đại học chế thị trường, Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh 10 Trương Văn Phúc (7 - 10/11/2004), Thực trạng lao động Việt Nam qua kết điều tra 1/7/2004, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 251, tr 3,4 11 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên - em cán khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 103 12 Vũ Hào Quang, Bách khoa toàn thư Triết học, Tiếng Nga, Thư Viện Quốc gia (dịch) 13 Nguyễn Thị Thơm (2006), Trị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Văn Tồn (2001), Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nay, Phân viện Báo chí Tuyên truyền 15 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Thị trường lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Quí Thanh, Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học Kinh tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 19 Từ điển Hán Việt (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đánh giá thực trạng trường Đại học Ngồi cơng lập nước, 31/7/2007, lần 1, Bộ Giáo dục Đào tạo (Báo cáo) 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam - Bộ Luật Lao động, điều 13, chương II 22 Việc làm Việt Nam - 2007 (2008) NXB Thống kê, Hà Nội 23 Chazel (1980), Chuẩn mực giá trị, Encyclopoedia Universalis Pari 24 Bruce J Cohen, Terri L Orbuch (1995), Xã hội học nhập môn, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Website ILO Việt Nam 26 Bộ Giáo dục Đào tạo - Hệ thống văn qui phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội 104 ... thứ - Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sinh viên Đại học Đông Đô - Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Đông Đô 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để... 2.3.2.4 Định hướng sau tốt nghiệp cách tự tạo việc làm 85 2.4 Định hướng giá trị nghề nghiệp sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Đông Đô 93 2.4.1 Phạm trù giá trị xã hội nghề nghiệp sinh viên Đại học Đông. .. viên định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp - Xu hướng khu vực nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 22 - Năng lực học tập có tác động tới việc khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên - Đưa số khuyến