Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
44,26 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .B O 0§°G ĐỔNG THỊ HÀ Lực MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VẢN THẠC s ĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp Hà Nội ■2003 BỘ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C DÂN Đ Ổ N G T H Ị HÀ Ị _ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HƠI NHẬP KINH TẾ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh C h u y ê n n g n h : Quản trị kinh doanh tổng hợp Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thành Độ rh(>vg H À N Ộ I - 2003 MỤC LỤC Phần mở đầu * Chương 1- Những vấn đề cạnh tranh nAng cao lực cạnh tranh ngành / Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1 K h lu ậ n c n h tra n h 4 1.2 N ă n g lực c n h tra n h c c c ấ p đ ộ c ủ a n ă n g lực c n h tra n h 14 Những nhân tỏ ảnh hưởng đến cạnh tranh nâng cao nâng 19 lực cạnh tranh N h ó m n h â n tố h ên tro n g n g n h 19 2 N h ó m n h â n t ố b ê n n g o i n g n h 22 Co sỏ phân tích xây dung chiến lược cạnh tranh cấp độ ngành 24 Ị C hỉ s ố n ă n g s u ấ t 24 3.2 C hỉ s ố c ô n g n g h ệ 25 3.3 C hỉ s ố sản p h ẩ m 25 3.4 C hỉ s ố đ u v o chi p h í 26 3.5 C hỉ s ố m ứ c đ ộ tạp tru n g 27 3.6 C hỉ s ố c c d iề u k iệ n n h u cổu 28 3.7 C hỉ s ố v ề đ ộ liên kết 28 Các tiêu chủ yếu đánh giá nâng lực canh tranh xuất 28 ngành hàng 4.1 H iệ u q u ả k in h d o a n h 29 4.2 N ă n g lực q u ả n trị c h iế n lược c ủ a n g n h h n g 29 T h ị phíìn tố c d ộ p h át triể n thị p h ân 29 4.4 K h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ 20 Những hội thách thức đối vói ngành dệt- way xuất 70 Việt Nam trung tiến trình hội nhập kinh tẻ 5.1 N h ữ n g c h ộ i c ủ a n g n h d ệt m a y tro n g n ề n k in h tế h ộ i n h ậ p 30 V iệ t N a m 5.2 N h ữ n g th c h th ứ c c ủ a n g n h d ệt m a y tro n g n ề n k in h lể h ộ i 32 n h ậ p V iệt N a m Chương 2- Thực trạng xuất lục cạnh tranh hàng 35 dệt may xuất Việt Nam / Đánh giá tình hình ngành dệt may kinh tẻ thẻ giói 35 1.1 Vai trị ngành dệt may kinh tế giới 35 1.2 T in h h ìn h x u ấ t k h ẩ u c ủ a h n g d ệ t m a y th ế g iớ i tro n g n h ữ n g 36 nam qua 1.3 M ứ c n h ậ p k h u h n g dệt m a y c ủ a c c thị trư n g k h u vực 42 chủ yếu Thực trạng hoạt dộng kinh doanh hàng dệt may xuất khâu 45 Việt Nam N é t c h u n g c ủ a n g n h d ệt m a y x u ấ t k h ẩ u V iệ t N a m 45 2.2 T ổ n g q u t k h ả n ă n g s ả n x u ấ t tro n g n c 48 2.3 Tinh hình công nghệ ngành dệt may Việt Nam 50 C o c ấ u sả n p h ẩ m c ủ a n g n h dệt m ay V iệ t N a m 51 T h ị trư n g liêu thự tro n g n c 55 P h n g th ứ c x u ất k h ẩ u h n g d ệ t m a y c ủ a V iệ t N a m 63 Thực trụng lục cạnh tranh hàng dệt may xuất 66 Việt Nam 3.1 Dặc điểm chủ yếu cạnh tranh hàng dệt may xuất 66 Việt Nam 3.2 Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam 71 3.3 Các biện pháp dã sử dụng dế cao khả cạnh tranh 79 hàng dệt may xuất Việt Nam Danh giá chung vé cạnh tranh nàng lực cạnh tranh 80 háng dệt may xuất kháu Việt Nam 4.1 K ế t q u n ổ i bật 80 N h ữ n g tồ n n g u y ê n n h â n 81 Chưưng 3- Giải pháp nâng cao lục cạnh tranh hàng dệt 83 may xuất kháu Việt Nam năm tới / Dinh hướng xuất nâng cao lực cạnh tranh xuất 83 hàng dệt may Việt Nam 1.1 N h ũ n g q u a n đ iế m c b ả n tro n g đ ịn h h n g x u ấ t k h ẩ u 83 n â n g c a o n ă n g lực c n h tra n h c ủ a h n g d ệt m a y V iệt N a m 1.2 N h ữ n g đ ịn h h n g c h ủ y ế u c h o x u ấ t k h ẩ u n â n g c a o n ă n g 87 lực c n h tra n h x u ấ t k h ẩ u h n g d ệ t m a y c ủ a V iệt N a m Giải pháp nàng cao nàng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất 92 Việt Nam 2.1 N g h iê n c ứ u thị trư n g h o c h đ ịn h c h iế n lược thị trư n g 92 2.2 C h iế n lư ợ c sả n p h ẩ m n â n g c a o n ă n g lực c n h tra n h 97 2.3 X â y d ự n g p h t triể n c h iế n lược d ầ u tư c ô n g n g h ệ h iện đ ại 101 P h n lích c h iế n lư ợc c h i p h í x u ấ t k h ẩ u th ấ p lã n g n h a n h 105 p h n g thức tự d o a n h tro n g x u ấ t k h ẩ u 2.5 C c g iải p h p k h c M ột số kiến nghị dơi vói Nhà nước Kết luận Tài lieu tham kháo 110 113 115 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ t Rang Bảng 1: T ổ n g q u t c h u n g k im n g c h xuất k h ẩ u d ệt m a y c ủ a th ố giới 36 tro n g n h ữ n g n ă m q u a Bảng 2: N h ữ n g n c lãn h th ổ xuất k h ẩ u h n g dệt m a y lớn c ủ a th ế giới 39 năm 2000 Bảng 3: T ỷ trọ n g x u ấ t k h ẩ u h n g dệt m a y n ă m 0 c ủ a t h ế giới 40 Bảng 4: Đ n c m ộ t vài c h ủ n g loại h n g m a y tro n g th n g m q u ố c t ế 42 Bảng 5: K im n g c h n h ậ p k h ẩ u d ệ t m a y c ủ a thị trư n g Bắc M ỹ tro n g 43 năm qua Bảng 6: T in h h ìn h n h ậ p k h ẩ u h n g dệt m a y c ủ a E U N h ậ t Bản 43 Bảng 7: T in h h ìn h n h ậ p k h ẩ u h n g d ệ t m a y c ủ a N h ậ t Bản ( 9 - 0 ) 44 Bảng 8: K im n g c h x u ấ t k h ẩ u h n g dệt m a y V iệt N a m tro n g n h ữ n g n ă m 46 gòn đ â y Bảng 9: G D P c ủ a n g n h d ệt m a y n c ta n h ữ n g n ă m q u a 48 Bảng 10: N ă n g lực sản x u ấ t c ủ a n g n h d ệt m a y 49 Bảng 11: C o c ấ u sản p h ẩ m dệt c ủ a T ổ n g c ô n g ty D ệt m a y V iệ t N a m (đ ến 32 18- 02 - 2002 ) Bảng 12: C cấu m ộ t s ố sản p h ẩm m a y chủ yếu th án g đẩu n ăm 0 53 Bảng 13: 10 m ặ t h n g c h ủ y ế u c ủ a Việt N a m n ăm 0 55 Bảng 14: C c ấ u thị trư n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a n g n h dột m a y V iệ t N a m 57 năm qua Bảng 15: C c ấ u x u ấ t k h ẩ u c ụ th ể v thị trư n g B ắc M ỹ q u a c c n ă m 56 Bảng 16: N h ữ n g c ô n g ty b án lỏ c h ủ y ế u h n g dệt m a y M ỹ h iệ n n a y 61 Bắng 17: G iá x u ấ t k h ẩ u m ộ t s ố loại h n g dệt m a y V iệt N a m n ă m 2001 76 sang Mỹ Bang 18: Chi phí giá nhAn n g ngàn h dệt m ay Việt N am so vói m ột số nước 77 Bảng 19: Mục liêu chiến lược đẩy mạnh xuất dệt may Việt 90 Nam đến năm 2010 Bảng 20: Một số mục tiêu tăng trưởng cụ thể định hướng xuất 91 dệt may Việt Nam đến năm 2010 Bảng 21: Chiến lược thị trường xuất dệt may Việt Nam 96 năm tới Bỏng 22: Tình hình giá nhfln công ngành dệt may số nước 106 Hình vẽ H ình 1: Mị hình cơng nghệ tự động hóa cao hãng dệt may Benellon (Ý) II H ình 2: Khối kim cương lợi cạnh tranh M Porter 15 Hình 3: Mổ hình lực lượng M Porter 20 H ình 4: Cơ cấu thị trường xuất dệt may 59 H ình 5: Các bước mổ hình kinh doanh Marketing 93 H ình 6: Cơng nghệ sản xuất định sản phẩm da dạng hóa cao, chất luợng tốt giá thành thấp 102 i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp hoạt dộng lĩnh vực xuất nhâp nói riêng, đặc biệt hoạt động xuất hàng hóa thị trường nước Năm 2002, Việt Nam đột phá thành công việc xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ với kim ngạch đạt 900 triệu USD, gấp 19 lần so với năm 2001; dưa kim ngạch xuất dệt may lần đàu tiên lên 2,7 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2001- mức tăng kỷ lục suốt nhiều năm qua Như vây, tổng kim ngạch xuất dệt may nước ta đứng sau dầu thô bắt đầu vượt tổng kim ngạch xuất gạo nông sán khác Tuy nhicn, phát triển ngoạn mục dó lại có khơng vấn đề bất cập, cần đánh giá cách nghiêm túc toàn diện điểm mạnh điểm yếu, dược chưa dược Điển hình chưa dược dó, cần phải nhấn mạnh rằng, lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam yếu so với nhiều nước xuất khác khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia Nhiều câu hỏi đặt cần suy nghĩ mức tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2001 vừa qua Liệu có dúng lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thấp so với nước xuất khác? Tại kim ngạch xuất tăng liên tục nhiều năm qua lai chưa khắc phục dược yếu đó? Vấn đề đặt cho doanh nghiệp cần phải có chiến lược nhằm nang cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Vậy nhanh chóng khắc phục tình trạng đổ giải pháp cụ ihể nào? Với ý thức phưưng pháp tiếp cận tình hình thực tiễn, lác giá quyêì định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dẹt may xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế ” làm luận văn lốt nghiệp Mục dích nghiên cứu dề tài ■ Làm rõ khoa học cho việc nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam; ■ Phân lích, đánh giá thực trạng xuất lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trước thềm hội nhập; “ Đua hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam Đối tưựng phạm vi nghiên cứu dề tài ■ Đối tượng phạm vi nghiên cứu dề lài doanh nghiệp xuất kháu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam ■ Phạm vi nghiên cứu đề tài thị trường dệt may giới vấn dề nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam vào thị trường nước phát triển Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, phương pháp chuyên khảo kế thừa có chọn lọc tài liệu, sách báo, lạp chí Nhũng dóng góp chủ u cua luận văn ■ Hệ thong hóa vấn dề lý luận cư vồ hàng dệt may, cạnh tranh hoạt dộng xuất hàng dệt may, nhân lố ảnh hưởng dến cạnh tranh xuất hàng dệt may; ■ Til ô n g q u a p h â n tích th ự c trạ n g k h ả n ă n g c a n h tra n h c ủ a h n g dệt m a y tro n g n h ữ n g n ă m gcÀn dAy, lu ậ n văn c h ỉ n h ữ n g tồ n n h ữ n g vấn dề d ặ t c ầ n giải q u y ế t; ■ Kiến nghị số giải pháp nAng cao khả cạnh tranh hàng dệtmay xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế Kết cấu đề tài Ngoài phẩn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận van kết cấu thành chương: > Chương ì : Những vấn dề bcản cạnh tranh nAng cao lực cạnh tranh ngành ■ Chương 2: Thực trạng xuất lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam ■ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam năm tới 105 - Nguồn vốn tự có hạng mục đầu tư thân ngành dệt may mà Bộ công nghiệp quản lý - Nguồn từ việc thu hút vón đầu tư nước ngồi (FDI) - Nguồn vốn vay ngân hàng - Các nguồn vốn khác Hai là, việc sử dụng hiệu vốn đầu tư Vốn đầu tư lớn đòi hỏi lúc mà diễn tời điểm cụ thể theo lộ trình cơng nghệ nêu Ba là, việc sử dụng hiệu vốn dầu tư Theo lộ trình cơng nghệ, vốn đầu tư phải đồng có trọng điểm nhằm đảm bảo hiệu tối ưu Đổng tuân thủ yêu cầu khách quan đặc điểm công nghệ Trọng điểm yêu cầu chủ quan người quản lý tốt, có đầu óc nhìn nhận phát nhanh Hiệu yêu cầu hoạt động kinh tế Thiết bị vốn đại, giá nhập cao trình độ chưa khai thác triệt dể thiết bị rõ ràng khơng hiệu 2.4 Phân tích chiến lược chi phi xuất thấp tăng nhanh phuung thức tự doanh xuất C h iế n lư ợ c c h i p h í x u ấ t k h ẩ u th ấ p n â n g c a o n ă n g lự c c n h tr a n h Trong kinh doanh đại, chi phí, giá thành giá vũ khí quan trọng thứ hai (sau chất lượng sản phẩm) cạnh tranh khốc liệt Trên thực tế, nước ta có nguồn lao động dồi dào, vậy, giá nhân công rẻ dang lợi so với nhiều nước khác tham gia vào thương mại quốc tế So với Việt Nam, giá tiền cồng Mỹ, Nhật cao hàng chục lần, Trung Quốc cao 2,5 lẩn 106 B ả n g 2 : Tình hình giá nhân cơng ngành dệt may cùa số n u c _ _ Tên nước STT Tiền công lao động So với Việt Nam (USD/giờ) (lần) Cananda 2.65 17.7 Mỹ 2.30 15.3 Nhật 2.24 14.9 Pháp 1.72 11.5 Hongkong 1.20 Thái Lan 0.92 6.1 Philipin 0.67 4.5 Indonesia 0.24 1.6 Trung Quốc 0.37 2.5 10 Việt Nam 0.15 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế tư nhân , số 7, năm 2001 Tuy nhiên, thực tế, giá thành xuất dệt may Việt Nam lại cao nước xuất khác, cụ thể gấp 1-1,2 lần so với Trung Quốc, Indonesia Vậy điều làm cho Việt Nam có lợi Trung Quốc 2,5 lần giá nhân công thấp lại bất lợi 1-1,2 lần giá thành xuất dệt may Trên thực tế, có nhiểu yếu tố chi phí khác kết cấu giá thành xuất dệt may Việt Nam cao Trung Quốc, đơn cử như: - Vê nguyên vật liệu dệt may: Việt Nam phải nhập 90% hóa chất thuốc nhuộm 85% bơng, dó Trung Quốc phải nhập 30% thuốc nhuộm nhập Do tỷ trọng nội địa hóa cùa Trung Quốc cao nên giá rẻ 60% so với giá nhập Trong cấu giá thành sản phẩm vải, thuốc nhuộm chiếm 7-8% giá vải Việt Nam lại cao giá vải Trung Quốc từ 3-4% 107 - V ề chi phí khâu thiết bị: Việt Nam phải nhập ngoại 100% nghĩa tỷ trọng nội địa hóa gđn khơng cịn tỷ trọng Trung Quốc lên tới 80% Do chi phí khấu hao sản phẩm vải Việt Nam lại cao 3-4% Nhiều chi phí khác cao hơn, tất liên tiếp đội giá thành xuât dệt may Việt Nam tăng mạnh lực cạnh tranh yếu - Về công nghệ dệt may: Nhìn chung, Việt Nam sau Trung Quốc 10 năm Có khâu thuộc cơng đoạn chuẩn bị cắt, giác, thiết kế doanh nghiệp Việt Nam phải làm thủ công Ở Mỹ, khâu khác công đoạn may, hồn tất (là hơi, bao bì, dán nhãn), thiết bị ta lạc hậu bạn 2,5 lần giá tiền công ca làm việc, công nhân ta sản xuất 10 sơ mi (do thiết bị công nghệ lạc hậu), cịn cơng nhân bạn sản xuất dược 30 sơ mi (do tay nghề cao hơn, thiết bị dại hơn), rõ ràng lợi tiền cơng bị chìm hẳn, khổng bù lại kịp lợi vổ tay nghê thiêt bị Đó chưa kê tình trạng sử dụng máy móc ta thường khai thác dược 50-60% cổng suất máy móc thiết bị - Về trình độ quán lý: Cũng thiết bị người lao động ấy, công nhan Cồng ty Việt Thắng quản lý nước đứng 25-30 máy dệt dược 25 mét vải/ca/máy vào Liên doanh, cao 2-3 lần so với người quản lý nước, trước liên doanh, đứng dược 8-10 máy dệt 22 mét vải/ca/máy Vấn đề người quản lý chưa thực làm chủ dây truyền sản xuất, tiến trình cơng việc, tiến độ giao hàng hạn Do vậy, nhũng chuyến giao hàng gấp vội, phải máy bay chiếm tỷ lệ cao, làm cho cước phí tăng vọt (vì cước phí máy bay USD/kiện hàng so với cước phí dường biển cent/kiện- chênh lệch 300 lần) Từ việc xác dinh trên, di đến hai giải pháp trọng yếu sau' - Thứ nhất, cần giảm chi phí nguyên vật liệu mcà trước hết giảm yếu tố chi phí bơng số hóa chất giảm đưọc v ề nguyên liệu bông, cần đẩy mạnh nguồn cung cấp nước Theo số chuyên gia nông nghiệp, diều kiện đất dai khí hậu nước ta thuận lợi cho yêu cẩu phá! 108 triển sinh thái hơng để dat xuất chất lượng không thua nhiều nước giới Trong đó, bổng lại thức ăn chủ yếu ngành (lệt may Ngành đột may cẩn có chương trình NgAn hàng cơng thương hợp tác với Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn theo phương thức có lợi, đảm hảo thỏa đáng cho người nơng đAn có việc làm thu nhập hợp lý Giải ổn định nguổn cung cấp hông nước hước tiến lớn trình tang nhanh tỷ lệ nội địa hóa sản phđm dệt may xuất Việt Nam năm tới Về sản phẩm hóa chất phục vụ ngành cổng nghiệp dệt may, cần có hợp tác chặt chẽ với ngành cơng nghiệp hóa chất sư đạo chung Bộ cổng nghiệp để tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hóa loại hóa chất cụ thể Ngồi ra, phụ liệu khác cững cần tiến hành theo hướng nội địa hóa tích cực - Thứ hai, giảm chi phí khấu hao thiết bị, thực chất khắc phục giải pháp chiến lược đầu tư công nghệ nói Tuy nhiên, từ bAy girí, cần tính toan cụ thể phương hướng nội địa hóa bước vào sư phát triển ngành chế tạo tiến trình cổng nghiệp hóa đất nước Mạt khác, thAn ngành dệt may cẩn tổ chức, xếp lai tối ưu díty chuyền sản xuất nhằm tăng nhanh hiệu suất sử đụng máy móc thiết bị có M r ộ n g p h n g th ứ c x u ấ t k h ẩ u tr ự c tỉế p h a y t ự d o a n h x u ấ t k h ẩ u Chúng ta biết, phương thức gia công xuất phù hợp với da số doanh nghiệp thòri kỳ đẩu phát triển, thiếu vốn, thiếu hiển biết thương trường Trên thực tế, doanh nghiệp chấp nhận phương thức gia công xuất chủ yếu (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất toàn ngành), biết rõ phương thức thực chất làm thuê cho ông chủ dặt gia cơng nước ngồi, tạm thcti chịu thiệt thịi, lợi nhuận thấp Sau mười năm kinh doanh thực tế, nhiều doanh nghiệp dệt may dã có diều kiện tích luỹ trưởng thành Mặt khác, với mục tiêu tăng tốc kim ngạch xuất chiến lược (kill tư cơng nghệ trình bày trên, cuc diên ngành dệt may có thay dổi rõ rệt Năm 2002, nước ta dã hước 109 d;1u đột phó thành cổng vào thị trường Mỹ, đưa kim ngạch lên 2.73 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2001 Tất điều kiện khách quan chủ quan mở cho doanh nghiệp cách nghĩ dể hướng vào phương thức xuất trưc tiếp Để thúc dẩy mơ rộng nhanh phương thức xuất trực tiếp (hay tự doanh), cA'n có giải pháp thiết thực cụ thể sau: * Giải pháp đổi với ngờnh Thứ nhất, dổi tổ chức, xếp lại hộ máy hoat dộng với phòng ban hợp lý, gọn nhẹ, vào công việc thực tế mục tiêu kinh doanh Việc thay dổi dó cẩn thiết lẽ doanh nghiệp chuyển dổi từ phương thức gia công với tư cách người làm thuê, biết nhận việc hoàn thành cổng việc, sang phương thức xuất trực tiếp (tự doanh) với tư cách ơng chủ, tự xíìy dựng kế hoạch kinh doanh chủ động thực Vậy, cấu tổ chức, cần trọng phận chức phòng Marketing nghiên cứu thị trường, phòng xuất Thứ hai, dẩy mạnh hoạt dộng nghiên cứu thị trường, cách để nắm bắt thông tỉn cần thiết thị trường xuất nhằm xác dinh chắn thị trường xuất mục tiêu dể từ dó lập kế hoạch kinh doanh xuất sát động triển khai cụ thể theo kế hoạch Thứ hơ, thời gian đáu, cổn thiết, doanh nghiệp cỗ thể thuô tư vấn thông tin thị trường nghiệp vụ xuất để tránh rủi ro kinh doanh * Giải pháp âổi với Nhà tiỉt'ó'c Để đẩy mạnh xuất có hiệu quả, Nhà nước cần có sách ưu tiên cẩn thiết doanh nghiệp chuyển đổi phương thức kinh doanh xuất từ gia cống sang tự doanh, cụ thể: - Chính sách tài ưu dãi cho vay với lãi suất thấp, miễn giảm thuế 3-5 năm đầu - Đẩy mạnh xúc tiến xuất cấp Nhà nước, hỗ trợ kịp thríi cho doanh nghiệp chuyển đổi Cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ thương mại SC dóng vai trị lớn hoạt dộng để hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt dộng tổ chức hữu quan khác việc hỗ trợ doanh nghiệp, trước hết tổ chức tin cậy Phòng Thương mại Công nghiệp Hiệp hội dệt may Việt Nam 2.5 Các giải pháp khác Ngồi nhóm giải pháp han trên, dể đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam có hiệu nữa, phải quan tAm dúng mức đến giải pháp sau: Đ ẩ y m n h h o n n ữ a h o t đ ỏ n g q u ả n g c o tr o n g th ị i g ia n tó i Quảng cáo cỗng cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường, tình hình cụ thể nay, cạnh tranh nhà xuất trở nên gay gắt Vậy thời gian tới, để đẩy mạnh quảng cáo, cổn trọng trước hết số vấ đề cụ thể là: - Gìn quán triệt vai trò tác dụng quảng cáo để dẩy mạnh xuất nâng cao lực canh tranh Điều khơng phoi Cíìn phải nhấn mạnh thực tiỗn kinh doanh xuất năm qua nhiều doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam biết rõ quảng cáo cần thiết vãn chưa đẩu tư thích dáng ngân sách cho quảng cao lại thị trường nước - Doanh nghiệp dệt may Việt Nam, thơng qua dại diện hợp tác với thương vụ Việt Nam, tiếp cận tích cực với hàng quảng cáo háo chí có uy tín thị trường xuất nước sơ dể đẩy mạnh hoạt dộng quang cáo sản phẩm mình, tăng thêm hình ảnh vị cho doanh nghiệp đời sống hàng ngày dỏng đảo người tiêu dùng Từ cổ thể tân dụng hội nơi, lúc dể đẩy mạnh tiêu thu sản phẩm - Cân kế! hợp động phương tiện thông tin đại chúng dể dẩy mạnh hoạt dộng quảng cáo, tờ báo chí, truyền hình, phát đến Internet thơng qua việc lập trang web 2.5.2 Chú trọng hnơt (lồng hỏi trọ triển lãm thương mơi quốc tế công cụ yểm trợ xuất khác Như dã biết, điểm mạnh bạt hội chợ triển lãm thương mai quốc tế khách hàng diện cụ thể sản phẩm, dó, doanh nghiệp quy tụ đươc kịp thơi bạn hang cổ nhiều hội ký kết hợp dồng tiêu thụ Chính thế, hội trợ triển lãm thương mại quốc tế nước nhập trơ thành công cụ quan trọng sách yểm trợ Marketing doanh nghiệp xuất nói chung xuất dệt may nói riêng Trong thơi gian tơi, doanh nghiệp cẩn mơ rộng quan hệ trực tiếp vơi tổ chức hội chợ triển lãm nươc nhập dể đẩy mạnh hoạt động hội chợ triển lãm, tìm dược nhiều hội cho việc mơ rộng xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều hiệu Doanh nghiệp cfl'n nắm vững dặc điểm loại hội chợ, kế hoạch, lịch trình hội chợ, làm tốt bước chuẩn bị sản phẩm tham gia hội chợ kế hoạch bán hàng có hiệu Ngồi quang cáo hội chợ, doanh nghiệp cẩn dẩy mạnh kịp thơi hoạt dộng yểm trợ xuất khác quan hệ công chúng, bán hàng cá nhAn, mơ cửa hàng giới thiệu sản phẩm, lâp trang web nhằm d;i'v manh tiêu thụ sản phílm quy mơ rộng 2.5.3 Quy hoạch tạo nguồn nhân lực Trên thực tế, chiến lược phát triển nguồn nhân lực ln ln chiến lược hàng díìu định thành bại cho chiến lược kinh tế chung chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, nAng cao lực cạnh tranh hàng dêt may xuất nói riơng Do vậy, thơi gian tơi, ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc quy hoạch, kiện toàn i 12 dội ngũ on định lau dài cho nhiều năm Để làm lõi quy hoạch đó, cần rà sốt đầy đủ phân loại cụ thế, như: - Công nhan luyến dụng, lay nghề thấp - cỏng nhân dả tạo chuyên môn - Công nhan dã dưực chun mơn hóa cao - Nhân viên hành - Ký thuật viên trung cấp (phan loại rỏ: dệt may, công nghẹ ) - Kỹ sư (phán loại theo chuyên môn: dệt may, công nghệ ) - Cử nhân kinh tế (cũng phân loại cụ thể: Tài chính, kinh tế, ngoại thưưng, ngán hàng ) - Sau dại học (Thạc sỷ, Tiến sỹ) - Nhà quản lý doanh nghiệp - Nhà nghiên cứu hệ thống phân loại dó, cần có chương trình đào lạo nàng cao chuy môn cho lừng loại vào mục tiêu chiến lược xuất kháu chung ngành doanh nghiệp Chương trình tạo phải dược xuất phát từ nhũng yêu cầu thực tế hoạt dộng kinh doanh xuất theo nguyên lắc thực dụng hiệu Do đó, cán phái kẻl hợp dộng loại hình dao lao ngăn hạn dài hạn, nước írong chiến lược đẩy mạnh xuât khẩu, tăng lốc kim ngạch xuất kháu nang cao nang lực cạnh tranh nay, cẩn ưu tiên hợp lý việc đào tạo để có d LíỌC chuycn gia giỏi vồ lạo "móV, cơng nghệ, Marketing, kỹ thuật thương mại quốc tế Nhũng chuyên gia cán phải liếp cận nhiều với thực liên thị trường nước phát triển Cẩn nhấn mạnh rằng, dội ngũ chun gia giói khơng dứ mạnh chun mơn tài ba mà cịn phái người có trách nhiẹrn cao cơng việc, lâm huyết với nghề, với sụ nghiệp phát triển ngành công nghiệp dệt may xuất kháu dất nước Nhà nước cần có chế dộ dãi ngộ cao, hợp lý họ (ke nhà nghiên cứu nhà quản lý) ngược lại 113 họ sẩn sàng biết diều chỉnh lợi ích trước mắt cho nghiệp lâu dài, phát triển ngành dệt may đất nước Một sô kiến nghị Nhà nước / nhất, Nhà nước cần tập trung thích đáng vào chiến lưực công nghệ dệt may nhằm lạo đà du mạnh cho bước “cát cánh” ngành công nghiệp xuát khấu nhóm hàng chế biến mũi nhọn nước nhà Nêu thiếu dàu tư, dổi nhanh chóng cơng nghệ, việc dẩy mạnh xuất kháu việc nâng cao lực cạnh tranh thật khó đạt dược khó lang lốc kim ngạch xuất mục tiêu tý USD vào năm 2010 Có nói rằng, chiến luọc cong nghẹ dệt may la bọ phạn quan trọng chiến lưọc cong nghẹ lổng nước ta Bộ Khoa học - Công nghệ dã xây dựng Bới theo kinh nghiệm thực tế nhiều nước, ngành cơng nghiệp dệt may dóng vai trị lớn giai doạn dầu liến trình cơng nghiệp hoá, dại hoá dát nước Thư hai, cần ưu tiên họp lý vốn dầu tư cho £hiến lược công nghệ ngành dệt may Nội dung ưu tiên họp lý cần thể rõ thực tế hạng mục ưu tiên cấp vốn, số vốn cấp thời gian cấp vốn Như vậy, việc huy dộng vốn dưực tiến hành lừ nguồn như: nguồn von dầu tư thuộc ngán sách nhà nước, nguồn vốn FD1, nguồn vốn ODA, nguồn vốn khác Việc dầu tư cơng nghệ phải đảm bảo có trọng điểm hiệu theo lộ trình cơng nghẹ cụ thể, tránh dàn trải lãng phí Thứ ba, nhà nước cần có sách hổ trợ thỏa dáng cho việc phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu nước ngành dệt may, dặc biệt nguyên liệu Đe lăng nhanh tỷ lệ nội dịa hoá hàng dẹt may xuất kháu dã nêu ó mục tiêu dịnh hướng đến năm 2010, Nhà nước cần có sách ưu tiên dồng hợp iý cho ngành trổng bơng nước sách dất dai, quy hoạch vùng trồng bơng, sách đầu tư, sách khun nơng, sách chuyển giao cơng nghệ cho nồng dân Thứ tư, ngành dệt may cần trọng hon việc quy hoạch phát triển nguồn nhan lực cho nrưng lai dế sớm khắc phục tình trạng vừa thiếu 114 số lượng vừa yếu chất lượng mà dề tài dã nhân mạnh Trước hết cần có quy hoạch tổng thể phan loại cụ the nguồn nhản lực dế có kế hoạch lạo thích họp cho lưng loại Chưong trình lạo cán có nlu loại hình da dạng, kết hợp đào tạo ngắn hạn vói tạo dài hạn, nước nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ln ln có ý nghĩa định thành cơng cho chiến lược phát triển kinh tế nói chung chiến lược phát triển ngành dệt may xuất nói riêng năm lới 115 KẾT LUẬN Theo xu hướng phát triển chung ngành dệt may toàn cáu, dầu lu vào ngành dệt may dà dang liếp lục chuyến dịch sang nước dang phát triển giai đoạn dầu trình cơng nghiệp hố hướng xuất kháu với lợi lực lượng lao dộng dông đảo giá nhân còng mức thấp Việt Nam Những cải cách chế buon bán hang dêt may thê giỏi cung lạo cho Việt Nam hội dể phát triển xuất khẩu, trở thành trung tâm xuất dệt may lớn giới Trong năm qua, sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam có lãng trưởng vưựt bậc với tốc độ tăng kim ngạch xuất kháu bình quan 43,5 %/năm so vói mức tăng bình qn 27,5 %/năm tổng kim ngạch xuat kháu cá nước, iuy nhiên, phát triển ngành dệt may ván tổn lại nhiếu vãn dẻ bal cập: phát triển ngành dệt nhu sản xuất nguyên phụ liệu không dáp ứng dược yéu cầu may xuất kháu, ngành may yếu la gia cong cho nước với giá trị gia lang tháp nén kim ngạch xuat kháu cao lợi nhuận thực tế thu dưực không nhiều; nỗ lực mở rộng thị trường xuất dang gặp nhiều khó khăn cho hoạt dộng cua doanh nghiệp; khả cạnh tranh cúa sản phẩm xuất kháu cung nhu doanh nghiệp thấp, chưa phát huy dược lợi sẩn có cúa ngành dệt m ay Dé khác phục khó khăn dang lỏn lại, phân dáu dạt mục tiêu dự kiến cho ngành dệt may xuất kháu 3800 triệu USD vào năm 2010, cần thực hệ thống sách dồng mở rộng thị trường xuất kháu, phát triển nguyên liệu phát triến sán phẩm co sớ sách dàu tư sách phát triến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ phù họp 116 hồn thiện hệ thống tổ chức, quán lý phát triển nguồn nhân lực Trước mắt cẩn thực giải pháp xúc liến xuất khẩu, hỗ trự doanh nghiệp công tác marketing thị trường, nâng cao hiệu gia công xuất để bước lạo liền dế nâng dán lý trọng xuất kháu trực tiếp giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp dệt may xuất khấu, tạo điều kiện để xuất dưa háng dệt may lên vị trí xứng dáng vơi liém nang phát triển ngành giai doạn dâu q trình cơng nghiệp hố, dại hoá đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO liến g Việt 11j Lê Quốc Ân (Tổng giám đốc 'lồng công ly Dệl - May) Dệi may cư may - khai thác lợi thế, tang mạnh xuál Thời báo Kinh 1C Việt Nam 25-7-2001, li 12 I —J Bài giảng cúa Trung lam lạo Âu - Á 1NSEAT thuộc Liên hợp quốc tổ chức lạo Văn phịng Chính phú Việt Nam Hà Nội, 7-1995 01 Bộ Khoa học Công nghẹ Chiên lược phai triển khoa học - cong nghẹ Việt Nam đến nam 2020 [4j Bọ Công nghiệp Chiến lược phát triển khoa học - cong nghệ ngành cong nghiệp dệt may Việt Nam đến nam 2020 O l Viện Kinh tế- kỷ thuật dệt may thuộc Tổng cơng ly dệt may- Bộ Cóng nghiệp Quy hoạch lóng phát triển ngành cong nghiệp dệt may Việt Nam den nam 2010 lỏi Bộ Thương mại Báo cao lổng kết tình hình xuất nhập khấu hàng nam 1! long cong ly dệt may Việt Nam Báo cáo lổng Pel linh hình xual Ìihạp kháu qua năm 01 Bộ Thương mại Chiến lược xuất nhập kháu thời kỳ 2001-2010 19J PGS TS Hoàng Thị Chính Quan hẹ kinh te Việt- My Nhung biến dổi va phát mén Tạp chi Kinh le va phát triển, tháng 10-2000, tr 25, 20 110( Bọ Công nghiệp Dự án quy hoạch tổng ngành cong nghiệp dệt may Việt Nam dcn nam 2010 11 11 PGS TS Dạng Dinh Dào Hang dệt may xuất khau cúa Việt Nam- Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh le phai Hiến, tháng 12-2000, li 25-27 112J Phòng Thương mại va Cong nghiệp Viẹt Nam Hiẹp dịnli Thương mại Việi Num- Hoa Kỷ 113j Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội dệt may Việt Nam llọi tháo nang cao sức cạnh tranh cua sản phẩm dệt may thị trường the giỏi Ngày 13-10-2001 U4J Bui Xuan Khu (nguyên Tổng giám dốc Tổng cong ly dẹt may Viẹl Nam) Ngành dệt may làm gi trước xu the tồn cầu hoa? Tạp chí Cong nghiệp Việt Nam, tháng 01-2000, tr 11 [15J Mác ang ghen tuyển lập, lập 11 Nxb Sự that, Ha Nọi, 1962, u 24 [lố j Những giái pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành dệt may Việt Nam Nxb Khoa học kỷ thuật 11 /J 'lập thể tác giả Nhịp cáu doanh nghiệp Việt Mỹ Nxb Thống ke 1999 [18J Niên giám thông kê Việt Nam 2000, 2001 [19J Lưu Phan Ngành dẹt may- biện pháp tăng tính cạnh tranh Thời bao kinh le Sài Gịn, so 20, thang 5-2001, tr lo 120J Tổng công ly dệt may Việt Nam Quy hoạch tổng thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 |2 1J lạp chí Dệt may thời trang Việt Nam cứa Hiệp hội Dẹt may Tổng công ly dệt may Việt Nam, số 1-12, năm 1997-2001 [22J TS Võ Phước Tân Để hang dệt may Việt Nam chiêm lĩnh thị trường the giới Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 9-2000, tr 31-33 [23J PUS IS Vị liianlì Ihu Chiến lược tham nhập tin trường Mỹ Nxb Thống kê, 2001 Ị24j TS Vu Minh Trang Một so giải pháp nàng cao nang cạnh tranh cua ngành dệt may Việt Nam Tạp chí Kinh te phát triển số 41 tháng 11 2000, tr 43-45 125J Đảng Cộng sán Việt Nam Vãn kiện Đạt hội Đảng lồn quốc khóa VI IX Tiếng Anh Ị26J International Year Book of Industrial Statistics - UNiDO,2001 127 J International Trade Statistics - WTO Annual Report, 1998-2001 128J Philip Kotler - Principles of Marketing - Prentice flail, 2001 [29] Report o f international Textile and Clothing Bureau (1TCB) - Council of Representive 3th Session Hanoi, Vietnam, May 2002 130J Tepstra International Marketing [31J The Brochure "An exciting voyage through Europe!" - Mini Europe Bruparck 1020 Brussels [32] Textile Asia - ADB qua năm 133] 2001 World Population Data Sheet of Population Reference Bureau