1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh điện biên

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - LÒ VĂN HÀ PHÁP LUẬT VỀ HĐLĐ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vị phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lò Văn Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 1.2 Vai trò hợp đồng lao động việc điều chỉnh quan hệ lao động DN 1.3 Pháp luật hợp đồng lao động 10 1.3.1 Giao kết hợp đồng lao động 10 1.3.2 Thực sửa đổi hợp đồng lao động 21 1.3.3 Tạm hoãn hợp đồng lao động 21 1.3.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 22 1.3.5 Hợp đồng lao động vô hiệu………………………………………………….25 1.4 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động………………….257 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HĐLĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 31 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp nguồn lao động địa bàn tỉnh Điện Biên 31 2.1.1 Đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 31 2.1.2 Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 32 2.1.3 Nguồn lao động sử dụng DN địa bàn tỉnh 35 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 36 2.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 37 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động việc thực hiện, thay đổi hợp đồng lao động DN địa bàn tỉnh Điện Biên 43 2.2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động DN địa bàn tỉnh Điện Biên 50 2.2.4 Tranh chấp lao động DN địa bàn tỉnh Điện Biên 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 56 3.1 Đánh giá khái quát việc thực hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên… 56 3.1.1 Những kết đạt 56 3.1.2 Những hạn chế tồn 56 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 58 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ địa bàn tỉnh Điện Biên 60 3.2.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định HĐLĐ 61 3.2.2 Bổ sung quy định HĐLĐ 65 3.2.3 Một số đề xuất sách, giải pháp nhằm tạo môi trường ổn định cho quan hệ HĐLĐ địa bàn tỉnh Điện Biên 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhu cầu, đặc trưng cho hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Do vậy, người khơng cịn tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo lối tự túc, đơn lẻ mà quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, khơng cá nhân mà phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn cầu Vì vậy, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động (QHLĐ) ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, nay, hợp đồng lao động (HĐLĐ) trở thành cách thức bản, phổ biến để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường Chính thế, chế định HĐLĐ tâm điểm pháp luật lao động nước ta Với dân số đông, cấu dân số trẻ Việt Nam, vấn đề lao động - việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu vấn đề xã hội Việc doanh nghiệp thành lập địa phương góp phần phát triển kinh tế xã hội đồng thời, giải lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động (NLĐ) địa phương Trong thời gian dài, làm việc doanh nghiệp mong muốn nhiều NLĐ, đồng thời, nguồn nhân lực giá rẻ sức hút không nhỏ với nhà đầu tư nước nước Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quan hệ HĐLĐ DN địa phương nước lên nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo ngại với nhiều tượng vi phạm pháp luật, mâu thuẫn, tranh chấp, bất ổn Các DN Điện Biên tồn vấn đề Nhiều DN Điện Biên gần thiếu lao động trầm trọng số lao động khơng có việc làm tỉnh cịn nhiều Ngồi lý số DN đặt yêu cầu tuyển dụng lao động, trình độ chuyên môn tương đối cao mà NLĐ không đáp ứng được, số DN khác lại có vấn đề thực quan hệ lao động (tiền lương thấp, nợ tiền lương, cơng việc bấp bênh, trốn đóng bảo hiểm…) khơng cịn sức hút với NLĐ Từ thực tiễn địi hỏi pháp luật lao động (PLLĐ) cần phải có thay đổi cách kịp thời để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm PLLĐ DN Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 18/6/2012, Quốc hội thông qua Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 1994 sửa đổi BLLĐ năm 2012 đánh giá có nhiều tiến so với BLLĐ sửa đổi lần trước chương HĐLĐ sửa đổi nhiều Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể BLLĐ 2012 phần HĐLĐ cịn tồn nhiều hạn chế, vướng mắc trình áp dụng thực tế vào DN Chính vậy, tác giả chọn “Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng doanh nghiệp tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào việc hồn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu HĐLĐ thực tiễn áp dụng pháp luật HĐLĐ DN Điện Biên Từ thực tiễn áp dụng HĐLĐ DN Điện Biên thấy hạn chế tồn PLLĐ hành Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu đề tài nhằm số mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, Làm sáng tỏ phù hợp tầm quan trọng chế định HĐLĐ việc điều chỉnh QHLĐ DN Điện Biên việc thiết lập, trì chấm dứt QHLĐ DN Điện Biên, điểm tích cực, hạn chế số quy định HĐLĐ nói riêng PLLĐ nói chung Thứ hai, Đối chiếu vào thực tiễn áp dụng quy định mối quan hệ HĐLĐ DN Điện Biên để thấy mức độ tuân thủ vi phạm pháp luật chủ thể, từ đánh giá kết đạt được, điểm tồn nguyên nhân nhằm đề xuất số giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ quy định có liên quan nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐLĐ DN Điện Biên, hạn chế vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể quan hệ lợi ích chung xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật hành giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn chấm dứt HĐLĐvà thực tiễn áp dụng quy định quan hệ DN Điện Biên với NLĐ làm việc DN Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế đa thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù HĐLĐ thị trường lao động nói chung thị trường Việt Nam nói riêng Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở quy định hành pháp luật HĐLĐ, tài liệu hội thảo khoa học, báo cáo tổng kết thực tiễn, án lao động tài liệu pháp lý khác liên quan Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin mà chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: lịch sử, phân tích, so sánh, đối chiếu, sử dụng số liệu thống kê, điều tra, khảo sát, tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Làm sâu sắc thêm nhận thức có tính lý luận HĐLĐ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ từ thực tiễn thực DN địa phương nơi học viên sinh sống công tác (tỉnh Điện Biên) - Nội dung đề tài sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trình giảng dạy học tập cho trường cao đẳng, đại học Trong việc giải thích, áp dụng, tuyên truyền pháp luật HĐLĐ chủ thể quan hệ lao động quan có thẩm quyền liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động địa bàn tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HĐLĐ 1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Bộ luật lao động văn luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm chế định điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động (NLĐ), động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn Trong hệ thống pháp luật lao động, chế định hợp đồng lao động (HĐLĐ) chế định chủ yếu, chiếm vị trí quan trọng giữ vai trị trung tâm điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Vì vậy, việc thống khái niệm HĐLĐ cần thiết Tổ chức lao động quốc tế định nghĩa HĐLĐ có tính chất khái qt phản ánh chất HĐLĐ nói chung Theo đó, hợp HĐLĐ định nghĩa là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lí người sử dụng lao động (NSDLĐ) cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm” [12] Bộ luật lao động (BLLĐ) Quốc hội nước ta thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 (được sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2002 có hiệu lực từ ngày 1/1/2003) sở pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động (QHLĐ), định nghĩa HĐLĐ sau: “HĐLĐ thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ” [13, Điều 26] Cách tiếp cận khái niệm HĐLĐ đầy đủ chi tiết Sau 15 năm thi hành, BLLĐ hành vào thực tiễn sống, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập QHLĐ Tuy nhiên đến nay, tình hình kinh tế - xã hội đất nước nói chung, thị trường lao động, QHLĐ nói riêng có đổi đòi hỏi BLLĐ cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm: thể chế hoá mục tiêu, quan điểm, định hướng xây dựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua văn kiện Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, lần thứ XI, XII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Hiến pháp năm 2013, ngày 18 tháng năm 2012, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khố XIII nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua BLLĐ năm 2012 ngày 02 tháng năm 2012, Chủ tịch nước ký lệnh công bố BLLĐ năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013, bao gồm 17 chương 242 điều BLLĐ năm 2012 đưa khái niệm HĐLĐ sau: “HĐLĐ thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ” [8, Điều 15] Khái niệm HĐLĐ BLLĐ năm 2012 sửa đổi chủ thể nội dung HĐLĐ Có thể thấy, khái niệm HĐLĐ thực tế có nhiều cách tiếp cận khác Nhưng nói chung, khái niệm nhiều có điểm tương đồng 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động Thứ nhất, HĐLĐ tạo phụ thuộc pháp lí người lao động (NLĐ) vào người sử dụng lao động (NSDLĐ) Có thể coi đặc trưng bản, tiêu biểu để phân biệt HĐLĐ với hợp đồng dân sự, thương mại Trong trình thực HĐLĐ, NSDLĐ có quyền mệnh lệnh, thị cịn NLĐ có nghĩa vụ thực Quyền pháp luật công nhận trao cho NSDLĐ quyền quyền đặc thù NSDLĐ quan hệ pháp luật lao động Nhưng cần lưu ý rằng, quyền quản lí NSDLĐ quan hệ HĐLĐ với NLĐ mang tính khách quan, tất yếu Bởi lẽ, cá nhân NLĐ cam kết thực nghĩa vụ với NSDLĐ trình lao động NLĐ phải có hợp tác, phối kết hợp với tập thể để mang lại hiệu kinh tế cho NSDLĐ Vì vậy, NSDLĐ phải có quyền đưa đòi hỏi, mệnh lệnh, yêu cầu để điều phối q trình lao động Ngồi ra, NSDLĐ người bỏ tài sản để kinh doanh họ có quyền quản lí, phân cơng xếp 60 manh động, bất cần, khơng gắn bó với DN; có xúc khơng tìm người đề đạt giải mà muốn tự giải ngay; không phân biệt đâu quyền lợi ích pháp luật thừa nhận, đâu lợi ích đáng cần thỏa thuận, thương lượng; thiếu thông cảm, chia sẻ với DN lúc khó khăn đặc biệt… dẫn tới xung đột, thiếu hài hòa quan hệ HĐLĐ, đưa đến vi phạm khơng đáng có Phần lớn DN Điện Biên NLĐ không nhận thức đầy đủ lệ thuộc, gắn bó quyền lợi hai bên, hầu hết không xây dựng chế đối thoại, thương lượng để đảm bảo lợi ích hài hòa hai, tạo điều kiện thành lập trì hoạt động tổ chức đại diện cho hai phía, xây dựng TƯLĐTT, lấy nguyên tắc thiện chí, hợp tác để thiết lập thực QHLĐ … Nói chung, PLLĐ nước ta ln có khuynh hướng bảo vệ cho NLĐ ký kết HĐLĐ, phòng ngừa vi phạm từ phía NSDLĐ Tuy nhiên, xét cách toàn diện, quyền lợi NLĐ NSDLĐ không tách rời nên quy đinh chưa hồn tồn hợp lí, pháp luật khơng tính đến quyền lợi NSDLĐ Đây vấn đề nhạy cảm việc quản lý QHLĐ DN Bởi , tâm lý phổ biến NLĐ làm việc DN tất nhiên phải đãi ngộ tốt so với quan nhà nước, nhiều chủ sử dụng lao động lại cho họ có quyền hưởng ưu đãi góp phần giải công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương có trình độ khơng cao so với khu vực Để dung hòa khoảng cách nhận thức hai bên đơn giản Từ nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng chế định HĐLĐ DN nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo ngại, mối quan hệ DN NLĐ nhìn chung chưa tốt 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ địa bàn tỉnh Điện Biên Để việc thực pháp luật HĐLĐ DN Điện Biên thời gian tới đạt hiệu tốt hơn, quyền lợi ích bên đảm bảo công hơn, mối quan hệ DN NLĐ hài hòa, ổn định hơn, tạo hiệu ứng tích cực cho 61 phát triển chung cần phải có giải pháp để hồn thiện pháp luật HĐLĐ đặt giải pháp tổng thể cho hoàn thiện quy định BLLĐ Dưới số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ : 3.2.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định HĐLĐ 3.2.1.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định giao kết HĐLĐ Thứ nhất, Chủ thể giao kết HĐLĐ Khoản Điều 18 BLLĐ năm 2012 PLLĐ cần có quy định rõ ràng vấn đề NSDLĐ ủy quyền cho hay ủy quyền cho NLĐ DN người không thuộc DN giao kết HĐLĐ? Nếu NSDLĐ ủy quyền cho NLĐ DN ủy quyền nằm mối quan hệ quản lí phụ thuộc cấp vào cấp trên.Và NLĐ trường hợp thường khơng thể khơng chấp nhận Cịn NSDLĐ ủy quyền cho người ngồi DN ủy quyền mang tính chất dân Nhưng việc ủy quyền dù theo cách thức hình thức pháp lý để bên bên thứ ba có để nhận biết ủy quyền Cịn mối quan hệ người ủy quyền người ủy quyền lại mối quan hệ khác Do đó, hình thức ủy quyền khơng phải quan trọng mà định ý chí bên việc ủy quyền Do đó, việc ủy quyền khơng thiết phải văn mà thơng qua hành vi cụ thể Thứ hai, Thời hạn HĐLĐ Về thời hạn HĐLĐ quy định Điều 22 BLLĐ năm 2012 chưa thực hợp lí Đối với HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: Quy định loại hợp đồng chưa linh hoạt, không thoả mãn yêu cầu thực tế Nếu cơng việc dự án có thời gian thi cơng dài năm, chí 15 năm bên khơng biết áp dụng loại HĐLĐ cho phù hợp Quy định loại hợp đồng cần sửa đổi theo hướng linh hoạt hơn, cho phù hợp với thực tiễn sống phù hợp với quy định khác pháp luật Chỉ nên quy định hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng Vì vậy, thời hạn HĐLĐ nên quy định loại sau: - HĐLĐ với thời hạn không xác định 62 - HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên - HĐLĐ theo mùa, vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Quy định đảm bảo tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt hai bên QHLĐ Theo đó, bên có tồn quyền định thời hạn HĐLĐ cho quan hệ mà tham gia Như vậy, kể loại công việc thuộc loại không xác định thời hạn, muốn bên ký kết với loại xác định thời hạn, tất nhiên phải thật tự nguyện Thứ ba, Hình thức HĐLĐ Về hình thức HĐLĐ, BLLĐ năm 2012 quy định HĐLĐ có thời hạn tháng ký văn cơng việc có tính chất tạm thời Quy định không loại trừ trường hợp NLĐ người 15 tuổi trường hợp giao kết qua người đại diện ký kết lời nói cơng việc HĐLĐ có tính chất tạm thời Thiết nghĩ, trường hợp cần quy định HĐLĐ phải ký văn dù thời hạn HĐLĐ 03 tháng cơng việc hợp đồng có tính chất tạm thời rủi ro, tai nạn lao động xảy với NLĐ Khi khó có để yêu cầu trách nhiệm DN với NLĐ 3.2.1.2 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ Thứ nhất: Theo quy định điều 45 BLLĐ sửa đổi 2012 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã chia làm trường hợp tương ứng với trách nhiệm NSDLĐ có khác Cụ thể: - Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách DN, hợp tác xã NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ.Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động 63 - Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản DN NSDLĐ trước phải lập phương án sử dụng lao động Quy định cần phải sửa đổi, thích hợp với DN nhà nước kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, QHLĐ mang tính huy, áp đặt Cịn kinh tế thị trường, việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN, dịch chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý DN mang tính khách quan, tất yếu quy định chưa hợp lí bên QHLĐ có quyền định việc có tiếp tục ký kết HĐLĐ với hay khơng? Có với phản ánh chất hợp đồng thiết lập sở tự nguyện, bình đẳng, thiện chí Pháp luật nên coi trường hợp NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với lý kinh tế quy định chặt chẽ thủ tục, chế độ, quyền lợi với NLĐ chấm dứt trường hợp thường chấm dứt HĐLĐ với nhiều lao động - Thứ hai, cần quy định thời gian tạm hỗn phải tính vào thời hạn HĐLĐ 3.2.1.3 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định chấm dứt HĐLĐ - Thứ nhất, Về hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời hạn báo trước Hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời hạn báo trước văn lời nói dù hình thức phía bên phải nhận biết ý chí đích thực bên muốn chấm dứt hành vi cụ thể như: khơng bố trí cơng việc, không cho sử dụng công cụ phương tiện làm việc, niêm phong phòng làm việc, thu thẻ nhân viên… - Thứ hai, Chấm dứt HĐLĐ theo điều 44 BLLĐ năm 2012 Đây trường hợp chấm dứt mà nhiều nước gọi chấm dứt hợp đồng lý kinh tế Vì vậy, coi kiện khách quan thị trường khơng phải chấm dứt theo nghĩa ý chí NSDLĐ Các quy định hành PLLĐ nước ta không thực tế phản ánh không chất pháp lý kiện chấm dứt 64 Theo quy định điều 44 BLLĐ năm 2012 DN phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động với nội dung theo quy định điều 46 có nội dung “danh sách số lượng lao động tiếp tục sử dụng, NLĐ đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng” “biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án” Những quy định có mục đích chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho NLĐ chưa tính đến khó khăn DN Vấn đề đào tạo lại đặt DN có chỗ làm Khi phải áp dụng biện pháp tức DN gặp khó khăn sản xuất kinh doanh mà buộc phải cho NLĐ nghỉ việc dường việc yêu cầu họ phải đưa NLĐ đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; có biện pháp nguồn tài thực phương án - Thứ ba, Theo quy định BLLĐ 2012, NLĐ chấm dứt hợp đồng trường hợp đến tuổi nghỉ hưu họ khơng nhận trợ cấp việc DN Trong khi, gần đến tuổi nghỉ hưu NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật lại trả trợ cấp việc Thực tế nảy sinh kẽ hở bất cập thực Pháp luật cần quy định chặt chẽ - Thứ tư, Chế độ trợ cấp việc làm theo Điều 48 trợ cấp việc theo Điều 49 BLLĐ năm 2012 với mức quy định cao so với khả DN, khơng cịn phù hợp với xu hội nhập, không thuận lợi ban hành chế độ BHTN Luật BHXH Do vậy, thiết nghĩ cần khống chế mức trợ cấp việc làm không 10 tháng lương, trợ cấp việc không tháng lương - Thứ năm, cần có biện pháp ràng buộc trách nhiệm NLĐ ký HĐLĐ không xác định thời hạn muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ - Thứ sáu, BLLĐ năm 2012 quy định trường hợp NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản 3, điều 125 khơng phải trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điều 38 trình bày mà 65 chuyển thành trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo quy định khoản 8, điều 36 BLLĐ năm 2012 Như vậy, câu hỏi đặt là: Khi NSDLĐ sa thải NLĐ mà bị tòa án tuyên trái pháp luật hậu pháp lý ? mà điều 42 BLLĐ năm 2012 quy định “Nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” mà không đề cập đến trường hợp NSDLĐ kỷ luật sa thải Như đối tượng điều 42 BLLĐ năm 2012 khơng có trường hợp NSDLĐ bị sa thải mà trái pháp luật, phải lổ hỏng Bộ luật lao động năm 2012 ? Giải pháp cho vấn đề cần đưa trường hợp NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải quay điều 38 BLLĐ đưa thêm vào điều 42 bao gồm trường hợp NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải 3.2.2 Bổ sung quy định HĐLĐ Để hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ, bên cạnh việc sửa đổi quy định hành pháp luật HĐLĐ phải bổ sung số quy định HĐLĐ mà BLLĐ năm 2012 chưa quy định quy định chưa rõ Qua thực tiễn thực thi pháp luật HĐLĐ DN Điện Biên, tác gỉa xin đưa số đề xuất sau: 3.2.2.1 Thủ tục giao kết HĐLĐ - Thứ nhất, Cần quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý bên trình tuyển dụng như: Việc hứa hẹn tuyển dụng lời đề nghị giao kết HĐLĐ, có đầy đủ chứng vấn đề phải coi ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý Trong thị trường lao động nhiều điều bất ổn nước ta, việc không quy định vấn đề dễ gây bất lợi cho NLĐ quan hệ - Thứ hai, Cần phải có quy định thẩm quyền TAND việc giải có vi phạm vấn đề có tính ngun tắc, hiến định quyền tự việc làm, quyền bình đẳng nam nữ Điều 611A Bộ luật Dân Đức quy định quyền bình đẳng nam nữ cho rằng: NSDLĐ trình tuyển dụng, sử dụng lao động phải đảm bảo cơng nam, nữ khơng giới tính mà phân biệt Trừ trường hợp yêu cầu công việc 66 NSDLĐ vi phạm quy định phải bồi thường tiền, cao tháng tiền lương mà tuyển dụng NLĐ hưởng Trong trường hợp NLĐ khởi kiện, vụ việc coi tranh chấp lao động (tranh chấp tiền QHLĐ) Đây vấn đề đáng tham khảo để quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp nói 3.2.2.2 Về hình thức HĐLĐ Cần bổ sung thêm trường hợp phải ký HĐLĐ văn giao kết với NLĐ 15 tuổi, với NLĐ có khiếm khuyết mặt thể chất, với NLĐ làm công việc nặng nhọc hay độc hại, giao kết thông qua người đại diện NLĐ Ngồi hình thức văn bản, miệng (lời nói), cần quy định hình thức HĐLĐ hành vi Trong thực tế, có nhiều trường hợp, hết hạn HĐLĐ bên không ký lại HĐLĐ NLĐ làm việc, NSDLĐ trả lương bên có quyền chấm dứt hợp đồng lúc Tuy nhiên, hết hạn HĐLĐ, NLĐ yêu cầu NSDLĐ ký HĐLĐ mới, NSDLĐ không ký hợp đồng để NLĐ làm việc trả lương NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khởi kiện cần buộc NSDLĐ ký lại HĐLĐ theo quy định pháp luật Các hình thức văn HĐLĐ cần phải thừa nhận theo hướng đa dạng, phong phú miễn có cho thấy chủ thể thể ý chí đích thực họ quan hệ Không nên máy móc, cứng nhắc hình thức văn bản, điều kiện công nghệ thông tin đại 3.2.2.3 Thỏa thuận thử việc - Thứ nhất, Trong trường hợp DN tuyển dụng NLĐ vào học nghề để sử dụng, sau đào tạo nghề xong NLĐ có phải thử việc hay khơng? Hiện nay, pháp luật chưa có quy định vấn đề Nên pháp luật cần quy định trường hợp này, NLĐ qua thời gian thử việc - Thứ hai, thời gian thử việc, tiền lương NLĐ 85% mức lương cấp bậc cơng việc đó, tiền lương thấp mức lương tối 67 thiểu có mâu thuẫn với quy định Điều 90 BLLĐ năm 2012 mức lương tối thiểu hay khơng? Vì vậy, cần quy định thời gian thử việc, tiền lương NLĐ 85% mức lương cấp bậc công việc khơn thấp tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định 3.2.2.4 Trường hợp NLĐ giao kết nhiều HĐLĐ Theo quy định hành NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ Quy định phát sinh số vấn đề sau: - Thứ nhất, quyền lợi BHXH, BHYT, BHTN NLĐ giao kết nhiều HĐLĐ với nhiều NSDLĐ giải nào? Thiết nghĩ trường hợp cần quy định cụ thể sau: - Quy định NLĐ quyền chọn lựa người sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT có trách nhiệm thơng báo văn với người sử dụng lao động khác để người sử dụng lao động lại tốn phần trách nhiệm đóng BHXH, BHYT vào tiền lương HĐLĐ NLĐ - Quy định mức chi trả BHXH, BHYT người sử dụng lao động mức tiền lương thỏa thuận HĐLĐ theo quy định Luật BHXH Luật BHYT - Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phát sinh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo đó, người sử dụng lao động chi trả BHXH, BHYT vào tiền lương NLĐ NLĐ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm: Thanh tốn tồn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục BHYT chi trả; Trả đủ tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị; Bồi thường cho NLĐ theo quy định khoản Điều 145 Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT có trách nhiệm phối hợp với người sử dụng lao động khác có yêu cầu để giải vấn đề có liên quan đến BHXH, BHYT cho NLĐ 68 - Quy định NLĐ chấm dứt HĐLĐ với người sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT có quyền lựa chọn người sử dụng lao động khác để tiếp tục tham gia BHXH, BHYT Người sử dụng lao động NLĐ lựa chọn tiếp tục tham gia BHXH, BHYT có trách nhiệm thỏa thuận với NLĐ việc sửa đổi, bổ sung nội dung HĐLĐ để tham gia BHXH, BHYT cho NLĐ theo quy định Luật BHXH Luật BHYT Thứ hai, pháp luật quy định tổng số thời gian làm việc NLĐ không vượt giờ/ngày Có thể thấy, quy định chưa thực hợp lí với đặc thù thị trường lao động nước ta tình trạng việc làm cịn khan hiếm, cung vượt cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh DN bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thị trường Vì vậy, nên hiểu việc quy định thời làm việc mang tính bắt buộc với NSDLĐ, có nghĩa không NSDLĐ phép sử dụng NLĐ giờ/ngày để bảo vệ NLĐ khỏi bóc lột sức lao động Nhưng bắt buộc với NLĐ, tức NLĐ có quyền làm nhiều HĐLĐ vượt giờ/ngày Điều cắt nghĩa NLĐ với tư cách người sở hữu tài sản (sức lao động) nên có quyền định đoạt tài sản Chỉ tiếp cận quy định theo hướng quy định: NLĐ có quyền giao kết nhiều HĐLĐ với nhiều NSDLĐ thực có ý nghĩa 3.2.2.5 Các vấn đề liên quan đến tiền lương, tiền công Cần ban hành quy chế cụ thể việc trả lương cho NLĐ, đổi quy định xây dựng thang bảng lương phù hợp để NLĐ DN nâng lương theo định kỳ, đặt quy định nhằm siết chặt quản lí định mức lao động DN, tránh tình trạng DN sử dụng cơng cụ để bóc lột sức lao động, tùy tiện áp đặt để buộc NLĐ làm thêm mà không trả tiền công 3.2.2.6 Bỏ quy định khoản điều 37 BLLĐ năm 2012 quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Cần bãi bỏ quy định: NLĐ làm HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt không cần lý (khoản 3, Điều 37 BLLĐ 2012) Bởi vì, NLĐ 69 làm HĐLĐ khơng xác định thời hạn thường người có vị trí quan trọng, cần thiết DN việc chấm dứt không cần lý NLĐ gây nhiều khó khăn cho NSDLĐ Mặt khác, quy định làm cho NLĐ dễ tùy tiện quan hệ, chí gây sức ép NSDLĐ, quy định không xuất phát từ ổn định QHLĐ sở tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Ngồi ra, Về xử lý hành vi phạm PLLĐ: cần quy định chế tài đủ mạnh vi phạm như: vi phạm chế độ giao kết HĐLĐ (không ký HĐLĐ, ký HĐLĐ không loại ), khơng đóng BHXH, BHYT, BHTN, vi phạm quy định ATLĐ, VSLĐ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 3.2.3 Một số đề xuất sách, giải pháp nhằm tạo mơi trường ổn định cho quan hệ HĐLĐ địa bàn tỉnh Điện Biên 3.2.3.1 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật HĐLĐ Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật vơ quan trọng Liên đồn lao động tỉnh Điện Biên cần phải phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đưa giáo dục PLLĐ lồng ghép vào chương trình vui chơi giải trí thực tế khảo sát 70% NLĐ xem chương trình giải trí truyền hình sau làm việc ( Báo cáo năm 2011 viện cơng nhân cơng đồn) Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng dẫn quy định BLLĐ sửa đổi 2012 văn có liên quan cho bên chủ thể tham gia quan hệ HĐLĐ DN Các trung tâm dịch vụ việc làm cần bổ túc kiến thức PLLĐ đặc điểm cần biết loại hình DN cho NLĐ trước giới thiệu họ vào làm việc Trước cấp giấy phép cho DN hoạt động, chủ DN phải học tập BLLĐ, cam kết thực nghiêm chỉnh tổ chức quán triệt cho NLĐ 3.2.3.2 Tăng cường quản lí nhà nước lao động DN, nâng cao hiệu hoạt động phối hợp đồng quan quản lý lao động cấp với quan hữu quan khác 70 Tiếp tục tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực PLLĐ DN Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho tra viên lao động để họ thực tốt chức nhiệm vụ quy định Phải xử lý kịp thời nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật DN, đặc biệt với hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe NLĐ Những DN để xảy nhiều lần phản ứng tập thể lao động, vi phạm pháp luật có hệ thống phải đình hoạt động để làm gương; cần kết hợp công tác tra với việc tăng cường vai trò giám sát tổ chức cơng đồn cấp, cơng đồn sở Đồng thời, cần tiến hành phân cấp đồng quan ngành LĐTBXH cơng đồn cấp với quan hữu quan nhằm tạo phối hợp chặt chẽ kiểm tra, giám sát việc thực PLLĐ DN giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh 3.2.3.3 Xây dựng chế đối thoại bên liên quan, đặc biệt NLĐ DN Các quan quản lý Nhà nước lao động cần tích cực tham gia với quan hữu quan, thực chế đối thoại thường xuyên nhằm phát triển tháo gỡ vướng mắc cho DN hoạt động có hiệu DN với đại diện họ NLĐ DN cần có ý thức tìm hiểu nhau, thay đổi cách nhìn, thái độ với bên DN cần tạo điều kiện để NLĐ thành lập tổ chức đại diện tạo hội thời gian để gặp gỡ trao đổi với NLĐ hay đại diện họ, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, đề xuất họ… 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng thực thi pháp luật DN Điện Biên tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ Qua đề xuất, giải pháp thấy hoàn thiện quy định HĐLĐ phải triệt để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể QHLĐ, phải tính đặc trưng QHLĐ, đặc thù thị trường lao động nước ta đồng thời quan tâm đến xu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ HĐLĐ Ngoài ra, cần phải ý đến giải pháp cân đối cung cầu lao động, thiết lập chế ba bên, tăng cường công tuyên truyền phổ biến PLLĐ, xử lí nghiêm hành vi vi phạm PLLĐ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho DN nhằm tạo môi trường, điều kiện để HĐLĐ phát huy hiệu cao 72 KẾT LUẬN Pháp luật HĐLĐ nói riêng, PLLĐ hành nói chung sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu thức tế, cụ thể nhất, BLLĐ năm 2012 tỏ chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu quả, đặc biệt số quy định quan hệ HĐLĐ DN phân tán, thiếu tính khả thi Những điều nhiều tác giả phân tích cơng trình nghiên cứu tác giả chủ yếu tổng hợp kế thừa kết đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tính đề tài nghiên cứu tổng hợp thông tin, đối chiếu quy định BLLĐ năm 2012 từ thực tiễn thực thi pháp luật HĐLĐ nhằm cung cấp thông tin giúp bên quan hệ lao động có nhận thức đắn pháp luật HĐLĐ, biểu việc áp dụng quy định HĐLĐ DN Điện Biên Để pháp luật HĐLĐ nói riêng PLLĐ nói chung hồn thiện hơn, phù hợp với thực tế, đạt hiệu tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội nói chung, chủ thể quan hệ pháp luật HĐLĐ, nhà nước, tổ chức xã hội cần có phối hợp tác cao 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương Binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá tổng kết 15 năm thi hành BLLĐ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo BLLĐ (sửa đổi) tháng 10/2011, Hà Nội UBND tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo Kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 số nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư DN địa bàn tỉnh, Điện Biên UBND tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tình hình phát triển, đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh, Điện Biên Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tiền lương năm 2017 kế hoạch thưởng tết dương lịch, âm lịch năm 2018 DN địa bàn tỉnh, Điện Biên Sở Lao động - Thương binh Xã Hội tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực tiễn thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 địa bàn tỉnh Điện Biên UBND tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo đánh giá triển khai phong trào thi đua, công tác khen thưởng đề nghị khen thưởng doanh nhân, doanh nghiệp tỉnh Điện Biên từ năm 2012 – 2016, Điện Biên Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), BLLĐ Việt Nam năm 2012 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 44/2013/NĐ - CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ 10 Chính Phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 16/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ HĐLĐ 74 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.tr.224 12 Tổ chức Lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan văn phịng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 13 BLLĐ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) - Văn hợp BLLĐ qua lần sửa đổi, bổ sung (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Chí (2002), HĐLĐ chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 15 ThS Nguyễn Thúy Hà (2012), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, Viện nghiên cứu Lập pháp ... đổi hợp đồng lao động DN địa bàn tỉnh Điện Biên 43 2.2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động DN địa bàn tỉnh Điện Biên 50 2.2.4 Tranh chấp lao động. .. nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 36 2.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 37 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động việc thực hiện,... chung pháp luật hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động địa bàn tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực pháp luật HĐLĐ 5 CHƯƠNG

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:48

w