Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Bình tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh cao chiếm khoảng 42% (năm 2005), tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 23% Điều đặt Thái Bình vào tình muốn trở thành tỉnh giàu mạnh phải nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế Một hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển công nghiệp mà trọng tâm phát triển Khu công nghiệp (KCN) tập trung, làm đầu kéo cho tồn ngành cơng nghiệp phát triển, đồng thời tạo hạt nhân lan tỏa kéo theo ngành nông nghiệp, dịch vụ kinh tế - xã hội tỉnh phát triển Ngồi Thái Bình có nhiều tiềm để phát triển cơng nghiệp, là: nguồn lao động dồi dào, có trình độ; nguồn ngun liệu từ nông nghiệp phong phú, đa dạng; tài nguyên, khống sản, đất đai thuận lợi (có nguồn khí mỏ, nước khoáng thiên nhiên tiếng khai thác, sử dụng có hiệu quả) Thái Bình tỉnh có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng để phát triển kinh tế nói chung Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) nói riêng như: hệ thống đường giao thơng tỉnh phân bố hợp lý bước nâng cấp; hệ thống điện quốc gia phủ kín 100% đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất kinh doanh, hệ thống bưu viễn thơng với tổng đài kĩ thuật số trang bị tất trung tâm huyện, thị xã tiểu vùng kinh tế… Từ năm 2000 đến nay, thực tế phát triển KCN tỉnh Thái Bình có nhiều khởi sắc, nhóm ngành cơng nghiệp quan trọng tiếp tục đầu tư chiều sâu, có tăng trưởng Nhiều ngành sản xuất quan trọng có tốc độ phát triển nhanh, chiếm tỷ cao công nghiệp như: dệt may, vật liệu xây dựng, sành sứ thủy tinh Một số mặt hàng thị trường nước nước ưa chuộng như: Thủy tinh Pha lê, gạch Ceramic, mây tre đan, khăn xuất khẩu…Giá trị xuất năm 2005 chiếm 70% giá trị xuất tỉnh Tuy nhiên, phát triển KCN tỉnh Thái Bình đóng góp KCN vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh chưa xứng đáng với tiềm có như: tỷ lệ lấp đầy chưa cao, giá trị sản xuất KCN đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào KCN, trình độ lao động KCN thấp… Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ 16 đặt nhiều mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh đến năm 2010, đó: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm đạt 8,5%/năm trở lên; giá trị sản xuất cơng nghiệp – xây dựng tăng bình qn 18%/năm; cấu GDP (theo giá hành) đến năm 2010 là: nông – lâm - ngư nghiệp: 40%, công nghiêp – xây dựng 30% dịch vụ 30% Để góp phần vào việc thực mục tiêu khai thác cao tiềm tỉnh việc phát triển KCN xu khách quan Vấn đề đặt là: cần phải định hướng phát triển KCN cách hợp lý tìm kiếm giải pháp phù hợp để thực định hướng Điều quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh nhà quản lý Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống lý luận thực tiễn KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Do vậy, tơi định chọn đề tài: "Phát triển Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình đến 2015" làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Một là, làm rõ vấn đề lý luận phương pháp luận vai trò phát triển KCN phát triển kinh tế; yếu tố tác động đến phát triển KCN học phát triển KCN số địa phương Việt Nam Hai là, Phân tích đánh giá tình hình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2006 Từ đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân chúng Ba là, sở hạn chế chương II đề xuất định hướng giải pháp để phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình đến 2015 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Định hướng giải pháp phát triển KCN Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình - Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích giai đoạn 2001 -2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh… quy mô phát triển, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp để làm rõ đặc điểm, chất nội dung nghiên cứu luận văn Ý nghĩa đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu kế thừa có chọn lọc quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lý, Luận văn đóng góp số khía cạnh sau: Về lý luận: - Hệ thống hóa sở lý luận KCN phát triển KCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần làm rõ quan điểm phát triển KCN theo hướng bền vững Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng phát triển KCN, phát xu biến động quy mô, tốc độ phát triển KCN, từ làm rõ hạn chế nguyên nhân chúng - Hệ thống hóa giải pháp địa phương nước áp dụng đề xuất, hoàn chỉnh thêm số giải pháp áp dụng tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu theo phong cách cổ điển, phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung kết cấu chương: Chương 1: Vai trò của các khu công nghiê ̣p quá trin ̀ h phát triể n kinh tế Chương 2: Thực trạng phát triển KCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2006 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển KCN tỉnh Thái Bình đến 2015 CHƢƠNG I: VAI TRÕ CỦA CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KCN phát triển KCN 1.1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp Khu cơng nghiệp (KCN) hình thành phát triển nước tư phát triển vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 KCN thành lập Anh vùng Công nghiệp Clearing Chicago (Mỹ) năm 1940; Ý thành lập KCN Napoli Kể từ trở đi, số lượng KCN hình thành giới ngày tăng, đặc biệt nước phát triển Châu Á Hiện nay, giới có hàng chục nghìn KCN Theo số liệu Hội đồng nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC), có khoảng 12.600 KCN rải rác 90 quốc gia: 8.800 Hoa Kỳ, 1.200 Canada, 300 Đức, 200 Anh, 130 Hà Lan Mặc dù phát triển sau nước Châu Á có số lượng KCN đáng kể Số liệu cho thấy Malaixia dẫn đầu với số 166 KCN, Hàn Quốc với 147 KCN, Indonexia với 177 KCN, Nhật Bản với 95 KCN,… Tuy phát triển thời gian dài khái niệm KCN bàn cãi chưa có kết luận thống Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO): KCN khu có hàng rào ngăn cách với bên ngồi , chịu quản lý riêng, tập trung tất doanh nghiệp hoạt động theo chế (xuất hàng hóa tiêu thụ nội địa), miễn phù hợp với quy định quy hoạch vị trí ngành nghề Một phần đất nằm KCN dành cho khu chế xuất (KCX) Khu chế xuất khu có nhiều doanh nghiệp đăng ký chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, rào cách với khu vực hải quan Ở Philippin, theo luật khu kinh tế đặc biệt 1995, KCN định nghĩa sau: “KCN khu đất chia nhỏ xây dựng vào quy hoạch toàn diện quản lý liên tục thống với quy định sách hạ tầng tiện ích khác; có hay khơng có nhà xưởng tiêu chuẩn tiện ích cơng cộng xây dựng sẵn cho việc sử dụng chung KCN” Tại “Sắc lệnh Tổng thống Cộng hòa Indonexia số 98/1993” định nghĩa: KCN khu vực tập trung hoạt động chế tạo cơng nghiệp có đầy đủ sở hạ tầng, sở vật chất phương tiện hỗ trợ khác công ty KCN cung cấp quản lý Ở đây, “công ty KCN” cơng ty có tư cách pháp nhân thành lập theo luật Indonexia lãnh thổ Indonexia với chức quản lý KCN Ở Thái Lan, đạo luật cục KCN năm 1979 định nghĩa: KCN diện tích dùng vào sản xuất cơng nghiệp cơng việc khác có lợi liên quan đến sản xuất sản phẩm công nghiệp nhằm xuất Khái niệm KCN Việt Nam: Theo quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ có đưa định nghĩa KCN, KCX, KCNC sau: - “KCN khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất.” - “KCX KCN tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất Doanh nghiệp chế xuất thực nghĩa vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu; có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập.” - “KCNC khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ; đào tạo dịch vụ có liên quan; có ranh giới địa lý xác định; khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCNC có doanh nghiệp chế xuất.” Qua ta thấy khái niệm KCN, KCX, KCNC Nghị định 36/CP có liên quan đến nhau, khái niệm KCN chủ đạo phổ biến; hai khái niệm phát triển với đặc trưng riêng Từ việc nghiên cứu khái niệm trên, tác giả rút quan niệm KCN cụ thể sau: KCN tổ chức không gian kinh tế xã hội rộng lớn xác định giới hạn định, có điều kiện thuận lợi chế sách, sở hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật hạ tầng kinh tế xã hội) nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp Đây quan điểm KCN mà tác giả sử dụng để phân tích luận văn 1.1.1.2 Đặc điểm Khu công nghiệp KCN KCX công cụ để thu hút vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư nước nước để tạo lực sản xuất mới, đại đáp ứng nhu cầu hàng hóa thị trường nước quốc tế Với cấu hình thành sở kỹ thuạt cơng nghệ tiên tiến, KCN KCX bao gồm đặc điểm chủ yếu sau: KCN có sở kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi, tạo mơi trường thuận lợi, hấp dẫn cho phép nhà đầu tư sử dụng phạm vi đất đai định KCN để thành lập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh tế, dịch vụ ưu đãi thủ tục xin thuê đất; miễn giảm thuế Mọi hoạt động kinh tế KCN trực tiếp chịu chi phối chế thị trường Bởi vậy, chế quản lý KCN lấy điều tiết thị trường làm KCN có vị trí địa lý xác định khơng hồn tồn vương quốc độc lập KCX Do vậy, chế độ quản lý hành chính, định liên quan đến việc vào KCN quan hệ với doanh nghiệp bên rộng rãi Hoạt động KCN tổ chức pháp nhân cá nhân ngồi nước tiến hành theo điều kiện bình đẳng KCN mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song: doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Việc hình thành KCN tạo nên thay đổi cách hạ tầng kinh tế - xã hội KCN, sở hạ tầng đô thị công nghiệp thành phố công nghiệp tương lai Giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội góp phần tạo hiệu kinh tế - xã hội cho khu vực có KCN Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất dịch vụ hỗ trợ sản xuất xuất KCN doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước (CNH-HĐH) 1.1.1.3 Phân loại KCN Hiện có nhiều cách tiếp cận để phân loại KCN, việc phân loại KCN chủ yếu để phục vụ công tác nghiên cứu thực thi sách ưu tiên, ưu đãi chính; lĩnh vực quản lý Nhà nước, tổ chức đời sống xã hội, xây dựng cấu trúc hạ tầng sở, cấu ngành nghề việc phân loại chưa có tác động riêng biệt Theo tính chất ngành nghề KCN chia thành bốn loại: KCN chun ngành: Được hình thành từ xí nghiệp cơng nghiệp ngành số ngành khác sản xuất loại sản phẩm, chủ yếu hình thành từ ngành chủ đạo hóa chất - hóa dầu, điện tử - tin học, vật liệu xây dựng, chế tạo lắp ráp khí (ở Việt Nam có hóa chất Việt Trì, lọc dầu Dung Quất…) KCN đa ngành: Gồm nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành nghề công nghiệp khác KCN đa ngành cho phép thỏa mãn yêu cầu lãnh thổ cho sản xuất công nghiệp, song trình quy hoạch cần lưu ý đến vấn đề mơi trường nhằm hạn chế tác động ảnh hưởng xấu doanh nghiệp khác nhau, tiết kiệm đầu tư hạ tầng KCN sinh thái: Là mơ hình mang tính cộng sinh cơng nghiệp Các ngành cơng nghiệp lựa chọn cho nhà máy có mối liên hệ với nhau, hỗ trợ tương tác với tạo nên mơi trường bền vững.Với mơ hình này, sản phẩm phế phẩm nhà máy làm nguyên liệu cho nhà máy KCN hỗn hợp: Là KCN có đầy đủ yếu tố KCN đa ngành, chia khu vực chun ngành, khu cơng nghệ cao, có tổ chức dịch vụ (nhà ở, bệnh viện, trường học…) đảm bảo đời sống người lao động KCN Theo đặc điểm quản lý: Có ba loại khu cơng nghiệp: KCN tập trung: Là KCN đa ngành, chun ngành KCN có quy mơ diện tích khác hình thành với điều kiện khác KCN chế xuất (KCX): Là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thành lập cấp phép thành lập Khu công nghệ cao: Là khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ phát triển công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu, triển khai khoa học cơng nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu cơng nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất Theo cấp quản lý: Nếu vào cấp quản lý phân KCN thành: KCN Chính phủ định thành lập KCN Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định thành lập KCN Ủy ban nhân dân huyện, thị định thành lập 10 Theo quy mơ diện tích khu cơng nghiệp: Dựa theo tiêu chí phân loại KCN thành loại: nhỏ, trung bình lớn Cách phân loại phụ thuộc vào đặc điểm nước chủ yếu phục vụ để xếp hạng KCN Theo hình thức thành lập: KCN phân loại theo cách có KCN thành lập, KCN nâng cấp mở rộng KCN di dời tập trung 1.1.1.4 Tiêu chí chủ yếu đánh giá phát triển KCN Số lượng KCN số dự án đầu tư Số lượng KCN địa bàn phản ánh khả quy hoạch xây dựng KCN để thu hút vốn đầu tư vào địa phương Số dự án đầu tư vào KCN cho phép xác định khả thu hút nhà đầu tư đồng thời tiêu cho phép so sánh hiệu khai thác dự án đầu tư KCN với Quy mô KCN Về diện tích KCN Phản ánh số hecta (ha) đất quy hoạch để xây dựng KCN, tiêu cho phép so sánh, phân loại KCN thành loại lớn, trung bình nhỏ tùy theo diện tích đất quy hoạch Về nguồn vốn: - Tổng số vốn đầu tư: tiêu dùng để xác định tổng số vốn nhà đầu tư đầu tư vào KCN, đồng thời tiêu chí đánh giá, so sánh hiệu thu hút vốn KCN với nhau: - Tỷ lệ vốn đơn vị diện tích đất KCN (vốn/ha): Tổng số vốn đầu tư (Tỷ đồng, triệu USD) Vốn đầu tư (Tỷ đồng, triệu USD) = Tổng diện tích đất KCN (ha) Chỉ tiêu dùng để so sánh, đánh giá hiệu thu hút vốn đầu tư đơn vị diện tích đất KCN với để từ so sánh đánh giá tính hấp dẫn thu hút vốn KCN cách xác 104 3.3.6.2 Tạo chế sách hỗ trợ để phát triển vùng nguyên liệu Hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu Hỗ trợ 50% kinh phí cho cá nhân, đơn vị có cải tiến áp dụng vào lĩnh vực giống trồng, vật nuôi nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng Hỗ trợ 50% - 70% số kinh phí bị thiệt hại nơng dân vùng trồng nguyên liệu bị thiên tai, bệnh dịch, đồng thời hỗ trợ 100% giống để khôi phục sản xuất Hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng mơ hình trang trại thí điểm, tập huấn, tham quan, học tập cho nông dân, ưu tiên hộ nông dân làm kinh tế với quy mơ lớn Khuyến khích cho người trồng nguyên liệu, hợp tác xã, sở trồng nguyên liệu thành lập hiệp hội, hỗ trợ 50% kinh phí để thành lập hiệp hội Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến Các doanh nghiệp chế biến NSTP hỗ trợ 50% -70% lại suất vốn vay vòng năm Tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng (đường giao thơng, cấp nước…) CCN, điểm CN có doang nghiệp chế biến đầu tư Đồng thời giải nhanh thủ tục hành lĩnh vực đầu tư thủ tục đất đai Tỉnh nên xem xét để hỗ trợ phần thiêt hại thiên tai, bệnh dịch gây Để tạo mối liên kết nông dân doanh nghiệp, tỉnh cần tạo chế thuận lợi hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất sau doanh nghiệp thuê lại nông dân canh tác diện tích đất cho thuê 105 Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp công bố giá mua nguyên liệu từ đầu vụ sản xuất nông dân khơng bán thị trường tự dokhi có chênh giá nơng sản Tỉnh cần bố trí khoản kinh phí dự phịng để bù đắp số tiền chênh lệch giá Do hầu hết doanh nghiệp bị thiệt thịi khơng có hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào để hoàn thuế Tỉnh nên áp dụng biện pháp thu đủ 5% thuế giá trị gia tăng đầu ra, cuối kì kế tốn trả lại cho doanh nghiệp 3% tái đầu tư lại nhiều hình thức khác 3.3.7 Các giải pháp khác 3.3.7.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Về lâu dài BQL KCN phối hợp Sở, ngành có liên quan tham mưa cho UBND tỉnh phối hợp Bộ, Ngành Trung ương nghiên cứu xây dựng rào cản kĩ thuật cần thiết áp dụng với lĩnh vực, sản phẩm công nghiệp nhằm bảo vệ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất phải phù hợp với quy định WTO Xây dựng quy chế quản lý tiêu thụ số sản phẩm cần thiết để đảm bảo thị trường tỉnh trước biến động khách quan Đồng thời doanh nghiệp địa bàn tỉnh phải đề xuất biện pháp phịng vệ đáng cho sản phẩm hàng hóa mình, biện pháp ứng phó kịp thời rào cản thương mại quốc tế phù hợp với quy định WTO Các doanh nghiệp KCN phải đặt bối cảnh hội nhập quốc tế, doanh nghiệp cần phải có chiến lược chuẩn bị kĩ lưỡng để cạnh tranh với sản phẩm loại sản phẩm thay từ nước nhập vào Trước tình hình ấy, việc áp dụng biện pháp làm giảm giá thành sản phẩm điều mà doanh nghiệp cần phải giải Các doanh nghiệp nên tập trung lựa chọn sản phẩm cho phù hợp với mạnh, tiềm tỉnh, đặc biệt trọng thị trường xuất Trong xu hướng hội nhập doanh nghiệp cần đặc biệt trọng công tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mình, từ có sở phát huy giá trị kinh 106 tế sản phẩm Đăng kí thương hiệu cho sản phẩm lợi ích lâu dài doanh nghiệp, đồng thời tạo dựng phát triển bền vững doanh nghiệp Tuy nhiên việc đăng kí thương hiệu vấn đề doanh nghiệp tỉnh Hầu chủ doanh nghiệp chưa ý thức đăng kí thương hiệu để tự bảo vệ lợi ích mình, lại vừa sợ tốn chi phí Thói quen sản xuất nhỏ vơ tình kìm hãm phát triển doanh nghiệp Để giải vấn đề doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Sở Công nghiệp, Sở Khoa học công nghệ…Khi đăng kí thương hiệu cho sản phẩm mình, doanh nghiệp độc quyền sử dụng Khi có thương hiệu doanh nghiệp nên mở trang Web quảng bá sản phẩm mạng Internet, thơng qua tìn bạn hàng mới, trực tiếp tiếp xúc với đối tác….để mở rộng sản xuất kinh doanh Tận dụng hệ thống thơng tin tồn cầu để quảng bá hình ảnh tỉnh dự án mời gọi đầu tư: nhà đầu tư quốc tế thường tiếp cận địa phương thông qua Website Vấn dề số tỉnh làm tốt (Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc…) Ngoài việc quảng bá chế, sách, dự án Website có tác dụng cung cấp thông tin kinh tế - xã hội tỉnh cho nhà đầu tư Mặc dù tỉnh xây dựng trang Web riêng chất lượng trang web chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư quốc tế 3.3.7.2.Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp Khuyến khích, động viên doanh nghiệp đầu tư theo chiều sâu, cải tiến, đổi công ngệ, uản lý theo tiêu chuẩn ISO, nghiên cứu triển khai ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh Các Sở, Ngành đồng hành với doanh nghiệp xây dựng tiến trình hội nhập Tiếp tục tạo dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Trong xu hội nhập doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi lớn: nhu cầu sử dụng vốn không lớn, đồng vốn quay vòng nhanh, thiệt bị sản xuất kinh doanh dễ dàng đổi mới… 107 Giữa vững thị trường có cách trì nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm mình: tạo dựng, bảo vệ, tăng cường xây dựng khuyếch trương thương hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín vị doanh nghiệp, tiếp tục cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi phương thức bán hàng, tiếp thị Tổ chức tốt thông tin thị trường, xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường tiềm Cơ quan quản lý thị trường ngành chức cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc nhập tiêu thụ sản phẩm công nghiệp thị trường Thái Bình Chủ động thành lập hiệp hội, ngành nghề để thông quản lý hoạt động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Phát triển trung tâm thương mại, chợ đầu mối thị trấn, thị tứ, khu đô thị… 3.8 Một số kiến nghị với tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Bình Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh quan tâm đạo Sở Công nghiệp, BQL KCN , sở ngành sau lập quy hoạch chi tiết Khu, cum công ngiệp triển khai thực tốt chế sách khuyến khích đầu tư phát triển KCN, bên cạnh tỉnh đạo ngành có liên quan tham mưu xây dựng thực hiên tốt chế, sách thu hút đầu tư Trong đó, tập trung thực tốt cải cách hành lĩnh vực đầu tư, thực nghiêm túc chế "một đầu mối" để giải nhanh chóng thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi mà không gây phiền hà cho nhà đầu tư Khi có dự án lớn tỉnh, đề nghị Tỉnh thành lập ban đạo điều hành gồm đồng chí Thường thực UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành có liên quan để đạo thực cách liên tục Để thuận lợi cho việc xúc tiến, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư nước nhằm tạo điều kiện tối đa cho việc thu hút FDI, đề nghị UBND tỉnh thành lập "Trung tâm xúc tiến đầu tư" tỉnh, thnàh viên có lãnh đạo Sở: Kế hoạch đầu tư, tài chính, cơng nghiệp, thương mại… Tranh thủ ủng hộ 108 Bộ, ngành, quan trung ương để tổ chức xúc tiến đầu tư với tập đoàn kinh tế số tổ chức nước: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật… UBND tỉnh, ngành chức tạo điều kiện để doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư chiều sâu Các ngành chức phải đồng hành với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn việc tạo vốn, đầu tư phát triển sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh, ý doanh nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đề nghị UBND tỉnh có chế hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân tích cực tìm kiếm thị trường: hỗ trợ quảng cáo, tham gia hội chợ nước quốc tế, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu… 109 KẾT LUẬN Phát triển KCN, KCX nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xu hội nhập tồn cầu hóa chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Nhờ vận dụng sáng tạo quan điểm này, nhiều địa phương nước chủ động xây dựng KCN, KCX thực có sức hút nhà đầu tư nước ngồi nước Thái Bình cúng nằm số Thực tế cho thấy KCN Thái Bình thành lập vào hoạt động năm bước đầu cho thấy vận dụng đắn đường lối Đảng Nhà nước vào điều kiện kinh tế tỉnh phát triển KCN để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhanh chóng đưa Thái Bình trở thành tỉnh giàu mạnh Mặc dù xét tổng thể, phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình có số thành cơng bên cạnh cịn tồn số hạn chế cần phải tiếp tục hồn thiện là: nâng cao công tác quy hoạch KCN, triển khai nhanh tốc độ xây dựng sở hạ tầng hàng rào KCN, tiếp tục đổi chế quản lý hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũc lao động, làm tốt công tác xúc tiến đầu tư… Nguyên nhân có nhiều tóm lại tỉnh phải có sách thuận lợi thơng thống để cải tạo môi trường đầu tư tỉnh; tăng cường hiệu tính pháp chế cơng tác quản lý Nhà nước đầu tư; thành lập " trung tâm xúc tiến đầu tư" để hỗ trợ công tác đầu tư, làm đầu mối thường xuyên thực hoạt động xúc tiến mang tính chuyên nghiệp nước nước ngồi nhằm thu hút đầu tư vào Thái Bình… Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích, thống kê so sánh Đồng thời kết hợp sử dụng thành cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước để xây dựng phương pháp luận định hướng phát triển quy hoạch, chế sách cần phải đổi để phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm đầy nhanh phát triển KCN Thái Bình với mong muốn giải pháp góp phần giúp KCN phát triển, trở thành động lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng CNH - HĐH 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân - Viện trưởng viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Vai trị KCN tiến trình CNH - HĐH đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005,2006), Bóa cáo tình hình KCN Việt Nam 2005,2006, Hà Nội Nghị định số 36/CP Ngày 24/4/1997 ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC Quyết định số 14/2002/QĐ- UB , Ban hành quy đinh quản lý, sử dụng vốn Hỗ trợ xúc tiến thương mại Quyết định số 52/2002/QĐ-UBND ngày 25/7/2002 UBND tỉnh Thái Bình, Ban hành quy định số sách khuyến khích đầu tư Thái Bình Quyết định 07/2004/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình, sách ưu đãi, thu hút nhân tài phục vụ công tác tỉnh Quyết định số 68/2006/ QĐ-UBND ngày 23/11/2006 UBND tỉnh Thái Bình, Ban hành quy chế giải thủ tục đầu tư tỉnh Thái Bình Quyết định số 01/2007/QĐ- UBND ngày 02/0202007 UBND tỉnh Thái Bình, Ban hành quy định số sách khuyến khiach đầu tư Thái Bình, (sửa đổi định số 52) Tạp chí KCN Việt Nam (2004,2005,2006,2007) 10 Tỉnh ủy Thái Bình (2001, 2006), Văn kiện Đại hội đai biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ 16,17 11 GS TS Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 12 TS Vũ Anh Tuấn, Phát triển KCN, KCX vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2/2004 111 13 Viện sĩ, TSKH Nguyến Chơn Trung, PGS.TS Trương Gia Long (2004), Phát triển KCN, KCX q trình CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 14 Kỷ yếu hội thảo khoa học 15 năm xây dựng phát triển KCN KCX Việt Nam Long An- 7/2006 15 Website Vnexpress, Bộ Thương mai Bộ Kế hoạch Đầu tư Khu công nghiệp… 112 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: VAI TRÕ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KCN phát triển KCN 1.1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm Khu công nghiệp 1.1.1.3 Phân loại KCN 1.1.1.4 Tiêu chí chủ yếu đánh giá phát triển KCN 10 1.1.2 Vai trò KCN 12 1.1.2.1 KCN đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI) phục vụ phát triển kinh tế xã hội 12 1.1.2.2 Phát triển KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo 14 1.1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực .15 1.1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hóa 16 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 17 1.2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả phát triển .17 1.2.1.1 Điều kiện vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên .17 1.2.1.2 Các trung tâm kinh tế đô thị 19 1.2.1.3 Điều kiện kết cấu hạ tầng 19 1.2.1.4 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực 21 1.2.2 Những nhân tố bắt nguồn từ nhu cầu đầu tƣ vào KCN 21 113 1.2.2.1 Nhu cầu phát triển KCN địa phương 21 1.2.2.2 Nhu cầu đầu tư vào KCN nhà đầu tư 23 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KCN CỦA MỘT SỐ TỈNH 25 1.3.1 Hải Dƣơng 25 1.3.2 Hƣng Yên 28 1.3.3 Bắc Ninh 33 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 37 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KCN CỦA TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình .37 2.1.1.3 Thuỷ văn, hải triều 38 2.1.1.4 Khí hậu .38 2.1.2 Tiềm tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực 38 2.1.2.1 Tài nguyên đất 38 2.1.2.2 Về tiềm nước nguồn lợi thuỷ sản 39 2.1.2.3 Tiềm khoáng sản .40 2.1.2.4 Tiềm nhân tố người .41 2.1.3 Tiềm kinh tế 41 2.1.4 Cơ sở hạ tầng - dịch vụ 43 2.1.4.1 Về giao thông vận tải 43 2.1.4.2 Hệ thống điện 44 2.1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước 44 2.1.4.4 Về bưu viễn thơng 44 2.1.4.5 Về tài ngân hàng 44 2.1.4 Về sở đào tạo 45 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 45 114 2.2.1 Quan điểm phương hướng phát triển KCN địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2010 45 2.2.1.1 Quan điểm 45 2.2.1.2 Phương hướng 46 2.2.2 Tổng quan KCN tỉnh Thái Bình 46 2.2.2.1 Khu cơng nghiệp sử dụng khí mỏ Tiền hải .46 2.2.2.2 Khu công nghiệp Phúc Khánh, thị xã Thái Bình 47 2.2.2.3 Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 47 2.2.2.4 Khu công nghiệp Tiền Phong .48 2.2.2.5 Khu kinh tế Diêm Điền - Thái Thuỵ 48 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001-2006 50 2.3.1 Thực trạng số lƣợng quy mô phát triển KCN .50 2.3.1.1 Số lượng KCN .50 2.3.1.3 Quy mô cấu lao động KCN 54 2.3.2 Đánh giá tỷ lệ lấp đầy KCN .57 2.3.3 Thực trạng công nghệ, trang thiết bị 58 2.3.4 Công tác quản lý Nhà nƣớc KCN 59 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KCN CỦA THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 61 2.4.1 Kết đạt đƣợc nguyên nhân 61 2.4.1.1 Những kết đạt .61 2.4.1.2 Nguyên nhân .68 2.4.2.Những hạn chế việc phát triển KCN nguyên nhân tồn 69 2.4.2.1 Hạn chế 69 2.4.2.2 Nguyên nhân .71 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2015 .75 115 3.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2015 75 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi 75 3.1.2 Những khó khăn thách thức 77 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH ĐẾN NĂM 2015 .78 3.2.1 Quan điểm phát triển KCN tỉnh Thái Bình 78 3.2.2 Phƣơng hƣớng phát triển KCN tỉnh Thái Bình đến năm 2015 .80 3.2.2.1 Căn để tiếp tục xây dựng phát triển KCN địa bàn tỉnh đến năm 2015 80 3.2.2.1 Phương hướng quy hoạch phát triển KCN tỉnh đến năm 2015 83 3.3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: .83 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN 2015………………………………………………86 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quy hoạch KCN 86 3.3.1.1 Rà soát lại quy hoạch 86 3.3.1.2 Tăng cường tính bền vững KCN 86 3.2.1.3 Giám sát chặt chẽ công tác quy hoạch KCN .87 3.3.2 Hồn thiện chế sách cải thiện môi trƣờng kinh doanh tỉnh 88 3.3.2.1.Cơ chế thu hồi đất nhanh tạo quỹ đất quy hoạch KCN 88 3.3.2.2 Tiếp tục hồn thiện sách ưu đãi đầu tư để tạo động lực cho đầu tư phát triển KCN thời gian tới 91 3.3.3 Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ 93 3.3.3.1 Hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư vào Thái Bình nói chung KCN nói riêng 93 3.3.3.2 Có đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác xúc tiến đầu tư .95 116 3.3.4 Nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc KCN 95 3.3.4.1 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền BQL KCN 96 3.3.4.2 Hoàn thiện tổ chức, máy nhân 97 3.3.4.3 Tăng cường hiệu cải cách hành quản lý KCN 99 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 100 3.3.5.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 100 3.3.5.2 Đối với doanh nghiệp 101 3.3.6 Phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu KCN 102 3.3.6.1.Xây dựng vùng nguyên liệu .102 3.3.6.2.Tạo chế sách hỗ trợ để phát triển vùng nguyên liệu 104 3.3.7 Các giải pháp khác .105 3.3.7.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .105 3.3.7.2.Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 106 3.8 Một số kiến nghị với tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Bình 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao BQL KCN Ban quản lý khu cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hoá NSNN Ngân sách Nhà nước UBND, HĐND Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GO Tổng giá trị sản xuất GDP Tổng sản phẩm quốc dân BT Xây dựng - chuyển giao BTO Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao NSTP Nông sản thực phẩm FDI Vốn đầu tư nước ngồi 118 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Số dự án phân theo tình trạng sản xuất 51 Hình 2.2: Số dự án đăng kí qua năm 52 Hình 2.3: Các dự án KCN .53 Hình 2.4: Tỷ lệ phần trăm trình độ lao động KCN 57 Hình 2.5: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh KCN 64 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp dự án đăng kí đầu tư địa bàn tỉnh Thái bình đến hết năm 2006 50 Bảng 2.2: Tình hình thu hút dự án phân theo KCN .52 Bảng 2.3: Tổng hợp dự án đăng kí đầu tư địa bàn tỉnh Thái bình đến hết năm 2006 phân theo quy mô vốn 54 Bảng 2.4: Tổng hợp dự án đăng kí đầu tư địa bàn tỉnh Thái bình đến hết năm 2006 phân theo quy mơ sử dụng lao động 55 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng lao động phân theo KCN .55 Bảng 2.6: Phân loại trình độ lao động KCN .56 Bảng 2.7 : Tỷ lệ lấp đầy KCN tỉnh Thái Bình 58 Bảng 2.8: Một số sản phẩm chủ yếu ngành cơng nghiệp Thái Bình giai đoạn 2003 -2006 62 Bảng 2.9: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh KCN 63 Bảng 2.10 : Giá trị sản xuất công nghiệp cấu GDP tỉnh giai đoạn 2001 -2006 .65 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Thái Bình (giá hành) 81 Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành .82