Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.“Lý lựa chọn đề tài Quá trình xây dựng và phát triển các“KCN, KKT, KCX”là“động lực quan trọng đẩy”mạnh“quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa,” thu hút“đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng.”Trên thế giới đã có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ gặt hái nhiều thành công“trong quá trình phát triển kinh tế nhờ đẩy mạnh“phát triển các khu công nghiệp.” Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta có“chủ trương phát triển các khu cơng nghiệp”từ khá sớm Ngay Nghị Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994) Đảng ta nhấn mạnh: “cần quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu cơng nghiệp tập trung” Sau Nghị đại hội lần thứ VIII Đảng năm 1996 tiế p tu ̣c xác định: “hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng các sở công nghiệp mới” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoa ̣n 2001 - 2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua, khẳng định: “cần quy hoạch phân bố hợp lý các khu công nghiệp nước Phát triển có hiệu các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành các cụm khu cơng nghiệp lớn và khu kinh tế mở” Từ có thể thấy“định hướng phát triển khu công nghiệp”“đã ngày càng hoàn thiện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”các KCN Nhờ đường lối đắn và các sách đổi thích hợp, các khu cơng nghiệp Việt Nam đã“phát triển nhanh chóng và bước khẳng định vị trí, vai trò chúng phát triển kinh tế quốc dân” nói chung, “phát triển kinh tế xã hội các địa phương nói riêng.” Đế n ć i năm 2015,“cả nước đã thành lâ ̣p đươ ̣c 299 KCN,” tổng diện tích đất tự nhiên dành cho các KCN này lên tới gần 84 nghìn (trong đó diện tích đất cho th là 56 nghìn ha, chiếm 67% tổng diện tích đất tự nhiên),“sớ KCN đã vào hoa ̣t đô ̣ng là 212 KCN, tổng diện tích đất là 60 nghìn ha,” tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp đạt 48% và“87 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt và xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn ha.”Các khu“cơng nghiệp nước thu hút 5.946 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tổng vốn đầu tư đăng ký 95,99 tỷ USD) và 5.647 dự án đầu tư nước (tổng vốn đầu tư đăng ký 568.184 tỷ đồng) Các khu công nghiệp giải việc làm cho khoảng 2,57 triệu lao động nước, nộp ngân sách 56.313 tỷ đồng.” Thanh Hóa là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với khu vực Tây Bắc và vùng Bắc Lào, lại nằm trục hành lang kĩ thuật quốc gia và là tỉnh lớn (đứng thứ diện tích và thứ dân số số các đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước) Với“nhiều lợi nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề khá, quan tâm từ phía Nhà nước và quyền địa phương,”Thanh Hóa tỉnh có nhiề u tiềm trong“phát triển các khu công nghiệp” Đế n cuố i năm 2015, tỉnh Thanh Hóa có 06 cụm khu cơng nghiê ̣p vào hoa ̣t dô ̣ng bao gồ m các KCN thuô ̣c KKT Nghi Sơn và “05 khu cơng nghiệp quy hoạch chi tiết với diện tích 1.653,13 h.a bao gồm: khu công nghiệp Lễ Môn diện tích 87,61 h.a; khu cơng nghiệp Đình Hương - Tây Bắc Ga diện tích 180 h.a; khu cơng nghiệp Bỉm Sơn diện tích 556 h.a; khu cơng nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng diện tích 550 h.a; khu cơng nghiệp FLC - Hoàng Long diện tích 286 h.a; đồng thời triển khai đầu tư sở hạ tầng 03 khu công nghiệp là Thạch Quảng, Ngọc Lặc, Bãi Trành.” Các khu cơng nghiệp“đã đóng góp ngày càng lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa.” Các KCN “địa hấp dẫn các nhà đầu tư và ngoài nước, đóng vai trị quan trọng việc đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế.”Tuy nhiên“bên cạnh kết đạt kể việc phát triển các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời gian qua cịn tiềm ẩn khơng các yếu tố thiếu bền vững như:”vị trí quy hoạch vài khu cơng nghiệp chưa hợp lý,“tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp số KCN chưa cao, nhiều dự án thu hút đầu tư giai đoạn đầu xây dựng KCN”có chất lượng thấp (quy mơ đầu tư cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, phương pháp sản xuất kinh doanh”còn hạn chế dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, lãng phí tài ngun đất), số dự án cịn gây ô nhiễm môi trường , hoạt động bồi thường để giải phóng mặt cho các khu cơng nghiệp đầu tư chưa đồng bộ… Những hạn chế bộc lộ” nói địi hỏi phải có các giải pháp để sớm khắc phục Chính , nghiên cứu tìm để các giải pháp , xây dựng các chin ́ h sách tạo điề u kiê ̣n s cho“sự phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa là vấn đề cấp bách” Vì học viên lựa chọn đề tài “Phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững” làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển các KCN theo hướng bền vững là đề tài nhiều nhà nghiên cứu, quản lý quan tâm Trên thực tế có khá nhiều cơng trình nghiên cứu vấ n đề này, có thể kể đến số cơng trình: - “Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam” - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012) Bản báo cáo này sâu vào đánh giá thực tra ̣ng“hình thành, xây dựng và phát triển KCN”trên nước sau hai mươi năm, từ đề xuất số quan điểm,“định hướng và giải pháp tiếp tục phát triển mơ hình KCN, KCX, KKT.” - Luận án tiến sỹ “Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc theo hướng bền vững” - Vũ Thành Hưởng (2010) Luận án này đưa khái niệm phát triển các KCN theo hướng bền vững : “Phát triển bền vững KCN đặt khuôn khổ quan niệm phát triể n bề n vững đất nư ớc có ý đến yếu tố đặc thù KCN Theo cách hiểu , phát triển bề n vững KCN việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định , có hiệu ngày cao thân KCN , phát triển hài hòa với mặt xã hội bảo vê ̣ môi trườn g”.“Bên ca ̣nh đó , luâ ̣n án này đã đưa đươ ̣c mô ̣t bô ̣ tiêu chí nhằ m đánh giá thực trạng phát triển các KCN theo hướng bền vững mă ̣t kinh tế , xã hơ ̣i, và mơi trường.” - Một số cơng trình: “Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên” - Bùi Thế Cử (2014); “Bài học thu hút thành công Dự án đầu tư Sam Sung vào khu công nghiệp Bắc Ninh bất cập công tác quản lý nhà nước khu cơng nghiệp, khu kinh tế.” - Ngơ Sỹ Bích (2014); Luâ ̣n án tiế n sỹ “Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” - Phan Mạnh Cường (2015)…“đều đưa khái niệm phát triển các KCN theo hướng bề n vững theo quan điể m riêng của từng tác giả Bên ca ̣nh đó , các cơng trình nghiên cứu này đề cập đến bất cập hoạt động quản lý nhà nước KCN địa phương, đồng thời đưa các kiến nghị nhằm phát triển bền vững KCN địa phương.” - Các cơng trình nghiên cứu: “Quy hoạch cơng nghiệp Việt Nam - Bất cập & giải pháp” - Việt Đức (2010); “Định hướng để phát triển khu công nghiệp” - Phan Tuấn Giang (2010) chứng minh phát triển các KCN Việt Nam chưa bền vững các mặt hiệu hoạt động chưa cao, chưa bảo đảm các tiêu chí bền vững mơi trường và xã hội, chưa có tính dài hạn, nhân lực sử dụng có trình độ thấp…“và đề xuất số giải pháp quy hoạch lại các KCN dựa lợi so sánh, hạn chế xây dựng khu công nghiệp đất lúa, kiểm soát để các KCN đáp ứng tiêu chí về phá t triể n mơ ̣t cách bề n vững , khuyến khích thu hút vào KCN các dự án áp dụng công nghệ hiê ̣n đa ̣i, tiên tiế n , công nghê ̣ thân thiện với môi trường…” Như vậy,“các công trình nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề liên quan đến phát triển các KCN nước theo hướng bề n vững nói chung và phát triển các khu công nghiệp số địa phương theo hướng bề n vững nói riêng Tuy nhiên để nghiên cứu sâu phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững, năm gần chưa có cơng trình nào nghiên cứu cách hoàn thiện và đầy đủ.” Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu tổng quát: “Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, luận văn đưa giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển các KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững.” Mục tiêu cụ thể: - “Xây dựng khung sở lý luận và tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phát triển bền vững các KCN số quốc gia, vùng lãnh thổ, các địa phương và rút bài học cho phát triển bền vững các KCN tỉnh Thanh Hóa.” -“Làm rõ thực trạng quá trình hình thành và phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn qua theo các tiêu chí phát triển bền vững các KCN hai khiá ca ̣nh bề n vữn g nô ̣i ta ̣i KCN và tác đô ̣ng, ảnh hưởng các KCN tới phát triển kinh tế xã hội địa phương.” - Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa thoe hướng bề n vững đến năm 2025 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu “Đối tượng nghiên cứu luận văn là quá trình phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm về phát triển bền vững, xem xét khía cạnh chính: (i) phát triển bền vững nơ ̣i ta ̣i các KCN ; (ii) tác động, ảnh hưởng các KCN tới quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa.” 4.2 Phạm vi nghiên cứu “Về mặt không gian: luận văn nghiên cứu các KCN hoạt động địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, để có số liệu so sánh luận văn nghiên cứu bổ sung với các KCN số địa phương điển hình phát triển KCN Bình Dương, Hải Phòng, Bắ c Ninh…” “Về mặt thời gian: luận văn khảo sát thực trạng quá trình xây dựng, hình thành và phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2011 đến nay; phần giải pháp lấy mốc thời gian đến năm 2025.” Phƣơng pháp nghiên cứu “Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:” “- Hệ thơng hóa các văn sách phát triển các KCN, là các quy định có tác động trực tiếp, gián tiếp đến phát triển bền vững các khu cơng nghiệp Từ đưa các phân tích, nhận định tác động các sách với phát triển bền vững các khu công nghiệp.” “- Thơng kê, phân tích, tổng hợp: phân tích, tổng hợp và đánh giá các cơng trình nghiên cứu, tài liệu, tư liệu có kết hợp với phân tích số liệu thống kê, các báo cáo thực tiễn Bộ, Ngành, UBND tỉnh Thanh Hóa, ban quản lý các KCN tỉnh Thanh Hóa, báo cáo các quan ban ngành thuộc tỉnh Thanh Hóa.” Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững Chương 3: Giải pháp phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững CHƢƠNG “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG” 1.1.“Những vấn đề lý luận khu công nghiệp” 1.1.1 Khái niệm chung khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Theo các thuật ngữ tiếng Anh, “KCN thường biểu đạt các cụm từ: Industrial Estates, Industrial Zone (IZ); Export processing zone (EPZ) hay Industry Park (IP) là khái niệm phổ biến rộng rãi nhiều nước giới để khu vực tập trung các sở sản xuất khu công nghiệp.” Khái niệm KCN các quốc gia là không đồng nhất, nhiên tấ t cả đề u có điểm chung là: “một khu đất phân chia ranh rới rõ ràng phát triển có hệ thống theo quy hoạch tổng thể nhằm cung cấp địa điểm cho ngành công nghiệp tương hợp với sở hạ tầng, tiện ích cơng cộng dịch vụ phục vụ, hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp đó.” Ở Việt Nam đã có các quan niệm khác KCN Trong thập niên 60 và 70 kỉ trước, phủ thành lập nhiều KCN theo mơ hình Liên Xơ cũ, các KCN này tập trung số điạ phương th ̣c khu vực phía Bắc như: KCN Thượng Đình, Yên Viên - Đức Giang (Hà Nội), KCN Thái Nguyên (Thái Nguyên), KCN Việt Trì (Phú Thọ)… Các KCN này đời là kết việc xây dựng các doanh nghiệp riêng rẽ có vị trí khá gần với “Do khơng có ranh giới địa lý rõ ràng nên khái niệm KCN trước thường hiểu đơn giản nơi tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp” (Vũ Thành Hưởng, 2010) Theo“nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT”thì KCN xác định là: “Khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này” Ngoài ra, Nghị định Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định số khái niệm khác liên quan đến KCN bao gồm: KCX KCN“chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu, thực dịch vụ phục vụ cho sản xuất hàng hóa để xuất và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng KCN quy định nghị định này.” “Diện tích đất cơng nghiệp”là “diện tích KCN để cho nhà đầu tư thuê, thuê lại thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh KCN, xác định quy hoạch chi tiết xây dựng KCN quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.” Tỷ lệ lập đầy khu công nghiệp “là tỷ lệ phần trăm (%) diện tích đất công nghiệp cho nhà đầu tư thuê, thuê lại để hoạt động sản xuất kinh doanh tổng diện tích đất cơng nghiệp khu cơng nghiệp.” Quy hoạch tổng thể“phát triển KCN phạm vi nước là quy hoạch lập và phê duyệt theo quy định pháp luật lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nước.” Tóm lại, luận văn này KCN hiểu là: “một vùng lãnh thổ quốc gia, xác lập ranh giới rõ ràng, xây dựng hạ tầng phù hợp cho sản xuất công nghiệp, không bao gồm dân cư sinh sống bên thành lập theo quy định nhà nước.” 1.1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp KCN “một không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng sở hạ tầng, hình thành các mạng lưới đô thị phân bố dân cư hợp lý KCN có đặc điểm sau đây:” - KCN có “các sách kinh tế đặc thù, ưu đãi, nhằm thu hút vốn đầu tư nước và nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn cho phép các nhà đầu tư sử dụng phạm vi đất đai định khu công nghiệp để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, các sở kinh tế, dịch vụ với ưu đãi thủ tục xin phép và thuê đất (giảm miễn thuế).” - Nguồn vốn “để xây dựng sở hạ tầng KCN chủ yếu thu hút từ các nhà đầu tư nước ngoài hay các tổ chức, cá nhân nước Ở số nước, Chính phủ thường bỏ vốn xây dựng sở hạ tầng san lấp mặt bằng, làm đường giao thơng Cịn Việt Nam Nhà nước khơng có đủ vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chính vậy, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN hiểu là tiến hành kêu gọi vốn đầu tư nước và nước ngoài kể xây dựng sở hạ tầng.” - Mọi “hoạt động kinh tế các KCN trực tiếp chịu chi phối chế thị trường, diễn biến thị trường nước và quốc tế Bởi vậy, các chế quản lý kinh tế KCN lấy điều tiết thị trường làm chính.” - KCN thường “có vị trí địa lý xác định không hoàn toàn”biệt lập KCX.“Các chế độ quản lý hành chính, các quy định liên quan đến ra, vào KCN và quan hệ với doanh nghiệp bên ngoài rộng rãi nhiều.”Hoạt động KCN sẽ“là các tổ chức pháp nhân và các cá nhân và ngoài nước tiến hành theo các điều kiện hoàn toàn bình đẳng.” - KCN “là mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần kinh tế và nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song: các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài các hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp với 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp hợp danh và doanh nghiệp 100% vốn nước.” 1.1.2 Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Tác động tích cực a Tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “KCN huy động lượng vốn đầu tư lớn các thành phần kinh tế và ngoài nước phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 Hàng năm, lượng vốn đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) chảy vào các KCN chiếm từ 35-40% tổng vốn đăng ký tăng thêm nước; tính riêng lĩnh vực cơng nghiệp chiếm gần 80%.” Bên cạnh đó, các KCN“cũng tạo hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng nước.” b Là nơi để tiếp“nhận chuyển giao công nghệ đại và phương pháp quản lý tiên tiến các nước phát triển” Song song“với viê ̣c thu hút vố n đầ u tư trưc tiế p nước ngoài thì các KCN còn thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ tiế p thu các công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i , kinh nghiê ̣m quản lý từ các nhà đầ u tư nước ngo ài Do có kết cấu hạ tầng đại và chế quản lý thông thoáng so với mă ̣t bằ ng chung của cả nước nên các KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất, chế biến công nghiệp có vố n đầ u tư nước ngoài , sử du ̣ng các công nghê ̣ tiên ti ến giới ”Hiê ̣n , có hiều hình thức để triển khai hoạt ̣ng chuyển giao công nghệ : đào tạo công nhân điạ ph ương để đáp ứng yêu cầ u làm chủ cơng nghệ thiết bị, máy móc, dây chù n sản xuất; đưa máy móc đại sang để tiến hành sản xuất nhằm mục đích tạo lao động cao Các cơng ty các KCN có thể chuyển giao số công nghệ vào giúp đỡ kỹ thuật cho các nhà cung cấp địa phương các công ty sản xuất chi tiết sản phẩm KCN.“Bên cạnh đó, các doanh nghiệp KCN cịn thu hút lượng lớn người lao động Việt Nam vào các vị trí quản lý doanh nghiệp quan trọng,”lực lươ ̣ng lao động “được tiếp xúc với phương thức quản lý tiên tiến, kỹ marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhân ” c Góp phần chủn dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ở “các nước phát triển việc đầu tư xây dựng và phát triển các KCN coi là phương thức để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Không nằm ngoài xu chung đó, các KCN Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất và sức cạnh 82 nghiê ̣p, dịch vụ ven biển nước với các ngành công nghiệp mũi nhọn : lọc hóa dầ u, luyê ̣n cán thép , nhiê ̣t điê ̣n , khí chế ta ̣o , xi măng , chế biế n hàng hóa xuấ t khẩ u… khai thác có hiê ̣u quả cảng nước sâu Nghi Sơn qua đó hình thành nên mô ̣t trung tân cảng biể n , dịch vu ̣ thương ma ̣i , xây dựng khu đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i… ta ̣o đô ̣ng lực cho phát triể n kinh tế xã hô ̣i của tin ̉ h Thanh Hóa nói riêng và vùng kinh tế Bắ c Trung Bô ̣ nói chung ” Để đảm bảo phát triể n theo hướng bề n vững , tạo động lực phát triển cho toàn bô ̣ nề n kinh tế ; ưu tiên cho đầ u tư xây dựng kế t cấ u ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t của KCN Lam Sơn – Sao Vàng theo hướng đồng , hiê ̣n đa ̣i, tạo tiền đề để bứt phá thu hút đầ u tư, nâng cao tỷ lê ̣ lấ p đầ y KCN ; đinh ̣ hướng phát triể n KCN Hoàng Long , KCN số 3,4 thuô ̣c KKT Nghi Sơn thành các KCN kiể u mẫu , “xanh - – đe ̣p”, ứng dụng công nghệ tiên tiến , hiê ̣n đa ̣i , công nghê ̣ xanh thâ thiê ̣n với môi trường , lấ p đầ y diê ̣n tích đấ t công nghiê ̣p Thứ hai, xã hội: Mục tiêu KCN quan tâm đến “trách nhiệm doanh nghiệp”, theo làm tốt cơng tác an sinh xã hội địa bàn, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, đồng thời, tiếp tục tạo nhiều hội nhằm giải công ăn việc làm cho lao động địa bàn tỉnh Thứ hai, môi trường: Đảm bảo an toàn môi trường, thắt chặt quản lý xử lý chất thải từ các khu công nghiệp, phối hợp với quyền để xử phạt các doanh nghiệp vi phạm khu công nghiệp nhằm hướng tới “công nghiệp sạch” và đảm bảo môi trường xanh Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể đề qua các mục tiêu phấn đầu đến năm 2025 sau: Một là, tổng giá trị sản xuất công nghiệp - thương mại và dịch vụ: 441.000 tỷ đồng Hai là, đảm bảo tỷ lệ lấp đầy các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 75% Ba là, hoàn thiện các hệ thống xử lý chất thải và hệ thống cấp nước đạt 85% doanh nghiệp 83 Bốn là, các KCN đảm bảo tốc độ phát triển doanh thu, lợi nhuận từ 45% trở lên, đóng góp 55% vào GDP tỉnh Thanh Hóa, giải việc làm thêm cho 4.200 lao động, hướng tới đảm bảo yếu tố bền vững kinh tế, môi trường và xã hội 3.3 Giải pháp phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững Xuất phát từ hạn chế và nguyên nhân hạn chế thực trạng phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tác giả xin đề xuất các giải pháp sau: 3.3.1 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn để đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, nâng tỷ lệ lấp đầy Thời gian tới, các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa c ần tranh thủ và sử dụng có hiệu các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách, đồng thời lồng ghép các chương trình, dự án các Bộ, ngành Trung ương để tập trung đầu tư hạ tầng KKT Nghi Sơn và số hạng mục hạ tầng thiết yếu ngoài hàng rào các KCN Tỉnh cần tăng cường huy động các nguồn vốn khác nhau: PPP, ODA, vốn từ quỹ đất, vốn ứng trước từ các tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng hạ tầng, vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Để kêu gọi thu hút các nguồn đầu tư, tỉnh Thanh Hóa cần bảo đảm ưu đãi thuế và ưu đãi đầu tư dựa án, đặc biệt là các dự án FDI sở xác định mục tiêu, định hướng phát triển tỉnh và tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc mà tỉnh cam kết thực với các tổ chức quốc tế Việc thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa cần phải dựa sở sách ưu đãi đầu tư chung nước, từ vận dụng vào địa bàn tỉnh theo định hướng Chiến lược và sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam, nhằm tạo đồng bộ, thống toàn tỉnh và các tỉnh khác lân cận Bên ca ̣nh đó , viê ̣c cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng thu hút đầ u tư vào các KCN là vấn đề cấp bách giai đoạn Trước tiên , cầ n phải tập trung vào thu hút các dự án đầu tư có sử dụng cơng nghệ tiên tiến lươ ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ cao , công nghê ̣ xanh thân thiê ̣n với môi trường , hàm , các 84 ngành ngề các cấp lãnh đạo xác định là ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Thanh Hóa Ngoài ra, cầ n tăng cường sơ ̣i dây liên kế t ngành viê ̣c thu hút vốn đầ u tư vào các KCN , nế u hình thành đươ ̣c mô ̣t mố i liên kế t ngành rõ ràng từng KCN sẽ là sở để tăng khả ca ̣nh tranh của mỗi , nâng cao hiê ̣u quả hoạt động sản xuất kinh doanh KCN Ć i cùng, cầ n tăng cừng thu hút đầ u tư vào các ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ , tương lai sẽ là mô ̣t điề u kiê ̣n cầ n để chuyển dich cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa cách hợp lý Cụ thể, tỉnh cần liên kết đầu mối với các Bộ, ngành Trung ương đưa quy hoạch ngành, sản phẩm thuộc danh mục các dự án quốc gia kêu gọi đầu tư vào quy hoạch KKT Nghi Sơn và các KCN Thanh Hóa, thực xây dựng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư cho KCN, phù hợp với điều kiện tự nhiên và phát huy lợi vùng, cụ thể sau: KCN Lam Sơn - Sao Vàng: Tập trung kêu gọi các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu ưu tiên thu hút số ngành trọng điểm như: khí chế tạo, tơ, lắp ráp điện tử, viễn thông, công nghiệp hỗ trợ, thiết bị y tế, dược phẩm, chế biến thực phẩm đóng hộp và các dự án cơng nghệ cao KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga: Thu hút các dự án sản xuất hàng tiêu dùng, lắp ráp linh kiện điện tử, may mặc, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến… KCN Bỉm Sơn: Ưu tiên các dự án chế tạo, lắp ráp, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, tơ, máy nông nghiệp, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, phân bón, hóa chất… KCN Hoàng Long: Kêu gọi các Tập đoàn lớn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, ô tô, thiết bị y tế, dược phẩm, may mặc, dệt nhuộm, sản xuất phụ kiện cho ngành may mặc… 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững, cần khắc phục hạn chế nguồn nhân lực, theo đó, cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, đầu tư đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo các sở đào tạo nghề, đặc biệt là trú trọng nâng cao tay nghề cho người lao động làm việc các khu 85 công nghiệp, tạo lập mơi trường làm việc ổn định, có sách vàcơ chếđãi ngộ tốt để thu hút và sử dụng nguồn lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực cần phải dựa sởđảm bảo quy mô, chất lượng và cấu trình độ, ngành nghề sát với các lĩnh vực hoạt động các KCN và gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh đó, cần nâng cao lực dự báo thị trường lao động nhằm đưa rahướng đào tạo và phát triển nhân lực, tránh lãng phí chi phí đào tạo Đồng thời, vấn đề đào tạo và phát triển nhân lực có chất lượng cần phải dựa các dự báo khoa học xu hướng đưa người lao động tỉnh Thanh Hóa xuất nước ngoài làm việc, tránh tình trạng chảy máu chất xám Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, cần coi trọng công tác tra kiểm tra, giám sát thường xuyên và định kỳ hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực có chất lượng, có thực đúc rút kinh nghiệm cách nghiêm túc, thường xuyên, kịp thời ban hành chế, sách phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đáp ứng yêu cầu phát triển các KCN địa bàn tỉnh Đồng thời, liên kết, khai thác và phát huy có hiệu vai trị các trường đại học địa bàn và các vùng lân cận, quan tâm đến các sở đào tạo dạy nghề chuyện nghiệp, tìm kiếm học sinh sinh viên có lực tốt, đón đầu các học sinh sinh viên này, tạo hội việc làm, thu hút nhân tài chất lượng cao 3.3.3.Tăng cường quản lý nhà nước - Nâng cao lực quản lý Để quản lý các doanh nghiệp các KCN vào hoạt động, đảm bảo phát triển bền vững các KCN tỉnh Thanh Hóa, cần trọng cơng tác quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương và các cấp, các ngành chức công tác giải đình cơng, lãn cơng, ngừng việc tập thể.Theo đó, các giải pháp tác giả đề xuất bao gồm: - Thực việc chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định Luật 86 Đầu tư và các văn pháp luật có liên quan (đặc biệt là quy định ký quỹ đầu tư để đảm bảo thực dự án theo mục tiêu, tiến độ đăng ký) - Thường xuyên rà soát, tổng hợp, đôn đốc tình hình thực các dự án đầu tư theo tiến độ; kiên thu hồi dự án khả triển khai, cố tình chậm tiến độ, gây lãng phí đất đai, để giao cho nhà đầu tư có lực thực theo quy định pháp luật, kịp thời phối hợp, hỗ trợ nhà đầu tư, tháo gỡ khó khăn vướng mắc quá trình triển khai thực dự án Các quan chức phối hợp, tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc và tăng cường giám sát việc thực các quy định pháp luật quyền và lợi ích đáng người lao động, an toàn vệ sinh lao động, cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường các doanh nghiệp; phối hợp, thống công tác lập kế hoạch và thực kiểm tra, tra, tránh chồng chéo và gây phiền hà cho doanh nghiệp Chính quyền địa phương nơi có KKT, KCN chủ trì phối hợp với các ngành chức trực tiếp giải các vụ việc đình cơng, bãi cơng, ngừng việc tập thể xảy các doanh nghiệp KCN, KKT Phát huy vai trị tổ chức cơng đoàn sở, thường xun nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đáng người lao động, tổ chức đối thoại, tháo gỡ vướng mắc người lao động và người sử dụng lao động, tạo mối quan hệ hài hòa người lao động và người sử dụng lao động, hạn chế đình cơng, bãi công và ngừng việc trái pháp luật - Thực tốt cơng tác cải cách hành Thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa cần nhanh chóng đẩy mạnh cải cách hành chính, coi là nhiệm vụ trọng tâm, tạo bước chuyển biến mạnh kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, là cán lãnh đạo, quản lý các cấp Thực nhiệm vụ này, cịn có ý nghĩa góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy, nâng cao hiệu đầu tư và sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh 87 Cụ thể, tỉnh Thanh Hóa cần có chương trình cụ thể để xây dựng Ban Quản lý KKT Nghi Sơn trở thành đơn vị đầu tỉnh thực "hành phục vụ", lấy nguyện vọng và lợi ích nhân dân, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp/nhà đầu tư làm mục tiêu hoạt động, bên cạnh đó, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực chuyên môn, kiến thức xã hội và phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát, chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật và tác phong ứng xử cán bộ, công chức việc thực thi nhiệm vụ công vụ UBND các cấp địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục thực tốt chế “một cửa”, “một cửa liên thơng”; tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin việc giải các thủ tục hành chính, đảm bảo rút ngắn thời gian và chi phí cho nhà đầu tư Xây dựng Cổng thông tin điện tử để quảng bá hình ảnh, XTĐT và triển khai các dịch vụ hành cơng Ban Quản lý KKT Nghi Sơn khu công nghiệp địa bàn tỉnh, cung cấp đầy đủ thông tin các dự án, thông tin các KCN để các nhà đầu tư có thể tìm hiểu Các cấp, các ngành cần tiếp tục rà soát, bãi bỏ các thủ tục hành khơng thực cần thiết, gây khó khăn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, thường xuyên tổng hợp bất cập quá trình áp dụng các văn quy phạm pháp luật để đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh, bổ sung bãi bỏ Tỉnh cần ban hành quy chế phối hợp các cấp, các ngành, các đơn vị liên quan, phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo chặt chẽ, thông suốt, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, mở rộng và nâng cao chế phân cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN địa bàn tỉnh - Hoàn thiện chế sách hỗ trợ đầu tư, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KKT, KCN Trong thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa cần đổi công tác xúc tiến đầu tư theo hướng thiết thực, có trọng tâm trọng điểm, định hướng tập trung vào các thị trường, đối tác có tiềm và mạnh; tăng cường quảng bá môi trường đầu tư, kinh doanh KKT và các KCN số kênh truyền thơng nước, quốc tế có uy 88 tín; tạo mối quan hệ chặt chẽ với các Đại sứ quán Việt Nam và các tổ chức tư vấn đầu tư các thị trường trọng điểm (Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, EU) Tỉnh cần tăng cường phối hợp với các bộ, ngành Trung ương (đặc biệt là Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các tập đoàn kinh tế lớn Việt Nam để đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư Đội ngũ nhân lực cần bồi dưỡng, cụ thể, tỉnh cần có chương trình đào tạo đội ngũ cán xúc tiến đầu tư giỏi chuyên môn, ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn), am hiểu nhiều lĩnh vực để chủ động tiếp cận thị trường và đối tác Thành lập bàn đàm phán Nhật Bản (Japan desk) để thực xúc tiến có hiệu với các nhà đầu tư Nhật Bản.Chú trọng công tác xúc tiến đầu tư chỗ, đồng hành, hỗ trợ nhà đầu tư suốt quá trình trước đầu tư, đầu tư và sau đầu tư Để tăng cường thuận lợi cho phát triển các KCN, tỉnh cần thực đầy đủ chế sách ưu đãi đầu tư nhà nước và tỉnh ban hành; rà soát, điều chỉnh, nghiên cứu xây dựng số sách ưu đãi đầu tư đủ sức hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao, nhằm thu hút đầu tư như: hỗ trợ đầu tư hạ tầng, nâng mức thưởng cho người có cơng vận động thu hút đầu tư, hỗ trợ đào tạo lao động, khuyến khích lao động có chun mơn cao, tay nghề giỏi làm việc KKT và các KCN… Song song đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn vốn để đầu tư và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KKT Nghi Sơn và các KCN, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi và có chế sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực 3.3.4 Có sách cải thiê ̣n đời sống vật chất , văn hóa, tinh thần cho người lao động - Đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ KKT, KCN Thanh Hóa tăng cường triển khai thực “Đề án đảm bảo an ninh trật tự địa bàn KKT Nghi Sơn KCN” Phối hợp với cấp ủy, quyền 89 sở nơi có KKT, KCN, quan tâm xây dựng, củng cố, nâng cao hiệu hoạt động các tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể quần chúng, phát huy sức mạnh tập thể hệ thống trị và toàn dân công tác bảo đảm an toàn trật tự địa bàn KKT, KCN Tổ chức nắm tình hình, triển khai các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn hoạt động các lực thù địch, lợi dụng đầu tư để xâm phạm an ninh quốc gia, lợi ích Nhà nước và các quan, doanh nghiệp; phòng chống hoạt động khủng bố Giải tình trạng khiếu kiện đơng người, đình cơng trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự, cản trở cơng tác giải phóng mặt và thi cơng dự án Triển khai đồng các biện pháp phòng ngừa đấu tranh với các loại tội phạm, tập trung triệt xóa các băng, nhóm tội phạm hình sự, ma túy, kinh tế, môi trường Tăng cường công tác quản lý hành trật tự xã hội, nhân hộ khẩu, cư trú người nước ngoài, các sở kinh doanh có điều kiện ANTT Bảo đảm an toàn giao thơng, trật tự cơng cộng, phịng chống cháy nổ, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, triển khai các dự án sản xuất, kinh doanh địa bàn KKT và các KCN - Cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động Các khu công nghiệp phát triển, “giúp kinh tế địa bàn tỉnh phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, nhiên, thực tế đặt số vấn đề phải quan tâm, là nhiều lĩnh vực then chốt đời sống văn hóa xã hội và cá nhân tư tưởng,”đạo đức và lối sống “có nguy tiếp tục suy giảm Mặt trái phát triển kinh tế thị trường và tác động sâu sắc đến đời sống văn hoá, môi trường văn hoá nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng, và làm biến đổi chuẩn mực, giá trị đạo đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc.”Nguyên nhân là các khu công nghiệp là địa bàn có tính chất phức tạp trật tự, an ninh nên thường xuyên diễn các các vụ việc trộm cắp tài sản, các địa bàn giáp ranh với khu công nghiệp xảy các vụ cướp, cướp giật, gây rối trật tự công cộng, 90 cưỡng đoạt tài sản Trong giai đoạn2011- 2015, các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa xảy 32 vụ việc với 129 đối tượng 16 vụ phạm pháp hình sự, vụ tệ nạn xã hội, đặc biệt đáng lưu ý các vụ việc xảy là tình trạng trộm cắp tài sản các doanh nghiệp khu công nghiệp, gây thiệt hại lớn tài sản, ảnh hưởng đến phát triển bền vững các khu công nghiệp, gây tâm lý cản trở và e ngại cho các nhà đầu tư Hơn nữa, phát triển các khu công nghiệp tạo dòng người di cư từ các khu vực khác đến các nơi có các khu cơng nghiệp để sinh sống, làm ăn, thiếu hiểu biết và ý thức nên khơng khai báo tạm trú, vậy, việc quản lý khó khăn và phức tạp Lao động, cơng nhân có đời sống chưa tốt, nhiều người dân tự khơng có đời sống đảm bảo, vậy, tỉnh Thanh Hóa cần xây“dựng hoàn chỉnh hệ thống sách đảm bảo dịch vụ cơng thiết yếu, tạo điều kiện cho người dân đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo,”chăm sóc sức khỏe, văn hóa, thơng tin, tạo việc làm “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.”Đổi và“hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu và phát triển, tạo hội cho người dân bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe.”Xây dựng“chiến lược quốc gia nâng cao tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi.” 3.3.5 Triển khai các biê ̣n pháp nhằ m bảo vê ̣ bảo vệ môi trường - Nâng cao ý thức doanh nghiệp Cần có biện pháp nhằm nâng cao ý thức các doanh nghiệp tổ chức hội thảo, phân tích tác hại các chất thải công nghiệp tới môi trường Khi môi trường nhân sinh bị tàn phá nặng nề, thân người bị ảnh hưởng và diệt vong, vậy, song song với lợi nhuận, các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Ngoài tun truyền, tổ chức hội thảo cịn có 91 thể đưa biện pháp răn đe các hình thức phạt các doanh nghiệp khơng tn thủ quy định bảo vệ môi trường - Phát triển mơ hình cơng nghiệp xanh Hiện nay, việc nhiễm môi trường tác động nặng nề làm biến đổi khí hậu, là hệ việc phát triển các ngành công nghiệp Biến đổi khí hậu trở thành mối đe dọa gây nhiều thảm họa và tai biến thiên nhiên toàn cầu Việt Namnói chung có tỉnh Thanh Hóa dự báo bị chịu ảnh hưởng nặng nề, nghiêm trọng biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng Mặc dù nước ta khơng thuộc nhóm nước phải cam kết cắt giảm khí nhà kính, nhiên, để xét phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững, nước ta cần chủ động phát triển công nghiệp xanh nước, có tỉnh Thanh Hóa, gắn với mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt mục tiêu: phát triển kinh tế xã hội, giảmkhí thải nhà kính và chủ động ứng phó với biến đổi bất thường khí hậu Hiện nay, giới, công nghiệp xanh và ứng dụng và phát triển mạnh mẽ các nước Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Hàn Quốc Cơng nghiệp Xanh“chính là cách tiếp cận toàn diện, có tác động lan tỏa rộng rãi, bắt đầu và tập trung vào cơng nghiệp, lại có liên quan đến tất mặt xã hội.”Sáng tạo“và đổi kỹ thuật là động lực cho các ngành công nghiệp xanh tương lai, là tác nhân xúc tiến việc làm xanh, tăng trưởng tương lai, và phát triển bền vững hơn.” - Tăng cường tra, kiểm tra nhằm bảo vệ mơi trường Theo phân tích thực trạng nay, ý thức các doanh nghiệp các KCN tỉnh Thanh Hóa cịn kém, gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân phần là quá trình giám sát, tra cịn lỏng lẽo, chế tài chưa có tính răn đe Theo đó,“các quan chức cần tăng cường công tác tra, 92 kiểm tra pháp luật bảo vệ mơi trường các KCN tỉnh Thanh Hóa, xử lý nghiêm và nặng các doanh nghiệp vi phạm,”cũng có biện pháp và quan điểm kiên đình hoạt động cấp hoạt động theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường.“Song song đó,nâng cao chất lượng hiệu các hoạt động đánh giá môi trường chiến lược, tác động môi trường các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển.” Đồng thời,“nâng cao đạo đức đội ngũ quản lý, không tham ô, tham nhũng, nhận hối lộ, tiếp tay cho các hành vi vi phạm, cho phép xây dựng các nhà máy, các dự án KCN tỉnh sau hoàn thành sở vật chất hạ tầng và các cơng trình bảo vệ môi trường theo quy định Các giải pháp cụ thể sau: - Thực hiện“nghiêm quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường các KCN, triển khai xây dựng hạ tầng các KCN quy hoạch;” thực hiện“nghiêm chủ trương di dời các sở TTCN và các làng nghề gây ô nhiễm cao vào các CCN; tăng cường kiểm tra môi trường các sở sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.” - Tổ chức tốt hệ thống thu gom, “chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và chất thải nguy hại, thực xã hội hóa hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải đảm bảo môi trường công nghiệp.” - Tiếp tục“thực điều tra và phân loại các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để triển khai kế hoạch xử lý.” - Nâng cao“năng lực quan trắc, giám sát môi trường, đánh giá tác động các nguồn thải từ các KCN tập trung; triển khai hệ thống quản lý môi trường KCN theo phương pháp đại với trợ giúp công nghệ thơng tin.” Ngồi ra, “cần đẩy mạnh phát triển kỹ thuật, công nghệ bảo vệ môi trường công nghiệp:”Để tiến tới xây dựng ngành“công nghiệp bảo vệ môi trường, bảo đảm khả giải triệt để ô nhiễm cuối đường ống và tiến tới sản xuất “xanh - - đẹp” và sinh thái công nghiệp,”các giải pháp 93 công nghệ bảo vệ môi trường sau: - Đẩy mạnh việc“ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, nhằm phịng ngừa nhiễm nguồn các hoạt động sản xuất như:”Tiết kiệm nguồn nhiên liệu,“nguyên liệu và hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường các KCN địa bàn tỉnh.” KẾT LUẬN Thời gian qua, các khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tiêu biểu 94 khu kinh tế Nghi Sơn, KCN Lễ Mơn, KCN Bỉm Sơn…đã có phát triển mạnh mẽ, đồng thời có tác động lan tỏa đến kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa, nhiên, có nhiều hạn chế Để phát triển các KCN theo hướng bền vững, cần dựa tảng trụ cột bền vững là kinh tế, xã hội, môi trường, nhiên, vấn đề mơi trường cịn nhiều bất cập, cụ thể, phát triển các KCN tác động xấu đến môi trường xung quanh Luận văn hệ thống sở lý luận các khu công nghiệp, sở lý luận phát triển các khu cơng nghiệp theo hướng bền vững, từ đó, tiến hành phân tích thực trạng phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đưa thành tựu đạt và hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế Qua phân tích thực trạng, có thể thấy các KCN tỉnh Thanh Hóa có nhiều thành tựu phát triển đáng ghi nhận nhiên nhiều hạn chế tỷ lệ lấp đầy chưa cao, sở hạ tầng thiếu đồng bộ, chưa quan tâm đến đời sống người lao động, cịn coi thường vấn đề bảo vệ mơi trường….Các hạn chế này làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững các khu công nghiệp Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp chương để góp phần phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững tương lai.Các nhóm giải pháp đề xuất sở hạn chế và nguyên nhân hạn chế tồn để khắc phục yếu kém, rào cản ảnh hưởng đến phát triển bền vững các khu công nghiệp này Trong quá triǹ h nghiên cứu luận văn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp các thầy cô để luận văn hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), “Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam” Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT chi tiết vấn đề bảo vệ môi trường các KCN Bùi Thế Cử (2014); “Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Đại học kinh tế Quốc Dân Lê Uông (2014),Dự án Quy hoạch phát triển cụm Công nghiệp tỉnh Biên Hịa đến năm 2020, Học viện trị quốc gia Minh Uy (2011),Dự án Quy hoạch phát triển cụm Công nghiệp xanh tỉnh Sơn La đến năm 2020, Học viện trị Quốc Gia Ngơ Sỹ Bích (2014)“Bài học thu hút thành cơng Dự án đầu tư Sam Sung vào khu công nghiệp Bắc Ninh bất cập công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế.”, Học viện Chính trị Nguyễn Thị Uyên (2013), Phát triển các cụm, điểm cơng nghiệp quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Hà Tây, Đại học Quốc Gia TP HCM Phan Mạnh Cường (2015), “Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, ĐH Quốc Gia Hà Nội Phan Tuấn Giang (2010), “Định hướng để phát triển khu công nghiệp”, NXB Hà Nội 10 Thủ tướng Chính Phủ (2014), Cơng văn 2269/TTg-KTN: “Đề án Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển KCN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.” 11 Thủ tướng Chính Phủ (2014), QĐ 114/2009/QĐ- TTG “Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Thanh Hoá giai đoạn đến năm 2020” 12 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2012), “Báo cáo phát triển KCN Nghi Sơn” 96 13 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa” 14 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2014), “Quyết định cơng bố điều chỉnh quy hoạch các KCN địa bàn tỉnh” 15 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2015), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015” 16 Việt Đức (2010), “Quy hoạch công nghiệp Việt Nam - Bất cập & giải pháp”, NXB Thống Kê 17 Vũ Đại Thắng (2012), “Hồn thiện chế, sách phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế”, Học viện Tài Chính 18 Vũ Thành Hưởng (2010), “Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc theo hướng bền vững”, Đại học Kinh tế Quốc Dân II Tiếng anh D John, Learning from experiences Planning and managing the industrial park of the XXI century, Chicago, 2005 M.Greece, Management of Industrial Park Developmen, Berlin, 2007 Mark Tisee, What are industrial clusters, 2011, San diego The industrial complex clusters program in Korea, 2011 Industrial in India, 2012 Tom John & Anna, Planned development of industrial clusters-home industry in 2015 and orientation to 2020 in Balan, 2011 Gocce Bealen, Overview of industrial planning in Ẻurope, 2011, Havard Thomson Grad & H Helly, How to manage industrial clusters, 2012, EU