1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC. SOẠN THẢO CÔNG VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI MỜI BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ VỀ DỰ LỄ KỈ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG

32 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 3: “PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC SOẠN THẢO CÔNG VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI MỜI BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ VỀ DỰ LỄ KỈ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG ” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Mã phách: ……………………………………… HÀ NỘI - 2021 lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm “Văn quản lý nhà nước” 1.2 Yêu cầu nội dung 1.2.1 Tính mục đích: 1.2.2 Tính cơng quyền (Tính hợp hiến hợp pháp) 1.2.3 Tính khoa học văn bản: 1.2.4 Tính đại chúng văn bản: 1.2.5 Tính khả thi văn bản: 1.3 Yêu cầu thể thức văn quản lý nhà nước 1.3.1 Quy định chung 1.3.2 Quốc hiệu tiêu ngữ 1.3.3 Tên quan tổ chức ban hành văn 1.3.4 Số, ký hiệu văn 1.3.5 Địa danh ngày tháng năm 1.3.6 Tên loại trích yếu nội dung văn 1.3.7 Nội dung văn 1.3.8 Chức vụ, họ tên, chữ ký người có thẩm quyền 11 1.3.9 Dấu, chữ ký số quan, tổ chức 13 1.3.10 Nơi nhận 13 1.4 Yêu cầu thẩm quyền 15 1.5 Yêu cầu bố cục 15 1.6 Yêu cầu ngôn ngữ văn quản lý nhà nước 16 lOMoARcPSD|11346942 PHẦN 2: SƯU TẦM VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA MỘT CƠ QUAN (KHOẢNG 3-5 VĂN BẢN BAN HÀNH TỪ NGÀY 05/3/2020) VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VĂN BẢN ĐÓ 18 2.1 Đánh giá thể thức 21 2.1.1 Ưu điểm 21 2.1.2 Nhược điểm 21 2.2 Về nội dung 22 2.3 Về ngôn ngữ 23 2.4 Đánh giá chung 24 2.4.1 Ưu điểm 24 2.4.2 Nhược điểm 24 2.5 Đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi sai soạn thảo văn 25 PHẦN 3: SOẠN CÔNG VĂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI MỜI BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ VỀ DỰ LỄ KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 lOMoARcPSD|11346942 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TCVN: NĐ: CP: TB: BNV: VP: HĐND: UBND: QPPL: TM: TUQ.: ĐHNV: CTSV: VT: TL: Nghĩa Tiêu chuẩn Việt Nam Nghị định Chính phủ Thơng báo Bộ Nội vụ Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quy phạm pháp luật Thay mặt Thừa ủy quyền Đại học Nội vụ Cộng tác sinh viên Văn thư Thừa lệnh lOMoARcPSD|11346942 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm “Văn quản lý nhà nước” Văn quản lý nhà nước định thông tin quản lý thành văn quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định nhà nước đảm bảo thi hành hình thức khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội nhà nước quan nhà nước với tổ chức công dân 1.2 Yêu cầu nội dung 1.2.1 Tính mục đích - Sự cần thiết ban hành văn Sự cần thiết việc ban hành văn phải xuất phát từ hai khía cạnh: khía cạnh pháp lý khía cạnh thực tế + Với khía cạnh pháp lý: văn phải xuất phát từ việc nhằm đảm bảo thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp + Với khía cạnh thực tế, văn phải xuất phát từ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh; định biện pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân; chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương + Vấn đề văn giải vấn đề Các vấn đề mà văn giải thường đề diễn đời sống, làm việc ngày người dân Hoặc đề cấp bách, lên thời gian ngắn gây nguy hại cho lợi ích nhà nước, gây tổn hại tới nhân dân Ngồi văn cịn nâng cao sống người dân, hướng cho người dân tới sống giàu no, ấm cúng phát triển đầy đủ mặt + Kết đạt thực văn lOMoARcPSD|11346942 Mọi văn ban mong muốn có kết mong muốn người thực văn quy định, với văn ban hành Nhằm mục đích giúp cho bình đẳng hơn, phát triển mặt hướng tới kết tạo nên sống ấm no, hạnh phúc làm việc quy định + Sự phù hợp nội dung văn có giá trị cao Nội dung văn phải trở nên thiết thực với nhu cầu người dân giá trị văn đề cao Nếu văn ban hành với quy định, lợi ích khơng gắn liền với lợi ích nhân dân, lợi ích nhà nước khơng phải văn phù hợp mà văn lý thuyết, khơng có giá trị 1.2.2 Tính cơng quyền (Tính hợp hiến hợp pháp) + Dựa lý xác thực + Nội dung chỉnh thẩm quyền: Nội dung ban hành văn phải phù hợp với thẩm quyền người ban hành văn tránh trường hợp vượt thẩm quyền ban hành dẫn tới khơng kiểm sốt văn ban hành + Phù hợp với pháp luật hành: Để bảo đảm phù hợp với pháp luật hành, văn phải ban hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Bên cạnh đó, hình thức văn phải phù hợp với quy định kỹ thuật soạn thảo văn 1.2.3 Tính khoa học văn + Tính đầy đủ, cụ thể, xác thơng tin: Văn cần phải có xác tuyệt đối, đầy đủ thơng tin phải cụ thể khiến người đọc cảm thấy hiểu rõ cần làm theo cách tự nguyện + Tính logic khơng mâu thuẫn giữu ý: Việc xếp ý phù hợp với không gây mâu thuẫn ý, câu sau phải làm rõ bổ trợ nghĩa cho câu phía trước nhằm mục đích giúp cho người đọc cảm thấy dể hiểu, biết văn nói vấn đề để thực cách tôt lOMoARcPSD|11346942 + Kết cấu nội dung hợp lý, chặt chẽ, hệ thống ý xếp có trình tự: Văn xếp cách trình tự hợp lý giúp cho văn dễ nhìn, dễ tìm hiểu nội dung văn để từ đọc tránh thiếu sót nội dung hiểu nhầm ý nội dung + Nội dung văn phận cấu thành hệ thống văn quản lý nhà nước nói chung 1.2.4 Tính đại chúng văn + Nội dung văn phải phản ánh nguyện vọng, ý chí tầng lớp nhân dân: Mỗi văn ban hành nghiên cứu, kỹ lưỡng từ nhân dân mục đích văn nhân dân lý mà nội dung văn phải thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân + Phù hợp đảm bảo quyền, lợi ích đáng nhân dân: Mọi văn phải dựa nhân dân, mục đích văn ban hành để đảm bảo quyền lợi, lợi ích đáng nhân dân + Có sở khoa học, phù hợp với quy phạm xã hội, đạo đức, văn hóa: Ngồi phù hợp với pháp luật hành cịn phải phù hợp với quy phạm đạo đức, xã hội, văn hóa nhằm mục đích để người dân thực cách tốt Không ngược quy phạm tốt đẹp mà xây dựng 1.2.5 Tính khả thi văn bản: + Nội dung phù hợp vơi thực tế sống mức độ phát triển kinh tế xã hội tại, phù hợp với trình độ, lực, khả chủ thể thi hành Để đáp ứng với nhu cầu người dân giúp họ hiểu rõ văn 1.3 Yêu cầu thể thức văn quản lý nhà nước 1.3.1 Quy định chung - Trình bày theo quy định chung: + Khổ giấy: Khổ A4 (210 mm x 297 mm) lOMoARcPSD|11346942 + Kiểu trình bày: Theo chiều dài khổ A4 Trường hợp nội dung văn có bảng, biểu khơng làm thành phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng + Định lề trang: Cách mép mép 20 - 25 mm, cách mép trái 30 - 35 mm, cách mép phải 15-20 mm + Phông chữ: Phông chữ tiếng Việt Times New Roman, mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001, màu đen + Cỡ chữ kiểu chữ: Theo quy định cụ thể cho yếu tố thể thức + Vị trí trình bày thành phần thể thức: Được thực theo Mục IV Phần I Phụ lục I cúa Nghị định 30/NĐ-CP + Số trang văn bản: Được đánh từ số 1, chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đặt canh theo chiều ngang phần lề văn bản, không hiển thị số trang thứ 1.3.2 Quốc hiệu tiêu ngữ Quốc hiệu cho biết chế độ trị nước ta Tiêu ngữ cho biết mục tiêu phấn đấu nước ta: + Dân tôc độc lập + Dân quyền tự + Dân sinh dân chủ - Kỹ thuật soạn thảo: + Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm phía cùng, bên phải trang văn + Tiêu ngữ “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”: Được trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm canh Quốc hiệu; chữ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối (-), có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ lOMoARcPSD|11346942 + Quốc hiệu Tiêu ngữ trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục I Nghị đính số: 30/2020/NĐ-CP Hai dịng chữ Quốc hiệu Tiêu ngữ trình bày cách dòng đơn 1.3.3 Tên quan tổ chức ban hành văn - Xác định quan ban hành văn quan chủ quản - Biết phạm vi điều chỉnh văn đến đâu (toàn quốc hay đia phương) - Biết thẩm quyền ký văn - Những quan khơng có quan chủ quản: + Mọi quan ban hành có quan chủ quản gồm HDND cấp tỉnh, huyện, xã; UBND cấp tỉnh, huyện, xã khơng có quan chủ quản + Toàn văn ban hành khơng có quan chủ quản + Tồn văn Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sốt nhân dân tối cao, khơng có quan chủ quản + Văn phòng lớn nhất: Chính phủ, Quốc hội, Chủ tịch nước, Trung ương Đảng, khơng có quan chủ quản - Các quan có chủ quản: + Tồn văn Sở có quan chủ quản UBND tỉnh/thành phố + Văn Phịng quan chủ quản UBND huyên/cấp huyện + Toàn văn đơn vị nghiệp (trường học, bệnh viện…) tồn quan chủ quản cấp + Tồn văn Cục quan chủ quản Bộ - Kỹ thuật soạn thảo: + Tên quan, tổ chức ban hành văn tên thức, đầy đủ quan, tổ chức chức danh nhà nước người có thẩm quyền ban hành văn Tên quan, tổ chức ban hành văn bao gồm tên quan, tổ chức ban hành văn tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) lOMoARcPSD|11346942 + Đối với tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp địa phương có thêm tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương xã, phường, thị trấn nơi quan, tổ chức ban hành văn đóng trụ sở Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tắt cụm từ thông dụng + Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ + Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng + Tên quan, tổ chức ban hành văn tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày cách dòng đơn Trường hợp tên quan, tổ chức ban hành văn bản, tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp dài trình bày thành nhiều dòng + Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục I Nghị định số: 30/2020/NĐ-CP 1.3.4 Số, ký hiệu văn Số, ký hiệu văn bản: + Cho biết thứ tự văn ban hành + Cho biết tên quan ban hành văn bản, tên loại văn tìm kiếm văn + Giúp văn thư vào sổ đăng ký lưu chữ văn + Giúp việc tra tìm sử dụng văn lưu trữ thuận lợi dễ dàng Loại văn Ví dụ Cơng thức viết Văn QPPL Số: 24/2015/QĐ-UBND Số: /năm ban hành/viết tắt tên văn bản-viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn lOMoARcPSD|11346942 + Phần thứ bao gồm từ “Kính gửi”, sau tên quan, tổ chức đơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc + Phần thứ hai bao gồm từ “Nơi nhận”, phía từ “Như trên”, tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn - Đối với văn khác, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn - Nơi nhận trình bày ô số 9a 9b Mục IV Phần I Phụ lục I Nghị định 30/NĐ-CP bao gồm: + Phần nơi nhận ô số 9a (áp dụng Tờ trình, Báo cáo quan, tổ chức cấp gửi quan, tổ chức cấp Công văn): Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm (:) Nếu văn gửi cho quan, tổ chức cá nhân từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân trình bày dịng; trường hợp văn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trở lên xuống dịng, tên quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-), cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), cuối dịng cuối có dấu chấm (.); gạch đầu dịng trình bày thẳng hàng với dấu hai chấm (:) + Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung loại văn bản): Từ “Nơi nhận” trình bày dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm (:), chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-) sát lề trái, cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), dòng cuối bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm 14 lOMoARcPSD|11346942 (:), chữ viết tắt “VT”, dấu phẩy (,), chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn số lượng lưu, cuối dấu chấm (.) 1.4 Yêu cầu thẩm quyền Trong nhà nước pháp quyền quan nhà nước làm việc pháp luật cho phép theo chức nhiệm vụ, thẩm quyền Theo đó, văn ban hành quan nhà nước Thẩm quyền ban hành văn quản lý nhà nước xem xét hai phương diện: Thẩm quyền ban hành hình thức văn thẩm quyền ban hành nội dung văn Thẩm quyền ban hành hình thức văn có nghĩa quan tổ chức ban hành hình thức, thể loại văn luật pháp quy định Thẩm quyền nội dung có nghĩa chủ thể quản lí phép ban hành văn để giải vấn đề, việc mà theo pháp luật chủ thể có thẩm quyền giải Nội dung văn không trái với hiến pháp pháp luật hành quy dịnh cấp yêu cầu nghiêm ngặt quan nhà nước Mục đích để đảm bảo kỷ cương phép nước làm cho chủ trương sách, luật pháp nhà nước thi hành nghiêm chỉnh thống nhất; đồng thời nâng cao trách nhiệm, ý thức, tổ chức kỷ luật quan ban hành văn 1.5 Yêu cầu bố cục Bố cục văn quản lý nhà nước là: a Phần mở đầu: - Quốc hiệu - Tên quan ban hành văn - Số kí hiệu (văn thơng thường khác văn quy phạm pháp luật) - Địa danh, ngày tháng - Tên loại văn 15 lOMoARcPSD|11346942 - Trích yếu văn - Căn ban hành văn b Phần khai triển: - Loại hình định - Nội dung điều chỉnh: phần tâm theo văn điều khoản văn xuôi pháp luật - Điều khoản thi hành gồm: hiệu lực văn bản; chủ thể thi hành; xử lí văn cũ c Phần kết: - Thẩm quyền kí: chức vụ, chữ kí, họ tên đầy đủ - Con dấu hợp pháp - Nơi nhận - Dấu độ mật, độ - Tên tắt người đánh máy, số lượng - Phụ Hiện nay, bố cục tổng thể văn quản lý nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định cụ thể để thực thống nước Bố cục văn quản lý nhà nước xếp, phân bố thành phần thuộc thể thức văn theo vị trí dưới, trước sau, phải trái nhằm đảm bảo tính hợp lí văn 1.6 Yêu cầu ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Việc sử dụng ngôn ngữ cách hợp lý điều quan trọng văn quản lý nhà nước Vì u cầu ngơn ngữ văn quản lý nhà nước phải: Tính xác, rõ ràng thể việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt chuẩn mực, thể nội dung mà văn muốn truyền đạt; Đảm bảo tính logic, chặt chẽ, phù hợp với loại văn hoàn cảnh giao tiếp phải tạo cho tất đối tượng tiếp nhận có cách hiểu theo nghĩa Tính phổ thơng đại chúng: Việc lựa chọn ngơn ngữ q trình soạn thảo văn hành việc quan trọng Cần lựa chọn ngôn ngữ thận trọng, tránh dùng 16 lOMoARcPSD|11346942 ngôn ngữ cầu kỳ, tránh sử dụng ngôn ngữ diễn đạt suồng sã Văn phải viết ngôn ngữ dễ hiểu, tức ngôn ngữ phổ thông, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải định nghĩahoặc giải thích từ ngữtrong văn Tính khn mẫu: Khác với phong cách ngôn ngữ khác, ngôn ngữ văn thuộc phong cách hành có tính khn mẫu mức độ cao Văn cần trình bày, xếp bố cục nội dung theo khn mẫu có sẵn Tính khn mẫu cịn thể việc sử dụng từ ngữ hành - cơng vụ, như: “Căn vào…”, “Theo đề nghị của…”, “Các … chịu trách nhiệm thi hành … này”…, thông qua việc lặp lại từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, dàn có sẵn,… Tính khn mẫu văn giúp người soạn thảo đỡ tốn công sức, đồng thời giúp người đọc dễ lĩnh hội, mặt khác, cho phép ấn số lượng lớn, trợ giúp cho công tác quản lý lưu trữ theo kỹ thuật đại Tính khách quan: Tính khách quan làm cho văn có tính trang trọng, tính nguyên tắc cao, kết hợp với luận xác làm cho văn có sức thuyết phục cao, đạt hiệu công tác quản lý nhà nước Tính khách quan, phi cá nhân văn gắn liền với chuẩn mực, kỉ cương, vị thế, trật tựmang tính hệ thống quan nhà nước, có nghĩa tính chất quy định chuẩn mực pháp lý Vì vậy, cách hành văn biểu cảm thể tình cảm, quan điểm cá nhân khơng phù hợp với văn phong hành - cơng vụ Tính trang trọng, lịch sự: Văn quản lý nhà nước tiếng nói quan cơng quyền, nên phải thể tính trang trọng, uy nghiêm Lời văn trang trọng thể tôn trọng với đối tượngthi hànhvàlàm tăng uy tín cá nhân, tập thể ban hành văn 17 lOMoARcPSD|11346942 PHẦN 2: SƯU TẦM VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA MỘT CƠ QUAN (KHOẢNG 3-5 VĂN BẢN BAN HÀNH TỪ NGÀY 05/3/2020) VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VĂN BẢN ĐÓ Văn 1: Thông báo Số: 351/TB-ĐHNV ngày 12 tháng năm 2020 việc tiếp tục nghỉ học ảnh hưởng dịch bệnh covid-19 18 lOMoARcPSD|11346942 Văn 2: Quyết định Số: 2015/QĐ-ĐHNV ngày 30 tháng năm 2020 việc Cơng nhận thí sinh trúng tuyển trình độ đại học hệ quy bổ sung đợt năm 2020 theo kết học tập THPT trụ sở Hà Nội 19 lOMoARcPSD|11346942 Văn 3: Công văn Số: 1291/ĐHNV-CTSV ngày 19 tháng năm 2021về việc tổ chức Hội nghị sinh hoạt trị đối thoại Nhà trường với người học 20 lOMoARcPSD|11346942 2.1 Đánh giá thể thức 2.1.1 Ưu điểm - Các văn soạn thảo thực đầy đủ quy định chung Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư: Khổ giấy: A4 (21 cm-29,7cm), kiểu trình bày, định lề trang, phơng chữ, cỡ chữ kiểu chữ, vị trí trình bày thành phần thể thức, số trang văn bản, sử dụng quy định viết hoa kí hiệu viết tẳt - Các văn có đầy đủ thành phần thể thức: Quốc hiệu Tiêu ngữ, tên quan, tổ chức ban hành văn bản, số ký hiệu văn bản; địa danh thời gian ban hành văn bản; tên loại trích yếu nội dung, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; dấu, chữ ký số quan, tổ chức; nơi nhận 2.1.2 Nhược điểm - Văn 1: + gạch quan tổ chức chưa canh xát với chữ + gạch quốc hiệu tiêu ngữ dài xát + gạch trích yêu nội dung sai, phải nét liền + “đến hết ngày 31 tháng năm 2020” không tô đậm Sửa lại nội dung sai Nội dung sai Sủa lại BỘ NỘI VỤ BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA … Độc lập – Tự – Hạnh phúc Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG BÁO THÔNG BÁO Về việc tiếp tục nghỉ học ảnh… Về việc tiếp tục nghỉ học ảnh… đến hết ngày 31 tháng năm 2020 đến hết ngày 31 tháng năm 2020 21 lOMoARcPSD|11346942 - Văn 2: Gạch quốc hiệu tiêu ngữ dài Nội dung sai Sửa lại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA … Độc lập – Tự – Hạnh phúc Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Văn 3: + Gạch quốc hiệu tiêu ngữ dài (Sửa văn 2) + “kính gửi:” xong nơi nhận phải xuống dịng + “ghi chú” khơng gạch chân + Thiếu “./.” thiếu ký nháy + “trước 15 ngày 22 tháng năm 2021.” không bôi đen + Nơi nhận thiếu “như trên” Nội dung sai Kính gửi: - Các đơn vị, tổ chức thuộc… - Cố vấn học tập lớp… Ghi chú: trước 15 ngày 22 tháng năm 2021 Nơi nhận: - Như trên; - …; - Lưu: VT, CTSV Sửa lại Kính gửi: - Các đơn vị, tổ chức thuộc… - Cố vấn học tập lớp… Ghi chú: trước 15 ngày 22 tháng năm 2021 Nơi nhận: - Như trên; - …; - Lưu: VT, CTSV 2.2 Về nội dung - Văn 1: Văn đảm bảo yêu cầu nội dung văn quản lý nhà nước: Về mục đích văn truyền tải nội dung, giúp học sinh, sinh viên… biết thông tin tiếp tục nghỉ học tình hình covid-19 phức tap; nội dung 22 lOMoARcPSD|11346942 văn phù hợp với pháp luật hành Không vậy, văn đưa thồn tin cụ thể, rõ ràng giúp sinh viên, học sinh nắm bắt tình hình; nội dung phù hợp với tình hình tại, phản ánh nguyện vọng học sinh, sinh viên toàn trường dịch bệnh khó khăn - Văn 2: + Ưu điểm: Văn đảm yêu cầu nội dung định yêu cầu văn quản lý nhà nước Văn làm rõ vấn đề cơng nhận thí sinh trúng tuyển trình độ đại học quy cách rõ ràng, cụ thể, xác; phản ánh nguyện vọng, nhu cầu thí sinh giúp thỉ cập nhật kết + Nhược điểm: Quyết định thiếu thời gian có hiệu lực văn bản; Thiếu điều để cụ thể hóa điều - Văn 3: + Ưu điểm: Văn đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu nội dung văn bản, phát huy giá trị, mục tiêu văn bản; đưa nội dung khách quan trọng tâm, sâu vào vấn đề cần đề cập Công văn cho ta thấy rõ nội dung tổ chức hội thi sinh hoạt trị đối thoại nhà trường người học từ giúp người nắm bắt thời gian, địa điểm, hình thức nào; Cơng văn trình bày cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp, đảm bảo quyền lợi đáng sinh viên + Nhược điểm: Ở cuối nội dung Cơng văn nên có lời cảm ơn 2.3 Về ngơn ngữ - Nhìn chung văn bản đã sủ du ̣ng chính xác loa ̣i từ ngũ cà̛ n có moṭ văn bản hà̛nh chính trang tro ̣ng phỏ thong, dẽ hiẻ u giúp cho nguờ i đo ̣c dẽ dà̛ng nắm bắt đuo ̣c noị dung của văn bản - Ngôn ngữ, ngôn từ dùng văn gọt rũa câu chữ, xác, mạch lạc, trang trọng lịch Về nội dung văn diễn 23 lOMoARcPSD|11346942 đạt cách ngắn gọn, tường tận chi tiết đặc biệt dễ hiểu, không gây nhầm lẫn cho người đọc Nhưng lỗi nhỏ văn sau: + Văn sai tả lỗi: “nhắm ngăn chặn lây lan dịch bệnh an toàn sức khỏe cho công chức” + Sưa lại thành: “nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh an toàn sức khỏe cho công chức” 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm - Một là, nhìn chung hệ thống văn đáp ứng tương đối yêu cầu nội dung, phát huy giá trị, mục tiêu văn - Hai là, thể thức trình bày văn theo quy định, cụ thể Nghị định 30/NĐ-CP, ngày 05/3/2020 Chính phủ Cơng tác Văn thư - Ba là, quy trình ban hành văn bảo đảm quy trình từ soạn thảo, kiểm duyệt nội dung, kiểm duyệt hình thức ký ban hành - Bốn là, văn ban hành chuẩn xác so với quy định có thay đổi rõ rệt từ sau ban hành Nghị định 30/NĐ-CP Chính phủ - Năm là, loại văn ban hành phù hợp, mục đích việc ban hành văn 2.4.2 Nhược điểm Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm tồn số hạn chế chủ yếu sau đây: - Thể thức trình bày văn cịn chưa xác, mắc nhiều lỗi đặc biệt vị trí sau đây: + Lỗi dòng kẻ bên Quốc hiệu tiêu ngữ, tên quan tổ chức, trích yếu nội dung Dòng kẻ dài sát với chữ 24 lOMoARcPSD|11346942 + Một số văn thiếu ký nháy 2.5 Đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi sai soạn thảo văn - Cần củng cố thêm kiến thức, đào tạo chuyên sâu kỹ thuật soạn thảo văn cho người soạn thảo, quan soạn thảo - Cần phải thắt chặt công tác soạn thảo văn bản, yêu cầu phải soạn thảo xác từ thể thức đến nội dung bản - Cần đào tạo chuyên sâu cho số người kỹ thuật soạn thảo văn - Cần phải kiểm tra kỹ lưỡng văn trước ban hành, văn mắc lỗi phải sửa lại, lưu ý cho lần sau 25 lOMoARcPSD|11346942 BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /ĐHNV-VP V/v mời dự Lễ kỷ niệm 50 năm thành Hà Nội, ngày tháng năm 2021 lập Trường Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Nội vụ Cách 50 năm, Trường Đại học Nội vụ thành lập Trải qua chặng đường 50 năm xây dựng phát triển, Trường Đại học Nội vụ không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục sinh viên nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục Đại học chất lượng cao; chặng đường dài Trường Đại học Nội vụ Hà nội có nhiều đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để ôn lại chặng đương 50 năm xây dựng phát triển, Nhà trường định tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường Đại học Nội vụ Thời gian khai mạc: 8h00, ngày 17/12/2021 Địa điểm: Tại Hội trường, Cơ sở Trường Đại học Nội Vụ, số 371 đường Nguyễn Hồng Tơn, phường Xuân Tảo, quận Băc Từ Liêm, TP Hà Nội Nội dung buổi lễ gồm: Văn nghệ chào mừng; diễn văn khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; diễn văn Hiệu trưởng; chúc mừng đại biểu; bế mạc vào lúc: 10h45 phút Nhận Cơng văn này, kính mong Bộ trưởng Bộ Nội vụ thu xếp thời gian tới dự Lễ kỷ niệm Trân trọng cảm ơn./ HIỆU TRƯỞNG (Ký tên) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, VP Nguyễn Bá Chiến 26 lOMoARcPSD|11346942 KẾT LUẬN Văn quản lý nhà nước loại văn mà hay gặp sống sinh hoạt làm việc ngày Tầm quan trọng phổ biến người biến đến rộng rãi nhiều người không nhiểu yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước Yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước vô quan trọng xã hội ngày Nó giúp cho văn có đầy đủ yếu tố quan trọng để phát huy hết khả văn bản, đảm bảo văn có tính hiệu lực ban hành Chính lý mà tơi chọn chủ đề: “Phân tích yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước Sưu tầm văn hành quan đánh giá chất lượng văn Soạn thảo cơng văn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mời Bộ trưởng Bộ Nội vụ tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường” để thực tập lớn kết thúc môn Trong nêu lên khái niệm văn quản lý nhà nước phân tích kỹ yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước Đồng thời sưu tầm số văn hành trường Đại học Nội vụ Hà Nội để đánh giá chất lượng văn Tôi soạn thảo công văn để mời trưởng Bộ Nội vụ tham dự lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường Tôi mong muốn làm rõ yêu cầu soạn thảo văn quản lý nhà nước để chất lượng văn quản lý nhà nước ngày nâng lên thời gian tới 27 lOMoARcPSD|11346942 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2019), Giáo trình Văn quản lí nhà nước Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Hà Nội Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư 28 ... dung v? ?n phải ph? ?n ánh nguy? ?n vọng, ý chí tầng lớp nh? ?n d? ?n: Mỗi v? ?n ban hành nghi? ?n cứu, kỹ lưỡng từ nh? ?n d? ?n mục đích v? ?n nh? ?n d? ?n lý mà n? ??i dung v? ?n phải thể ý chí, nguy? ?n vọng tầng lớp nh? ?n. .. v? ?n ban hành quan nhà n? ?ớc Thẩm quy? ?n ban hành v? ?n qu? ?n lý nhà n? ?ớc xem xét hai phương di? ?n: Thẩm quy? ?n ban hành hình thức v? ?n thẩm quy? ?n ban hành n? ??i dung v? ?n Thẩm quy? ?n ban hành hình thức v? ?n. .. trung ương ban hành t? ?n gọi thức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương n? ?i quan ban hành v? ?n đóng trụ sở Địa danh ghi v? ?n quan nhà n? ?ớc địa phương ban hành t? ?n gọi thức đ? ?n vị hành n? ?i quan ban

Ngày đăng: 03/01/2022, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w