Luận văn giải pháp nhằm phát triển kinh tế các vùng tái định cư dự án thủy điện sơn la trên địa bàn tỉnh điện biên

111 0 0
Luận văn giải pháp nhằm phát triển kinh tế các vùng tái định cư dự án thủy điện sơn la trên địa bàn tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

■ Đ H K T Q D 8 L V T hS TRƯỜNG ĐẠI ■ HỌC ■ KINH T Í QUỐC DÂN sosoOcaca- Đ Ạ I HỌ C KTQD TT THÔ NG TIN T H Ư VIỀN phong lu ân Án •Tư LIÊU VŨ THỊ HUYÊN TRANG G IẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T T R IỂ N K IN H TÊ C Á C V Ù N G TÁI Đ ỊN H C D ự Á N T H Ủ Y Đ IỆ N S Ơ N L A T R Ê N Đ ỊA D À N TỈN H Đ IỆ N D IÊ N C H U V êN N G À N H : K IN H T Í P H Ĩ T T R IỂ N LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ 7 /J ! N gư i h n g d ẫ n k h o a h ọ c: P G S T S P h a n HÀ NÔI-2012 T h ị N h iệ m e m LỜI CAM ĐOAN T ô i x i n c a m đ o a n l u ậ n v ă n “ G iả i p h p n h ằ m p h t triển k in h tế cá c v ù n g tá i đ ịn h c d ự án th u ỷ đ iện S n L a đ ịa bàn tỉn h Đ iệ n B iê n ” l tô i tự n g h iê n cứu h o n th n h C c số liệ u th u th ậ p v k ế t q u ả n g h iê n c u tr o n g lu ậ n v ă n h o n to n k h c h q u a n v tru n g th ự c d i s ự h n g d ẫ n c ủ a P G S T S P h a n T h ị N h iệ m T ô i x in h o n to n c h ịu tr c h n h iệ m trư c p h p lu ậ t n ế u c ó s ự tra n h c h ấ p h a y b ị p h t h iệ n c ó h n h v i k h ô n g tru n g th ự c liê n q u a n n ộ i d u n g đ ề tà i n g h iê n c ứ u MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN NGHIÊN c ứ u VÈ DI DÂN, TẢI ĐỊNH c DO XÂY DựNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1 Di dân tái định cư 1 K h i n i ệ m d i d â n 1 T i đ ị n h c 10 1 Đ ặ c đ i ể m c ủ a d i d â n t i đ ị n h c t r o n g c c c ô n g t r ì n h t h u ỷ đ i ệ n 12 1 S ự c ầ n t h i ế t p h ả i d i d â n t i đ ị n h c 13 1.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế vùng tái định cư 15 L ĩ n h v ự c k i n h t ế 15 1 P h t t r i ể n s ả n x u ấ t c h o v ù n g t i đ ị n h c 15 2 T h u n h ậ p , v i ệ c l m c h o n g i d â n t i v ù n g t i đ ị n h c 16 2 L ĩ n h v ự c x ã h ộ i 17 2 X â y d ự n g c s h t ầ n g 17 2 C h ă m s ó c y t ế , g i o d ụ c 18 2 S i n h h o t v ă n h o c ộ n g đ n g 1.3 Cơ sở thực tiễn để phát triển kinh tế vùng tái định cư dự án thuỷ điện 20 C h í n h s c h c ủ a Đ ả n g v N h n c v ề t i đ ị n h c .2 M ộ t s ố c h í n h s c h q u ố c t ế v ề t i đ ị n h c b ắ t b u ộ c 3 C h í n h s c h t i đ ị n h c b ắ t b u ộ c c ủ a N g â n h n g T h ế g i i ( W B ) 3 2 C h í n h s c h tá i đ ịn h c b ắ t b u ộ c c ủ a N g â n h n g P h t tr iể n c h â u Á 1.4 Những kinh nghiệm học tái định cư 25 N h ữ n g b i h ọ c k i n h n g h i ệ m t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c ổ n đ ị n h v p h t t r i ể n s ả n x u ấ t , đ i s ố n g c h o n h â n d â n v ù n g l ò n g h H ò a B ì n h K i n h n g h i ê m c ủ a m ộ t s ố n c t r ê n t h ế g i i T r u n g Q u ố c 4 T h i L a n .2 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ XÃ HỘI TẠI CÁC VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ Dự ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên .30 V ị t r í đ ị a l ý Đ ị a h ĩ n h Đ ị a c h ấ t - K h o n g s ả n T i n g u y ê n đ ấ t đ a i 31 Đ ặ c đ i ể n d â n c d â n t ộ c 2 T ì n h h ì n h d i d â n t i đ ị n h c t ỉ n h Đ i ệ n B i ê n 2.2 Đặc điểm vùng tái định cư Tủa Chùa Mương Lay tỉnh Điện Biên 33 T h ị x ã M n g L a y 3 H u y ệ n T ủ a C h ù a 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế vùng tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La 38 K ế t q u ả đ i ề u t r a T ì n h h ĩ n h s ả n x u ấ t c ủ a h ộ t i đ ị n h c T h ự c t r n g s ả n x u ấ t c ủ a h ộ t i đ ị n h c S o s n h v i n i c ũ c ủ a n g i d â n t r c k h i t i đ ị n h c 2 S o s n h d i ệ n t í c h đ ấ t t r u n g b ì n h c ủ a h ộ T Đ C v d â n s t i T c đ ộ n g c ủ a c h n g t r ì n h T Đ C đ ế n v i ệ c l m v t h u n h ậ p K h ả n ă n g t i ế p c ậ n d ị c h v ụ x ã h ộ i 2 C s h t n g 2 A Y t ế , g i o d ụ c S i n h h o t c ộ n g đ n g 5 Ô n h i ễ m m ô i t r n g 2.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế vùng tái định cư 57 N h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c N h ữ n g h n c h ế v n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t r a c ầ n g iả i q u y ế t đ ể p h t tr iể n k i n h t ể v ù n g t i đ ị n h c N g u y ê n n h â n c b ả n V ấ n đ ề đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n p h í a c h í n h s c h c ủ a N h n c 61 p h í a n g i d â n 2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN KINH TÉ CÁC VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ Dự ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .63 3.1 Định hướng phát triển kinh tế vùng tái định giai đoạn tói 63 1 Đ ị n h h n g p h t t r i ể n h u y ệ n T ủ a C h ù a đ ế n n ă m 2 3 Đ ị n h h n g p h t t r i ể n t h ị x ã M n g L a y 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế vùng tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên 66 G i ả i p h p p h t t r i ể n s ả n x u ấ t , c h ă n n u ô i c h o n g i d â n T Đ C 6 G i ả i p h p v ề v i ệ c l m H o n t h i ệ n c s h t ầ n g 71 G i ả i p h p v ề y t ế , g i o d ụ c D u y t r ì v p h t t r i ể n s i n h h o t v ă n h o t r u y ề n t h ố n g G i ả i p h p b ả o v ệ m ô i t r n g v ù n g T Đ C 3.3 Kết luận kiến nghị 75 3 K ế t l u ậ n Đ ề x u ấ t , k h u y ế n n g h ị .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng biểu: B ả n g : B ố t r í T Đ C t r ê n đ ị a b n t ỉ n h Đ i ệ n B i ê n B ả n g 2 : H i ệ n t r n g s d ụ n g đ ấ t n ă m 1 B ả n g : D i ễ n b i ế n d i ệ n t í c h m ộ t s ố c â y t r n g c h í n h B ả n g : T i n h h ì n h c h ă n n u ô i c ủ a b ì n h q u â n m ỗ i h ộ B ả n g : D i ệ n t í c h đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ủ a c c h ộ đ i ề u t r a 4 B ả n g : S o s n h c h ấ t l ợ n g đ ấ t t r c v s a u t i đ ị n h c 4 B ả n g : T ổ n g đ n , g i t r ị t ổ n g đ n g i a s ú c , g i a c ầ m c ủ a c c h ộ đ i ề u t r a B ả n g : D i ệ n t í c h đ ấ t n u ô i t r n g t h u ỷ s ả n c ủ a c c h ộ đ i ề u t r a B ả n g : S o s n h m ộ t s ố l o i đ ấ t c h ủ y ể u g i ữ a h ộ T Đ C v d â n s t i .4 B ả n g : C c ấ u n g n h n g h ề c ủ a c c h ộ t i đ ị n h c B ả n g 1 : T h u n h ậ p c ủ a h ộ t i đ ị n h c B ả n g 2 : M ứ c t h u n h ậ p c ủ a c c h ộ đ i ề u t r a t r c v s a u k h i T Đ C 51 B ả n g : K h ả n ă n g t i ế p c ậ n d ị c h v ụ x ã h ộ i s a u t i đ ị n h c B ả n g : Đ i ề u k i ệ n n h t r c v s a u t i đ ị n h c B ả n g : T r ì n h đ ộ v ă n h o , t r ì n h đ ộ c h u y ệ n m ô n c ủ a h ộ đ i ề u t r a B ả n g : T i ế p c ậ n c ủ a n g i d â n v i d ị c h v ụ y t ế 5 B ả n g : C c ấ u d â n t ộ c x ã v ù n g n g h i ê n c ứ u Hình vẽ: H ì n h C c ấ u t h u n h ậ p c ủ a c c h ộ d â n s a u k h i t i đ ị n h c H ĩ n h 2 : C c ấ u , v ề t r ì n h đ ộ v ă n h o , c h u y ê n m ô n c ủ a h ộ đ i ề u t r a TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN K>£0©CSC8 VŨ THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TÊ CÁC VÙNG TÁI ĐỊNH Cư Dự ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA TRÊN DỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYCN NGÀNH: KINH Tê'PHÁT TRICN TÓM TẮT LUẬN VẢN THẠC SỸ HÀ NỘI-2012 ■ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN NGHIÊN c ứ u VỀ DI DÂN, TÁI ĐINH c DO XÂY DựNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1 Di dân tái đỉnh cư 1.1.1 Khái niệm di dân D i d â n l q u t r ì n h p h â n b ố lạ i l ự c l ợ n g la o đ ộ n g v d â n c , v n h â n t ố q u a n h ọ n g c h o s ự p h t triể n k in h tể - x ã h ộ i D i d â n v q u trìn h tậ p tr u n g d â n s ố đ ịa b n n o i đ ế n lu ô n đ ặ t r a n h ữ n g th c h th ứ c m i c h o s ự n g h iệ p p h t triể n k in h tế - x ã h ộ i b ề n v ữ n g , đ ặ c b i ệ t t r o n g m ố i q u a n h ệ v i c c n g u n lự c t ự n h i ê n , m ô i t r n g c ủ a c c v ù n g m iề n đ ấ t n c 1.1.2 Tái đinh cư • T i đ ịn h c đ ợ c h iể u c o n n g i tạ o d ự n g c u ộ c s ố n g n o i c trú m i s a u k h i r i k h ỏ i n i c t r ú c ũ c ủ a h ọ T h ự c t ế c ó n h i ề u lý d o m n g i d â n p h ả i tá i đ ị n h c v c ó t h ể c h i a r a t h n h h a i lo i: T i đ ị n h c b ắ t b u ộ c ( d o n h ữ n g đ i ề u k i ệ n k h c h q u a n n h c h i ế n t r a n h , t h i ê n t a i , x â y d ự n g c ô n g t r ì n h , t h u h i đ ấ t , ) v T i đ ị n h c t ự n g u y ệ n ( d o n h u c ầ u n g i d â n m u ố n c ả i th iệ n c u ộ c số n g ) 1.1.3 Đặc điểm di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện D i d â n t i đ ị n h c t r o n g c c c n g t r ì n h t h u ỷ đ i ệ n t h n g d i d â n b ắ t b u ộ c đ ể g i ả i p h ó n g m ặ t b ằ n g , t h i c ô n g c ô n g t r ì n h t h u ỷ đ iệ n C c c n g t r ì n h t h u ỷ đ i ệ n đ ề u m a n g t í n h q u a n t r ọ n g q u y ế t đ ị n h đ ố i v i s ự p h t t r i ể n c ủ a đ ị a p h n g , k h u v ự c v q u ố c g ia S ố lư ợ n g n g i d â n p h ả i tá i đ ịn h c v b ị ả n h h n g m ộ t p h ầ n từ c c d ự n t h u ỷ đ i ệ n t h ô n g t h n g c ũ n g r ấ t lớ n 1.1.4 S ự cần thiết ph ải di dân tái định cư Đ ặ c t h ù c ủ a c c d ự n t h u ỷ lợ i, t h ủ y đ i ệ n l đ ợ c t r i ể n k h a i x â y d ự n g c h ủ y ể u tạ i c c t ỉ n h m i ề n n ú i , n i đ n g b o d â n t ộ c s i n h s ố n g t h e o c ộ n g đ n g v i t ậ p q u n v n ề n v ă n h o l â u đ i K h ô n g đ ể n g i d â n t ự b n t r ả i, c n g k h ô n g t h ể b ỏ q u a n h ữ n g n g h i ê n c ứ u v ề đ ặ c t h ù , b ả n s ắ c t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a v ậ t c h ấ t, p h i v ậ t c h ấ t c ủ a n h â n d â n c c d â n tộ c đ ịa p h n g Đ iề u n y đ ò i h ỏ i c ầ n c ó n h ữ n g c h ín h s c h v c c h th ứ c đ ặ c 11 b iệ t tro n g c ô n g tá c d i d â n n h ằ m g iả m th iể u tá c đ ộ n g tiê u c ự c đ ế n tà i n g u y ê n , c o n n g i, “ b ả o đ ả m c h o n g i d â n c ó c u ộ c số n g , n o i m i tố t h n h o ặ c b ằ n g n i c ũ ” n h c h ủ t r n g , c h í n h s c h c ủ a Đ ả n g , N h n c ta 1.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kỉnh tế vùng tái định cư 1.2.1 Lĩnh vực kinh tế 1.2.1.1 P hát triển sản xu ấ t cho vùng tái định cư - H n m ứ c g ia o đ ấ t r n g s ả n x u ấ t tố i th iể u h a /h ộ v tố i đ a k h ô n g q u h a /h ộ -Đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p c ó c h ấ t lư ợ n g tố t v đ ợ c tă n g c n g c n b ộ k h u y ể n n ô n g , k h u y ế n c ô n g c h o x ã c ó đ iể m tá i đ ịn h c - P h t triể n s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p h n g h ó a c h u y ể n d ịc h c c ấ u s ả n x u ấ t -D o a n h n g h iệ p liê n k ế t, liê n d o a n h v i tổ c h ứ c n ô n g 1.2.1.2 Thu nhập, việc làm cho người dân vừng tái định cư - N gười d â n c ó th ê m n g u n th u n h ậ p , đ ặ c b iệ t c c n g u n th u từ h o t đ ộ n g p h i n ô n g n g h iệ p - Đ ả m b ả o c h o n g i d â n t i đ ị n h c c ó t h u n h ậ p n h ấ t b ằ n g h o ặ c c a o h n n i cũ - Đ o t o n g n h n g h ề m i , t h ú c đ ẩ y c h u y ể n d ị c h c c ấ u la o đ ộ n g 1.2.2 Lĩnh vực xã hội - X â y d ự n g c s h tầ n g : - X â y d ự n g c ô n g trìn h c n g c ộ n g : - C h ă m s ó c y tế , g i o d ụ c - S in h h o t v ă n h o c ộ n g đ n g 70 - Chăn nuôi lợn gia cầm quy mơ hộ gia đình, tận dụng sản phẩm phụ, phàn nông sản gia đinh làm Ngồi giống địa phưong cịn phổ biến nay, hỗ trợ nơng dân để chăn ni giống suất cao 3.2.2 Giải pháp việc làm Tập trung cải tạo điều kiện lao động cho người dân tái định cư Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn hướng nghiệp để cung cấp thông tin việc làm thiết thực người dân tái định cư, tăng cờng tổ chức đào tạo nghề dành riêng cho người dân tái định cư Xây dựng chế độ hỗ trợ trọn gói người tái định cư, bao gồm sách việc làm, tài chính, đào tạo, xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội cho người tái định cư Đa dạng hố hoạt động phi nơng nghiệp trước bị đất canh tác khơng cịn việc làm nông nghiệp; cải thiện tiếp cận người tái định cư hội việc làm phi nông nghiệp trả công nâng cao hội làm việc phi nông nghiệp - Phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ Chính sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất cần vận dụng linh hoạt Chính quyền địa phương khơng nên dừng lại việc hỗ trợ tiền mà nên có hình thức hỗ trợ thích họp việc giao đất phi nơng nghiệp đào tạo nghề mang tính bắt buộc Xây dựng hệ thống đào tạo nghề cho người độ tuối lao động bản, việc cần có hỗ trợ trường dạy nghề huyện; Mở lớp dạy nghề mộc, điện dân dụng, sửa chữa xe m áy, cho người chưa có việc làm người có nhu cầu thay đổi việc làm để người dân tự mở sở sản xuất làm thuê bên ngồi Do trình độ dân trí chun mơn người dân hạn chế nên song song với việc giao đất phi nơng nghiệp Chính quyền địa phương phịng cơng thương cấp huyện, xã cần có hướng dẫn, tập huấn cho đồng bào kỹ sản xuất kinh doanh, dịch vụ Có thể việc kinh doanh mặt hàng đơn giản dể phục vụ người dân lân 71 cận cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thực phẩm, vật liệu xây dựng, yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, Bên cạnh đó, tổ chức đồn thể hội nông dân, hội phụ nữ, tổ chức khuyến nông địa bàn nên tìm hiểu tập quán sản xuất truyền thống đồng bào dân tộc để phục hồi phát triển số nghề truyền thống sản xuất sản phẩm mang đậm sắc văn hóa dân tộc nghề dệt thổ cầm , đồng thời tim kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ giúp đồng bào có thêm thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp mà giữ nét truyền thống văn hóa dân tộc Để tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ kỹ chun mơn vấn đề quan trọng cần có vốn để thực hiên Do quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức tín dụng, hội nơng dân, hội phụ nữ địa bàn để trợ giúp cho người dân cách cho vay không lấy lãi với lãi suất thấp, Ngồi ra, quyền địa phương nên có ưu đãi việc thu hút doanh nghiệp từ bên vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương (như miễn giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế, ), nhằm tạo hội việc làm cho niên ừong 3.2.3 Hồn thiện sở hạ tầng Chính quyền địa phương cần có đầu tư để đảm bảo cung cấp đủ số lượng chất lượng nước sinh hoạt cho đồng bào tái định cư, thiếu nước sinh hoạt chất lượng nước không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Trước mắt, cần hướng dẫn người dân xây dựng bể hứng nước mưa để dự trữ phịng thiếu nước mùa khơ lâu dài để đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân tránh phụ thuộc vào nước từ đầu nguồn nước mưa cần có đầu tư xây dựng nhà máy lọc nước sử dụng nguồn nước sông Đà, tùy thuộc vào quy mô nhà máy đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho đồng bào tái định cư người dân sở địa bàn huyện tỉnhA 72 * Đảm bảo cho người dân tải định cư nhà hài lòng kiểu dáng thiết kế - Tiến hành nghiên cứu xã hội Khi thực dự án thủy lợi, thủy điện lớn, việc tiến hành nghiên cứu xã hội học kỹ lưỡng, nắm vững nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, phong tục, lối sống, thực trạng đất đai sinh kế dân tộc, hộ gia đình bị ảnh hưởng, nhằm tránh đưa sách di dân, tái định cư ý chí, vội vàng, thiếu khoa học Việc cung cấp thơng tin hồn cảnh sống, bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng cư trú (sinh sổng chỗ sở cải thiện trạng điều kiện sống, hay tái định cư nơi khác trường hợp phải giải tỏa-di dời) để nhận phát triển lớn cho xã hội -Thực chương trình tham vấn cộng đồng Đối với tất phương án phát triển chương trình tham vấn cộng đồng phải thực trước tiến hành dự án nhằm tránh xung đột người thực dự án người bị ảnh hưởng Đạt hợp tác, tham gia ý kiến phản hồi người bị ảnh hưởng ảnh hưởng biện pháp giảm thiểu, đền bù phục hồi sinh kế hoạt động thực đổi với chương trình phục hồi phát triển sinh kế; Việc tham vấn cộng đồng cần thực quy trình dự án sớm tốt để đảm bảo quan điểm người bị ảnh hưởng cân nhắc tới trình xây dựng phương án đền bù phục hồi Thông tin phương án đền bù tái định cư phải phổ biến đến người bị ảnh hưởng trước tiến hành họp rà soát 3.2.4 Giải pháp y tế, giáo dục Đe giảm bớt khoảng cách từ nhà đến trường học sinh bản, Chính quyền địa phương phối hợp với phịng giáo dục, phịng tài ngun mơi trường để 73 mở thêm số lóp học cắm bản, lóp mẫu giáo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại học sinh Những hoạt động xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền để người dân nhận thức rõ việc cho em đến trường, đến lớp mang lại lợi ích lâu dài nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Huy động cao trẻ em độ tuổi lóp Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý, quan tâm đời sống đội ngũ giáo viên vùng tái định cư Phát triển giáo dục vùng tái định cư cần tình hình kinh tế - xã hội vùng, miền, điều kiện học tập sở phát huy sức mạnh tổng họp nước: Trung ương địa phương lo, Nhà nước nhân dân làm Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường lớp, trang bị đồ dùng thiết yểu để phục vụ sinh hoạt học tập, xây dựng nhà bểp cho học sinh cần phải rộng, thoáng để học sinh tự nấu ăn Đầu tư xây dựng công trĩnh vệ sinh, nước theo quy mô phù hợp sổ lượng học sinh nội trú trường Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho đội ngũ giáo viên học sinh trường có mơ hình nội trú dân nuôi Xây dựng sân chơi, bãi tập tạo điều kiện cho em hoạt động tập thể nội, ngoại khóa lời giải, góp phần mang tiếng cười tươi vui nô nức đến trường cho em học sinh dân tộc thiểu số vùng cao vào năm học Để đảm bảo sức khỏe cho người dân bản, quyền địa phương, quan y tể, hội phụ nữ nên mở lớp tập huấn sức khỏe cộng đồng nhằm cung cấp cho người dân kiến thức việc bảo vệ sức khỏe minh người thân Ngồi ra, quyền cần có đầu tư sở vật chất, đặc biệt phương tiện thuốc men việc khám chữa bệnh cho người dân Hướng dẫn người dân từ bỏ tập quán sản xuất không đảm bảo vệ sinh làm chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà gây vệ sinh ô nhiễm môi trường Đồng thời bước khuyến khích người dân tạo dựng nếp sống văn minh đại Triển khai lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán y tế, cử cán học nâng cao, đặc biệt trọng đến chuyên khoa hàm mặt, tai, mũi họng, triển khai dịch vụ y tể chất lượng cao; cử cán 74 điều dưỡng học bệnh viện đa khoa tỉnh nghiệp vụ điều dưỡng để thực tốt công tác chăm sóc người bệnh tồn diện D u y tr ì v p h t tr iể n s i n h h o t v ă n h o ả tr u y ề n t h ố n g Dân tộc Thái dân tộc vốn có dân vũ phong phú Một điệu múa phổ biến dân tộc điệu xòe duyên dáng, dịu dàng làm say mê ngây ngất lòng người Từ trước tới nay, múa xịe hay xịe ln giữ vai trò quan trọng đời sổng văn hóa trở thành ăn tinh thân khơng thê thiêu dịp lê Têt, cúng bản, cúng mường người Thái Điện Biên Xòe giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Thái, nơi đâu, khơng gian, hồn cảnh ta dễ dàng bắt gặp người dân xịe: khơng gian linh thiêng của lễ “Then Kin Pang”, xên bản, xên mường; không vui vẻ ấm tết đến xuân về; niềm vui, đoàn kết gia chủ lễ mừng lên nhà Ở vịng xịe ấy, người ta khơng phân biệt người già hay người trẻ, nam hay nữ, người giàu hay người nghèo vang tiếng cười tiếng trống Chính vịng xịe làm cho mối quan hệ làng bản, quan hệ người với người gắn bó hơn, đồn kết Chính quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm đến phong tục tập quán, văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc, ngồi ý thức tự bảo tồn người dân, cần vào quan có liên quan quyền địa phương; phịng văn hóa huyện, xã hình thức khác tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hóa thường kỳ, nhàm bảo tồn phát triển hình thức sinh hoạt cộng đồng, yểu tố góp phần đảm bảo tái định cư bền vững G iả i p h p b ả o v ệ m ô i t r n g v ù n g T Đ C * G iá o d ụ c tr u y ề n th ô n g n â n g ca o n h ậ n th ứ c củ a n g i d ân v ề b ả o v ệ m ô i tr n g v ù n g T Đ C Nhàm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chấp hành luật môi trường cho dân cư thông qua tổ chức tuyên truyền, giáo dục trường học cấp Việc giáo dục cộng đồng sở xác định mục tiêu trước mắt, ngắn hạn dài hạn Giáo dục công dân bảo vệ môi trường trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ người 75 Bảo vệ môi trường bảo vệ Đưa nội dung bảo vệ môi trường lồng ghép với nội dung khuyến nông, khuyến lâm để nông dân vừa tổ chức sản xuất có hiệu vừa khơng gây hại đổi với môi trường đất, môi trường nước Truyền thông nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, cộng đồng quan trọng nhằm góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm nhà sản xuất, huy động cao tham gia cộng đồng vào hoạt động giám sát, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn Triển khai xây dựng hương ước bảo vệ môi trường thí điểm cho số thơn/bản số địa phương, rút kinh nghiệm nhân rộng địa phương khác Xây dựng chế họp tác liên ngành công tác lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường triển khai xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành * T ăng cường lực sở hạ tầng c quan quản lý m ôi trường địa phương Năng lực quản lý môi trường địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố người, sau hệ thống trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác quản lý môi trường cách hiệu qủa - Cơ quan quản lý môi trường cấp tỉnh cấp huyện càn có đủ nguồn lực để thực thi cơng tác quản lý môi trường địa bàn, đồng thời hàng năm cần có kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao lực, trình độ quản lý cho cán quản lý môi trường - Đầu tư hệ thống trang thiết bị, máy móc cho Trạm quan trắc Mơi trường phục vụ cho công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp môi trường diễn địa bàn 3.3 K ết luận kiến nghị 3 K ế t l u •â n Di dân tái định cư vấn đề nhậy cảm phức tạp, đặc biệt dự án di dân TĐC bắt buộc xây dựng hồ chứa thủy lợi, thủy điện có số lượng di dân lớn, trải dài địa bàn nhiều địa phương vùng dân tộc người Thực tế cho thấy nhiều dự án di dân nước ta để lại hậu to lớn không mong muốn mặt kinh tế xã hội mà sau hàng chục năm, hậu để lại phải bổ sung đầu tư hàng ngàn tỷ đồng mà không cải thiện sống 76 người chuyển cư trường họp thủy điện Hịa Bình Nhận thức tầm quan trọng tính phức tạp q trình di dân TĐC cơng trình thủy điện Sơn La Chính phủ xây dựng dự án riêng thuộc Ban đạo Nhà nước điều hành Đến thời điểm này, tỉnh Điện Biên, dự án tái định cư hồn thành bố trí đất tổ chức di chuyển 4.407 hộ dân tới khu, điểm tái định cư; 317 hộ lại dự án cổt 195m bố trí đất để di chuyển thời gian tới Tỉnh Điện Biên tiến hành bàn giao đợt diện tích 600 thuộc vùng ngập lịng hồ thủy điện cốt 195m để Tập đoàn Điện lực Việt Nam thu dọn vệ sinh quy định trước nút cống dẫn dịng tích nước Bên cạnh người dân TĐC cịn gặp phải vài khó khăn để phát triển kinh tế nhằm đảm cho người tái định cư có chỗ ổn định, có đất sản xuất, nâng cao thu nhập, bước ổn định sống vật chất, tinh thần theo hướng tốt nơi cũ phát triển bền vững góp phần xây dựng mơ hình nơng thơn cụ thể là: Đặc điểm người dân tái định cư cơng trình thủy điện nói chung đa số đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nông nghiệp tùy theo kinh nghiệm với truyền thống canh tác lúa nước, am hiểu kỹ thuật trồng trọt chăn ni Diện tích đất sản xuất vùng tái định cư chủ yểu đất nương rẫy thích hợp với việc trồng màu, cụ thể ngô, thực tế cho thấy đồng bào trồng ngô thu hoạch với suất cao Tuy nhiên với việc độc canh loại trồng với diện tích đất đai có hạn (thấp so với nơi cũ) nên thu nhập người dân thấp (thấp so với nơi cũ) Bên cạnh người dân chưa nhận hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi từ tổ chức khuyển nông, tổ chức đoàn thể xã hội chưa vào để giúp người dân việc tổ chức sản xuất cho có hiệu 77 Đen nơi nói người dân thụ hưởng sở hạ tầng tốt, đường xá hầu hết rải nhựa, điện sinh hoạt đến hộ, nước sinh hoạt dẫn từ đầu nguồn qua hệ thống ống dẫn nước đến tận nhà Tuy nhiên, cịn sổ bất cập mùa khơ xảy tình trạng khan hiểm, thiểu nước sinh hoạt; Công tác giáo dục, y tế ý chưa thực phát huy tác dụng, quãng đường từ nhà đến trạm y trường học cịn xa; Sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào trì có phần bị mai một, Do vậy, để đảm bảo phát triển kinh tế cho đồng bào theo hướng bền vững ngồi cố gắng nỗ lực thân người dân, cịn cần có hỗ trợ, giúp đỡ quan cỏ chức năng, tổ chức xã hội địa phương việc làm thiết thực hướng dẫn người dân sử dụng số tiền đền bù cho có hiệu quả; mở lóp đào tạo dạy nghề cho niên bản, mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với tiềm địa phương; cung cấp thông tin sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào đầu cho người dân; tun truyền phổ biến thơng tin sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến đồng bào dân tộc Ngồi ra, quyền địa phương cần có sách ưu đãi thu hút doanh nghiệp bên đầu tư vào nhằm tạo việc làm cho người dân; Có sách ưu đãi vốn cho người dân vay để tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở hạ tầng, quyền địa phương cần đầu tư để đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân vào mùa khô, tổ chức thêm lớp học để giảm bớt khoảng cách lại cho học sinh, tổ chức y tể xã hội 3 Đ e x u ấ t , k h u y ế n n g h ị * Đối với Nhà nước ban ngành: Tái định cư cơng trình thủy điện có tính đặc thù nên cần có sách chung cho việc đền bù tái định cư dự án thủy điện Chính sách phải đặc biệt trọng đến việc đảm bảo sinh kế lâu dài cho người dân tái định cư để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân tái định cư Cơng trình thủy điện thường xây dựng khu vực miền núi phần lớn nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số nên trước thực nên có điều tra kỹ lưỡng nhu cầu, nguyện vọng phong tục, lối sống, 78 thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân nhàm đảm bảo xây dựng kế hoạch tái định cư thật rõ ràng khoa học Trên sở đó, tiến hành tổ chức thực với mục tiêu đảm bảo cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện nói chung thủy điện Sơn La nói riêng nhanh chóng ổn định sống tiến tới phát triển bền vững * Đối với địa phương Các tỉnh cần tiếp tục tìm nguồn đất sản xuất nơng nghiệp, đất rừng để giao cho hộ tái định cư, đầu tư làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước giải pháp quan trọng với vùng tái định cư Đây biện pháp cần ưu tiên hàng đầu để sớm ồn định sống cho đồng bào tái định cư Chính quyền địa phương (cấp huyện, cấp xã) nơi có dân tái định cư cần lập dự án xây dựng hệ thống trồng, vật nuôi phù họp với điều kiện tự nhiên địa phương, kỹ thuật khơng q phức tạp tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm giúp đồng bào đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, tiến tới sản xuất hàng hóa Hội nơng dân, tổ chức khuyển nơng cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến, mở lớp tập huấn kỹ sản xuất cho nơng dân vùng Chính quyền cấp xã phối họp quyền cấp huyện giữ lại phần kinh phí tái định cư kết họp với kinh phí từ chương trình dự án xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sổ để mở lớp dạy số nghề thông dụng cho niên vùng Ngoài ra, quan chức văn hóa nên đầu tư thư viện, có sách, báo, máy vi tính nối mạng internet hướng dẫn, khuyến khích người dân vùng tham gia đọc sử dụng nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào nơi * Đối với người dân tái định cư Bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ từ bên thi thân người dân vùng cần có nỗ lực vươn lên cách động viên em đến trường đầy đủ học tập để nhanh chóng nâng cao trình độ dân trí cho tầng lớp thiếu niên Tự nâng cao kiến thức cho thân qua kênh thông tin khác đài truyền địa 79 phương, sách báo, Ti vi, Internet, ; Tích cực tham gia lóp đào tạo, tập huấn đo quyền địa phương tổ chức đoàn thể tổ chức Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cần hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu thói quen làm chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO T iế n g V iệ t Ban Quản lý dự án thuỷ điện Sơn La (2002), Dự án quy hoạch bố trí dân cư tỉnh Sơn La giai đoạn 2003 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La (Tài liệu chỉnh sửa theo Quyết định sổ 196/2004/QĐ-TTg ngày 29/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La) Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội; Đặng Nguyên Anh (2010), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi, NXB Thế giới, Hà Nội; Đặng Nguyên Anh (2010), Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Văn Hịa (2008), Chính sách tái định cư dự án thủy điện theo định hướng phát triển bền vững Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (2002), Nghiên cứu di dân Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Tuấn (2006), Một sổ kinh nghiệm tái định cư dự án phát triển số nước ữên giới, Tạp chí địa lý nhân văn số tháng 12 năm 2004; 10 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2009), “Tái định cư khu đập Tam Hiệp kinh nghiệm Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tài vấn đề tái định cư thực trạng giải pháp, Viện Khoa học tài - Bộ Tài chính, 2006, Hà Nội; 11 Phạm Hồng Hoa, Lâm Mai Lan (2004), Tái định cư dự án phát triển sách thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 12 Phòng Thống kê Thị xã Mường Lay - Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2011), 13 Phòng Thống kê huyện Tủa Chùa - Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2011), 81 14 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 15 Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 11 năm 2004, Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La 16 Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ Bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất 17 Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2004 Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 18 Quyết định số 02/2007/qđ-ttg ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La 19 Quyết định sổ 12/2007/QĐ-UBND ngày tháng năm 2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc quy định chi tiết sổ điều bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ- TTg ngày 09/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Tiếng Anh 22 Chambers, R And G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: P ractical concepts f o r the 21 St century, Brighton: IDS 23 Mekong Economics (2006), Northern M ountains Poverty Reduction P roject - P roject Im pact Evaluation Design and Baseline Survey 24 Vietnam Union o f Science and Technology Association (2006), Study on Im pacts o f Vietnam's Son La Hydropower Project, Hanoi 82 PHỤ LỤC PHIÉU ĐIÈU TRA A Phần chung: - Tỉnh: Điện Biên Huyện: X ã : Thôn: - Họ tên chủ h ộ : Giới tính: Năm sinh: Dân tộ c: - Trình độ văn hóa: Tổng số người h ộ : số Nam: số Nữ: B Phần chi tiết: Anh, chị chuyển ? Anh, chị nhận loại đền bù hỗ trợ nào? - Bằng tiền mặt? □ - Khác? - Nhà ở? N g y tháng năm □ - Đất? □ □, cụ thể : + + Anh, chị nhận tiền? Năm nào? Anh, chị có nhận đầy đủ tiền hứa khơng? Có □ Khơng □ Nếu khơng, anh chị cịn tiền nữa? Anh, chị có làm thủ tục để nhận nốt sổ tiền lại? Theo anh chị, số tiền đền bù có thỏa đáng cho hộ gia đình khơng? Có □ Khơng □ Nếu Khơng, theo anh chị, thỏa đáng: Nếu anh, chị đền bù nhà, anh, chị có hài lịng với nhà khơng? Có □ Không □ Nếu không, sao? So sánh nhà nơi với nhà cũ: Thuận tiện □ thuận tiện □ Rộng □ Hẹp □ Anh chị có hài lịng với kiểu dáng thiết kể ngơi nhà khơng ? Có □ Khơng □ 83 Anh, chị có nhận đầy đủ diện tích đất hứa khơng? Có □ Khơng □ So sánh đất canh tác nơi với nơi cũ: Nhiều □ Bằng □ □ Tốt □ Băng □ Xấu □ Đi gần □ Bằng □ Xa □ Anh chị có đủ lương thực ăn năm khơng? Có □ Khơng □ So sánh với thời gian trước anh, chị chuyển đến nào? 10 Từ chuyển đến đây, gia đình anh, chị có bị thiểu đói khơng? Có □ Khơng□ Nếu Có, + Thiếu tháng năm : + sao? + Thỉnh thoảng hay thường xuyên 11 Các nguồn thu nhập tiền mặt gia đình anh chị gì? Ở nơi cũ Nơi Từ sản phẩm trồng trọt □ □ Từ vật nuôi □ □ Từ gỗ lấy từ rừng □ □ Từ sản phẩm khác □ □ Từ nguồn khác So với thu nhập gia đình nơi cũ: Nhiều □ Bằng □ □ 12 Nhiên liệu để đun nấu thông dụng gia đình anh chị gì? Củi □ Rơm □ Lá □ K hác 13 Gia đình anh chị lấy nước sinh hoạt nước ăn đâu? Ở nơi cũ Nơi - Giếng xây □ □ - Giếng đào □ □ - Sông, suối □ □ - Nước máy □ □ - Khác 84 14 Đi học Tại khu tái định cư có xây trường học cho trẻ em khơng? Có □ Khơng □; Neu có, trường cấp mấy: Mầm non □ Tiểu học So sánh với trường học nơi cũ: Tốt □ Trung học Cơ sở □ K hác □ Bằng □ Kém □ Đi gần □ Bằng □ Xa Con anh chị có học khơng: Có □ □ Khơng □ Nếu Không, ? 15 Tại khu dân cư có trạm y tế khơng? Có □ Khơng □; Nếu Có, trạm y tế có trang bị đầy đủ khơng? Có □ So sánh với trạm y tế nơi cũ: Tốt Không □; □ Bằng □ Kém □ Đi gần □ Bằng □ Xa □ 16 Anh chị người gia đình anh chị có chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh kịp thời đau ốm khơng? Có □ Khơng □ Nếu Khơng, sa o 17 Anh, chị trì hoạt động văn hóa phong tục, tập quán mà anh chị làm trước khơng? Có □ Khơng □ Nếu Khơng, sa o 18 Tại thơn có xây nhà văn hóa khơng? Có □ Khơng □; Nếu có, có xây theo kiểu truyền thống khơng? Có □ Khơng □ Anh chị có hài lịng với nhà khơng? Có □ Khơng □ ; Tại s a o 19 Cuộc sống anh chị nơi tái định cư tốt hay tồi so với sống nơi cũ? Tốt □, Tại sao? Bằng □, Tại sao? Kém □, Tại sao? 20 Theo anh, chị, cần phải làm để cải thiện đời sống người dân nơi tái định cư ? Ngày Người điều tra Đại diện UBND xã tháng năm 2012 Chủ hộ

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan