Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh

105 0 0
Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lƣu Tùng Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tín dụng ƣu đãi 1.1.1 Khái quát chung tín dụng ưu đãi 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi 11 1.1.3 Vai trị vốn tín dụng ưu đãi việc đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế 13 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 15 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.3 Kinh nghiệm nƣớc giới hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi học kinh nghiệm 20 1.3.1 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam 24 1.3.2 Bài học có khả vận dụng vào Hà Tĩnh 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 27 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 27 2.1.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 27 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính xã hội Hà Tĩnh 28 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 32 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 32 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 41 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ƣu đãi 52 2.3.1 Những kết đạt 52 2.3.2 Tồn nguyên nhân 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 63 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Hà Tĩnh 63 3.1.1 Những thách thức thời gian tới 63 3.1.2 Một số quan điểm nâng cao hiệu vốn tín dụng ưu đãi 64 3.1.3 Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 68 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng 68 3.2.2 Giải pháp liên quan đến khách hàng 75 3.2.3 Giải pháp phía ngành, đồn thể, quyền sở với NHCSXH 77 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Đối với cấp Trung ương 79 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương 81 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu Cụm từ đầy đủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tổ chức Tín dụng Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân NSVSMT Nước vệ sinh mơi trường ĐTCS Đối tượng sách TCTD Tổ chức Tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động NHCSXH Hà Tĩnh 33 Bảng 2.2: Vốn cho vay theo đơn vị ủy thác 36 Bảng 2.3: Tổng dư nợ cho vay chương trình qua năm 36 Bảng 2.4: Một số tiêu hoạt động qua năm 41 Bảng 2.5: Điều tra khả đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng 44 Bảng 2.6: Kết số tiêu thực hiệu cho vay khách hàng 47 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp điều tra mức độ nắm bắt chủ trương chương trình tín dụng hộ vay vốn 48 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp điều tra hoạt động Điểm giao dịch xã 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tổ chức NHNCSXH Hà Tĩnh 31 Hình 2.2: Doanh số thu nợ, cho vay dư nợ nợ qua năm 32 Hình 2.3: Tăng trưởng vốn qua năm 35 Hình 2.4: Tỷ trọng vốn chương trình năm 2016 37 Hình 2.5: Tỷ lệ huy động vốn năm 42 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh 43 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo khơng cịn cơng việc quốc gia mà trở thành chiến lược tồn cầu, có ý nghĩa kinh tế nhân đạo tất nước giới Sự đời NHCSXH thể nỗ lực lớn việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện hội nhập cho Ngân hàng thương mại Nhà nước Trong gần 15 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh có tốc độ tăng trưởng vốn ngày lớn, quy mơ tín dụng ngày tăng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn số bất cập đặt như: Vẫn xảy tình trạng cho vay khơng đối tượng, quy mơ cấp tín dụng cịn thấp, thời gian chương trình chưa phù hợp, khách hàng vay vốn thiếu kinh nghiệm kiến thức sản xuất kinh doanh… dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay thấp Từ lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh” làm đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Bằng việc kế thừa, học tập kết cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo xóa đói giảm nghèo vốn ưu đãi Tác giả nghiên cứu hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Hà Tĩnh sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nguồn vốn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng Vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2016 định hướng giai đoạn 2017 – 2020 ii Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài khai thác, kế thừa số liệu từ báo cáo thường niên NHCSXH, tài liệu, cơng trình nghiên cứu, luận án cịn sử dụng biểu khảo sát điều tra với khách hàng để phân tích sâu kết hoạt động NHCSXH Hà Tĩnh Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn tín dụng ưu đãi vai trị vốn tín dụng ưu đãi phát triển kinh tế - Phân tích, đánh giá hai góc độ hiệu kinh tế hiệu xã hội; mặt được, mặt chưa nguyên nhân tồn hạn chế - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết hiệu sử dụng vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vón tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Vốn tín dụng ƣu đãi vai trị vốn tín dụng ƣu đãi hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái quát chung vốn tín dụng ưu đãi Tín dụng sách việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước địa phương huy động, cho đối tượng sách vay vốn với ưu đãi so với iii tín dụng thơng thường, để phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ nhất, vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo đối tượng sách khơng hướng tới mục tiêu hàng đầu lợi nhuận phải đảm bảo mục tiêu bảo tồn vốn bù đắp đủ chi phí hoạt động Thứ hai, tín dụng đối tượng sách có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hoạt động nông nghiệp Thứ ba, vốn mang cho vay người vay chấp tài sản làm đảm bảo tiền vay Thứ tư, lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thị trường tín dụng thương mại, phần chênh lệch lãi suất Nhà nước cấp bù hàng năm Thứ năm, chi phí việc cấp tín dụng sách cho đối tượng sách mức cao so với cho vay đối tượng khác Thứ sáu, phải phối hợp với nguồn lực xã hội nói chung nguồn lực nhà nước nói riêng để giúp người dân phát triển tồn diện, qua nghèo cách bền vững Thứ bảy, tín dụng ưu đãi có độ rủi ro cao nên nguy tổn thất vốn lớn 1.1.3 Vai trị vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế Thứ nhất: Vốn sử dụng quay vòng nhiều lần, giúp nhiều người hưởng lợi Thứ hai: Các mơ hình cung cấp tín dụng ưu đãi thường cung cấp theo nhóm đối tượng thụ hưởng, đối tượng thường sinh hoạt với theo yêu cầu tổ chức cấp tín dụng Thứ ba: Vốn tín dụng ưu đãi thực theo chương trình mục tiêu góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo iv ngành nghề, dịch vụ mới, góp phần thực phân công lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội nhằm mục tiêu giảm thiểu số người nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội với mức chi phí thấp 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 1.2.2.1 Nhóm tiêu chí phía ngân hàng Bao gồm tiêu chí: Khả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu,khả đáp ứng nhu cầu vốn, tỷ lệ cho vay đối tượng, tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh, hệ số quay vịng vốn 1.2.2.2 Nhóm tiêu chí phía khách hàng Bao gồm tiêu chí: Tỷ lệ hộ vay vốn nghèo, số lao động có việc làm tăng thêm, tỷ lệ cho vay mục đích, mức vay bình qn hộ gia đình, tiêu chí khác 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.3.1 Nhóm nhân tố bên - Triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ - Cơng tác phối hợp hội đồn thể - Tổ chức giao dịch lưu động xã 1.2.3.2 Nhóm nhân tố phía khách hàng - Trình độ, lực sản xuất kinh doanh thấp nên việc sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi khó khăn - Nhận thức trách nhiệm hộ vay nguồn vốn chưa cao nên có ỷ lại không tận dụng tối đa hiệu nguồn vốn 1.2.3.3 Nhóm nhân tố khách quan - Chủ trương sách nhà nước v - Môi trường tự nhiên 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi học kinh nghiệm a Bangladesh b Indonesia c Philippines 1.3.1 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam Thứ nhất: Cho vay hộ nghèo gặp nhiều rủi ro, trước hết rủi ro vốn, sau đến rủi ro vốn Nhà nước phải có sách cấp bù cho khoản tín dụng bị rủi ro bất khả kháng mà không thu hồi Thứ hai: Tăng tính chủ động vốn thơng qua chế huy động tiết kiệm từ dân cư Thứ ba: Về lãi suất cho vay cần phải áp dụng lãi suất ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác phải đủ bù đắp chi phí hoạt động, tình trạng vốn lạm phát Thứ tư: Quy mơ cấp tín dụng ưu đãi nước ta chưa phù hợp, số chương trình cho vay với mức thấp chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn sử dụng vốn hộ vay Thứ năm: Nâng cao kiến thức ngoại ngành cho cán NHCSXH, cán hội, tổ (về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, kỹ thuật sản xuất mới…) để tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo việc đưa công nghệ vào sản xuất 1.3.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Hà Tĩnh Thứ nhất: Cần có chế riêng phân định nhóm cho vay khách hàng tỉnh để tiến hành huy động theo khả áp dụng cố định mức huy động tối thiểu tháng Thứ hai: Cần phân loại cụ thể vùng làm việc để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động để tăng hiệu hoạt động Thứ ba: Với đặc điểm tự nhiên Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng lớn từ thiên tai, dịch bệnh xảy cố gây thiệt hại lớn cố môi trường biển cần có chế, sách chương trình, đối tượng lãi suất riêng để phù hợp với nhu cầu điều kiện sản xuất địa phương

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan