Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ THỊ CẨM HẰNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ TUYẾT MAI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Ngô Thị Cẩm Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Khái quát chung vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Đặc điểm nguồn vốn tín dụng ưu đãi 1.1.2 Phân loại sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 11 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi 16 1.2.1 Phân tích quan niệm hiệu sử dụng vốn 16 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 23 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi 27 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 27 1.3.2 Bài học có khả vận dụng vào Hà Tĩnh 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 33 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 33 2.1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Hà Tiñ h 33 2.1.2 Hoạt động Ngân hàng sách xã hội Hà Tĩnh 35 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 38 2.2.1 Quy mô nguồn vốn 38 2.2.2 Về doanh số thu nợ, doanh số cho vay, tổng dư nợ 40 2.2.3 Phương thức quản lý vốn vay ưu đãi 42 2.2.4 Tình hình sử dụng vốn vay 42 2.2.5 Về phía hộ nghèo đối tượng sách khác 46 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 47 2.3.1 Nhóm tiêu phía ngân hàng 47 2.3.2 Nhóm tiêu phía khách hàng 56 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng 56 2.4.1 Nhân tố phía Ngân hàng 56 2.4.2 Nhân tố phía khách hàng 62 2.4.3 Nhóm nhân tố khác 62 2.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn tín dụng 63 2.5.1 Những kết đạt 64 2.5.2 Tồn nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 74 3.1 Căn nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng NHCSXH Hà Tĩnh 74 3.1.1 Một số quan điểm nâng cao hiệu vốn tín dụng ưu đãi 74 Có nâng cao đời sống cho người dân, giảm đói nghèo xố dần cách biệt mức sống thành thị nông thôn 76 3.1.2 Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 76 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 78 3.2.1 Tăng tính chủ động nguồn vốn thơng qua việc đa dạng hóa hình thức huy động 78 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc xác định đối tượng thụ hưởng 82 3.2.3 Mở rộng hình thức cho vay tiếp tục cải tiến thủ tục vay vốn 83 3.2.4 Kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với phương thức cho vay liên doanh liên kết 86 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 87 3.3 Một số kiến nghị 91 3.3.1 Đối với cấp Trung ương 91 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương 93 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo LĐ –TBXH : Lao động thương binh xã hội ASXH : An sinh xã hội ĐTCS : Đối tượng sách HĐQT: Hội đồng quản trị BĐD: Ban đại diện HSSV: Học sinh sinh viên SXKD : Sản xuất kinh doanh GQVL : Giải việc làm NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn GB : Grameen bank TCVM : Tổ chức vi mô CT – XH : Chính trị xã hội TW : Trung ương DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Quy mơ nguồn vốn huy động NHCSXH Hà Tĩnh 39 Bảng 2.2: Vốn cho vay theo đơn vị ủy thác 42 Bảng 2.3: Tổng dư nợ cho vay chương trình qua năm 43 Bảng 2.4: Hiệu sử dụng nguồn vốn ngân hàng qua năm 2013 - 2019 49 Bảng 2.5: Khả phục vụ nhu cầu vốn cho khách hàng 52 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp điều tra mức độ nắm bắt chủ trương chương trình tín dụng hộ vay vốn 57 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp điều tra hoạt động Điểm giao dịch xã 60 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức NHNCSXH Hà Tĩnh 37 Hình 2.2: Tăng trưởng vốn qua năm 40 Hình 2.3: Doanh số thu nợ, cho vay dư nợ nợ qua năm 41 Hình 2.4: Tỷ trọng vốn chương trình năm 2019 44 Hình 2.5: Khả sử dụng nguồn vốn hiệu 50 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh 53 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ THỊ CẨM HẰNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam gần 70% tổng số người lao động tham gia lĩnh vực nơng nghiệp…Một phận dân cư cịn sống mức nghèo tập trung nhiều vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa Các đối tượng khó tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng thương mại trở ngại điều kiện tài sản bảo đảm nợ vay, hiểu biết vốn tín dụng để phát triển sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu người dân, ngày tháng 10 năm 2002; Thủ tướng Chính phủ định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Sự đời NHCSXH thể nỗ lực lớn việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện hội nhập cho Ngân hàng thương mại Nhà nước Tín dụng ngân hàng lĩnh vực hoạt động phong phú kênh phân phối, sử dụng vốn hiệu giúp nguồn vốn ln vận động đáp ứng kịp thời nhu cầu thiết thực tổ chức, cá nhân Tín dụng ngân hàng công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo cho xã hội phát triển ổn định bền vững Trong năm gần đây, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến với hộ gia đình sách tất phường, xã, Hà Tĩnh, điều đóng góp tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống người dân Với mơ hình tổ chức triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương sở tận dụng máy màng lưới sẵn có NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo thiết lập kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài cho hộ nghèo Việt Nam với sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, bước làm quen với sản xuất hàng hố có điều kiện khỏi đói nghèo ii Tuy nhiên, từ phận quản trị đến phận điều hành Ngân hàng Phục vụ người nghèo làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên thời gian để nghiên cứu vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất sách, chế quản lý điều hành Mọi hoạt động nghiên cứu, đề xuất chế sách giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo ban điều hành thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Như vậy, không tách chức hoạch định sách điều hành theo sách Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác cịn giao cho nhiều quan Nhà nước, hội đoàn thể Ngân hàng thương mại Nhà nước thực theo kênh khác nhau, làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, chí cản trở lẫn Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNo&PTNT Việt Nam thực thực tế cịn có: nguồn vốn cho vay giải việc làm Kho bạc Nhà nước quản lý cho vay; nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Cơng thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 Chính phủ… Trong 15 năm hoạt động NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh Bên cạnh đời sống việc làm, lao động sản xuất người dân, đặc biệt hộ nghèo đối tượng sách khác ngày nâng lên Trong thời gian qua, quan tâm đạo kịp thời Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Trung ương, Thành ủy, UBND thành phố, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp, phối hợp chặt chẽ với ngành tổ chức trị xã hội, NHCSXH tỉnh Hà Tỉnh tập trung triển khai đồng hiệu giải pháp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách khác; đồng thời tập trung củng cố nâng cao chất lượng tín dụng sách, hồn thành đạt vượt tiêu cấp giao, góp phần tích cực thực mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn 85 khách hàng hệ thống NHNo PTNT Việt Nam Cần tuyên truyền mở rộng đến cấp, ngành đặc biệt đến người dân Để gắn trách nhiệm cấp, ngành với Ngân hàng thực sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn Phổ biến sâu rộng đến dân, đến đồn thể cịn biện pháp hữu hiệu chống tệ nạn tham nhũng, nhũng nhiễu gây phiền hà cán liên quan trực tiếp đến cho vay kể cán ngân hàng cán xã Song công tác tuyên truyền thời gian qua cịn q ít, thiếu cán bộ, địa bàn rộng Cần xác định rõ trách nhiệm cấp quyền, ngành, ngành có liên quan ngân hàng thương mại, cán tín dụng thực định 1627 định 72 hộ nông, lâm, ngư nghiệp vay 10 triệu đồng chấp hộ gia đinh nơng thơn trách nhiệm xác nhận UBND xã quan trọng, nội dung xác nhận là: địa cư trú hộ vay vốn, mức tiền vay, mục đích vay vốn, đơn đốc người trả nợ hạn, xác nhận diện tích đất sử dụng khơng có tranh chấp (đối với hơ chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh phải có kế hoạch triển khai mạng lưới chi nhánh theo cụm, xã để thuận tiện cho dân gửi tiền, vay tiền, vào mùa vụ triển khai công tác cho vay, huy động để giải ngân giúp đỡ tổ chức vay vốn, thuận tiện để hộ nghèo vay vốn Thủ tục cho vay Thủ tục cho vay hộ nông dân cần phải đơn giản dễ hiểu thuận tiện cho việc sử dụng “ Sổ cho vay, thu nợ “ sau Ngân hàng triển khai thị 202 HĐBT quy định 499A phạm vi nước Nguyện vọng nông dân đề cập thông qua số viết báo chí thủ tục xin vay vốn Ngân hàng cần phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ dân trí phải đảm bảo tính pháp lý Sổ cho vay thu nợ xuất phát từ đặc điểm hộ nông dân Từ quản lý đạo sản xuất chủ hộ chịu trách nhiệm người thừa kế 86 Hoạt động sản xuất nơng nghệp có tính chất thời vụ khâu gieo trồng, chăm sóc, chế biến tiêu thụ khâu cần thiết đến vốn đầu tư q trình ln có thu nhập nguồn tiền khác xuất nhu cầu vay vốn, muốn trả nợ Vì giấy nhận nợ hình thức sổ cho vay thu nợ đơn giản thuận tiện sổ thu cho vay thu nợ xếp tiêu từ đơn xin vay, khế ước vay tiền, tờ khai chấp tài sản cam kết người vay không ảnh hưởng đến hạch tốn theo dõi q trình vận động tín dụng tiền tệ Sổ cho vay thu nợ sử dụng nhiều năm thuận tiện cho người vay người cho vay, tiết kiệm đựơc chi phí, thời gian kinh phí in ấn chứng từ cơng tác kế hoạch hoá nguồn vốn sử dụng vốn ngân hàng sở 3.2.4 Kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với phương thức cho vay liên doanh liên kết Thực tế cho thấy việc hỗ trợ vốn cho người nghèo theo hình thức cấp phát Nhà nước thơng qua dự án không mạng lại hiệu kinh tế cao, chí tạo tâm lý trơng chờ, ỷ lại Do cần thực qua kênh tín dụng ưu đãi với mức lãi suất định Một vấn đề đề cập việc nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phương thức cho vay Cho đến nay, phương thức cho vay tín dụng ưu đãi NHSCXH cho vay theo hộ gia đình Phương thức xuất phát từ xác lập hộ gia đình đơn vị sản xuất từ năm 80 kỷ XX; xuất phát từ chủ trương khoán hộ nơng nghiệp Phương thức cho vay theo hộ gia đình trì kéo dài ba thập kỷ, phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế thời kỳ qua Đến tình hình phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nơng thơn nói riêng có phát triển mới, đơn vị sản xuất hộ gia đình phù hợp với kinh tế tự cấp tự túc, thu nhập từ sản xuất đủ để trang trải sống, việc tổ chức sản xuất theo phương thức sản xuất hàng hóa chuyển đổisang kinh tế thị trường nơng nghiệp bó hẹp trọng số sản phẩm có tính riêng biệt Do vậy, thực tế có thay đổi sản xuất nơng nghiệp chủ trương dồn điền đổi thửa, liên kết hộ gia đình việc trồng trọt chăn ni, liên kết nhà để hình thành sản phẩm hàng 87 hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Phương thức cho vay theo hộ gia đình thời kỳ qua khơng có bước chuyển đổi việc xóa nghèo bền vững khó thực hiện, điều có nghĩa vốn tín dụng ưu đãi sử dụng khơng đạt mục đích đề Vì vậy, phương thức cho vay tín dụng ưu đãi việc cho vay theo hộ gia đình lâu để giảm nghèo, phải chuyển dần sang phương thức cho vay liên doanh liên kết (có thể hình thức dự án nhiều hộ) cây, vùng có điều kiện Trước đây, việc cho vay vốn ưu đãi theo hình thức liên doanh, liên kết đề cập Nghị định 78 Chính phủ (khoản b điều 14: Vốn vay sử dụng góp vốn thực dự án hợp tác sản xuất, kinh doanh cấp có thẩm quyền phê duyệt), nhiên điều kiện kinh tế - xã hội để hình thành tổ chức hợp tác, liên doanh chưa phát triển nên phương thức chưa sống chấp nhận Đến nay, tình hình kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có xu hướng mới, yêu cầu hợp tác, liên doanh liên kết sản xuất không xuất số nơi, số mang tính tự phát mà yêu cầu tất yếu khách quan tổ chức phát triểnsản xuất nông nghiệp nông thôn Chuyển đổi phương thức cho vay theo hộ gia đình sang cho vay hợp tác, liên doanh liên kết vốn tín dụng ưu đãi khơng thể xóa bỏ phương thức thay phương thức khác, nơi loại khơng có điều kiện hợp tác liên doanh liên kết sản xuất phải sử dụng phương thức hộ gia đình, nơi, loại có khả hợp tác, liên doanh liên kết nên áp dụng hình thức góp vốn để nhanh chóng phát triển sản xuất hàng hóa, hướng để thực chương trình giảm nghèo bền vững, yêu cầu đảm bảo chất lượng sử dụng vốn để nâng cao lực hoạt động NHCSXH chiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2020 Để triển khai thực vấn đề chi nhánh cần nhanh chóng bắt tay vào việc điều tra nghiên cứu mơ hình có, xây dựng ban hành chế sử dụng vốn tín dụng ưu đãi theo loại hình cho phù hợp, sau tiến hành rút kinh nghiệm xã, loại thời gian định 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 88 a Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, cạnh tranh nước doanh nghiệp ngày khốc liệt Cuộc cạnh tranh thể tất mặt: cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả…Nhưng hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh người Thực tế rằng: Đối thủ cạnh tranh học làm theo bí doanh nghiệp sản phẩm cơng nghệ…duy có đầu tư vào yếu tố người ngăn chặn đối thủ cạnh tranh chép bí Nhưng nguồn nhân lực đóng vai trị định đáp ứng số lượng chất lượng Đặc biệt NHCSXH hoạt động nhằm thực nhiệm vụ trị quan trọng tập trung nguồn lực tài Nhà nước phát triển sản xuất kinh doanh, giải việc làm, ổn định đời sống bước thoát nghèo vươn lên làm giàu, số lượng khách hàng đơng yếu tố người đề cao Làm đâu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toán khó giải đặt cho ban giám đốc chi nhánh Hãy xem xét yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, có phần nhỏ yếu tố bẩm sinh, di truyền, yếu tố lại môi trường giáo dục mà nên Hiện đội ngũ cán công nhân viên chức chi nhánh hầu hết cán trẻ, có sức khỏe, đào tạo trường đại học, cao đẳng song lại thiếu kinh nghiệm thực tế, lực quản lý kiến thức ngoại ngành Một số có kinh nghiệm hoạt động lâu năm đào tạo hoàn toàn thời kỳ trước tuổi cao không theo kịp tiến khoa học, yếu công nghệ thông tin Đội ngũ cán điều hành cán giỏi nghiệp vụ đưa lên chưa đào tạo sâu quản lý, điều hành lúng túng Vì chi nhánh cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán để bổ khuyết mặt cịn hạn chế, đảm đương hồn thành nhiệm vụ giao Đồng thời chi nhánh phải phối hợp với hội đoàn thể nhận ủy thác mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán hội đoàn thể, tổ trưởng tổ TK&VV để họ nắm vững quy trình, kiến thức, nội dung ủy thác để NHCSXH Hà Tĩnh khơng chuyển tải 89 vốn tín dụng ưu đãi với hộ nghèo nhanh, kịp thời mà cịn hướng dẫn người vay phương thức, cách thức sử dụng vốn cho hiệu Mặt khác chi nhánh cần quan tâm giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên, để họ có đồng cảm với hộ nghèo, quan tâm chia sẻ với hồn cảnh hộ nghèo, tạo dựng lịng tin cho người nghèo vươn lên nghèo hịa nhập với cộng đồng Đương nhiên với nguồn kinh phí thời gian hạn chế, công tác đào tạo thực khóa đào tạo cấp tốc, nặng phổ biến kiến thức chuyên môn theo văn bản, nhẹ phương pháp sư phạm, thực hành, thảo luận kiến thức ngoại ngành dẫn đến triển khai số nơi hiểu chưa nên chưa thể làm tốt b Tập huấn kỹ thuật khuyến nông cho hộ nghèo Chất lượng vốn tín dụng nói chung ngân hàng vốn vay sử dụng với dự án sản xuất kinh doanh có lãi, trả nợ gốc lãi thời hạn, không phát sinh nợ xấu, nợ hạn giới hạn cho phép Để đạt yêu cầu đòi hỏi ngân hàng cho vay phải xét chọn thẩm định dự án khả thi, dự án tốt, khách hàng có tín nhiệm việc vay, trả nợ có truyền thống với ngân hàng Tuy nhiên NHCSXH chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi khơng phải đảm bảo hiệu kinh tế mà phục vụ cho nhiệm vụ trị - xã hội theo chương trình, mục tiêu chương trình Chính phủ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Sử dụng vốn tín dụng ưu đãi có chất lượng ngồi việc phải đưa vốn đến đối tượng, kịp thời vấn đề đặt mà để đối tượng vay sử dụng vốn mang lại lợi íchcho gia đình xã hội để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi đạt vốn tín dụng gắn kết chặt chẽ với cơng tác khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư Hơn thập kỷ nay, nông thôn Việt nam đặc biệt nông thôn Hà Tĩnh vùng khó khăn Nhà nước đầu tư nhiều chương trình dự án kinh tế, văn hóa – xã hội, nhìn chung việc ngành ngành lo Hiện nay, Nhà nước địa phương chưa ban hành chế gắn kết thống để có phối hợp ngành việc thực chương trình lồng ghép phát triển 90 trồng, vật nuôi, hoạt động NHCSXH với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư chuyển giao công nghệ ngành khác Trong phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp nông dân tự bơi lại thiếu kiến thức, người nghèo khó Vốn vay ngân hàng ít, thời gian lại ngắn, để bà tự xoay xở nghèo tái nghèo sợi mong manh Từ vốn vay ngân hàng bà trồng gì, ni gì, làm nghề để lấy ngắn ni dài có hiệu quả, nghèo bền vững phải nhờ tới cán chuyên môn Kinh nghiệm số huyện nghèo, nhiều nơi cán ngân hàng phải “cầm tay việc” Nhờ cách làm mà nhiều hộ vay vốn huyện Hương Sơn, Hương Khê bỏ tập tục sống du canh, du cư, học trồng ngơ, trồng lúa nước…có ăn, giao đất, giao rừng; NHCSXH cho vay vốn, bà định canh, định cư, xưa phá rừng trồng rừng, giữ rừng, phát triển chăn nuôi, nhiều hộ có thu nhập 50 triệu đồng/năm Nhiều niên bỏ làng làm thuê xa tìm xây dựng nơng thơn mới, sống quê nhà Vì cầngiúp cho hộ nghèo nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật làm tăng suất lao động để từ tăng hiệu sử dụng vốn vay góp phần tích cực vào giảm nghèo bền vững Ngồi NHCSXH tổ chức nhận ủy thác đóng vai trị quan trọng công tác chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông thời gian qua thực nhiệm vụ mờ nhạt Ngun nhân phần chưa có tập huấn kỹ từ NHCSXH hỗ trợ kiến thức từ ngành chuyên nghiên cứu phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Bản thân hộ nghèo, hộ dân vùng khó khăn người hạn chế khả tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiểu biết khoa học kỹ thuật nên sử dụng vốn vay chưa hiệu Vì tổ chức cần tăng cường phổ biến kiến thức tiếp thu trình tập huấn kinh nghiệm thực tiễn kỹ thuật mới, chọn giống, cách chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, dịch bệnh cho bà theo giai đoạn mùa vụ Chẳng hạn, chuẩn bị vào vụ, hộ cần hướng dẫn chọn loại giống cách chăm sóc, dịch bệnh phổ biến tổ TK&VV tổ chức hội phối hợp để phổ biến cách phòng trừ sâu bệnh qua buổi sinh hoạt tổ…Bênh cạnh trọng cơng tác giới thiệu 91 hình mẫu hộ gia đình có cách trồng trọt, chăn nuôi, tổ chức làm ăn hiệu tổ để nhân rộng điển hình từ sở c Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin Do thời gian đời hoạt động non trẻ nên công tác tuyên truyền chưa quan tâm mức Vì vậy, cần tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền NHCSXH phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao, nhận thức hiểu biết quyền địa phương, ngành, đoàn thể xã hội, tổ chức ngồi nước chủ trương mơ hình đắn, địa tin cậy người nghèo đối tượng sách nhằm tranh thủ ủng hộ nguồn lực tài tổ chức giúp NHCSXH có thêm nguồn vốn cho vay ưu đãi phục vụ cho mục tiêu XĐGN, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Nguồn vốn nhiều người dân có hội sử dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa sản phẩm tốt chào bán thị trường nước, HSSV yên tâm học tập, tạo thêm việc làm cho người lao động…Đồng thời công tác tun truyền thơng tin cịn giúp cho người dân hiểu rõ hoạt động NHCSXH có vay, có trả hạn giúp hoàn vốn tạo điều kiện cho hộ cịn khó khăn chưa tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi có hội vươn lên nghèo gia đình Đây truyền thống tương thân tương ái, đùm bọc lẫn dân tộc Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với cấp Trung ương a Chính phủ ngành - Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dụng quy định Nghị định 78/NĐ-CP, điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH cho phù hợp với giai đoạn phát triển Đề nghị với Chính phủ nghiên cứu ban hành chế tạo lập vốn ổn định, bền vững, chế xử lý rủi ro khách quan thực sách sử dụng vốn tín dụng ưu đãi theo hướng ổn định, đảm bảo thực kế hoạch tăng trưởng phê duyệt hàng năm - Bố trí cấp bổ sung vốn hàng năm cho NHCSXH theo kế hoạch phát triển 92 NHCSXH giai đoạn 2011- 2020 phê duyệt Số tiền đề nghị cấp bổ sung hàng năm tương ứng với tỷ lệ tăng tín dụng năm theo kế hoạch giao Bố trí cấp bổ sung vốn thực theo chương trình ngân sách nhà nước cấp, nhằm đáp ứng đủ vốn cho đối tượng thụ hưởng theo mục tiêu đề chương trình - Tạo điều kiện cho NHCSXH tỉnh tiếp cận với dự án vốn ODA có mục tiêu dự án liên quan tới chương trính tín dụng ưu đãi mà NHCSXH thực như: giảm nghèo, bảo vệ môi trường….để tạo tập vốn lãi suất thấp lâu dài - Nghiên cứu ban hành sách, chế phù hợp nhằm khuyến khích tổ chức tài chính, tín dụng, tập đồn kinh tế…đóng góp vào vốn tín dụng ưu đãi thơng qua hình thức như: trì số tiền gửi định NHCSXH, ưu tiên mua trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh, ủy thác đầu tư cho vay sách, góp vốn khơng hồn lại để tạo vốn cho vay quay vịng… - Đề nghị LĐTB-XH trực tiếp hướng dẫn kịp thời việc điều tra, rà soát để bổ sung kịp thời hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh thiên tai dịch bệnh rủi ro khác, làm xác định mức vốn vay phù hợp, góp phần giảm nghèo, đảm bảo ASXH - Bộ đạo doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm phối hợp với NHCSXH việc xử lý vay hạn chương trình XKLĐ để có biện pháp thu hồi vốn khơng để thất vốn Nhà nước b NHCSXH Việt Nam - NHCSXH nghiên cứu chế khoán tài tăng cường tính chủ động cho đơn vị sở, khuyến khích đơn vị địa bàn khó khăn, quy mô lớn - Tăng cường bổ sung thiết bị, cơng cụ cịn thiếu trụ sở làm việc, giảm lãi suất khu vực khó khăn - Đề nghị HĐQT kiến nghị với nâng mức cho vay số chương trình, đặc biệt chương trình NSVSMT từ mức triệu đồng/1 cơng trình lên 10 triệu đồng/1 cơng trình 93 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương - Hàng năm bổ sung vốn ngân sách địa phương để chuyển cho NHCSXH thực mục tiêu Chính phủ XĐGN, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn vốn tín dụng ưu đãi địa phương - Tăng cường tham mưu cấp ủy Đảng, quyền tổ chức CT -XH sở phối hợp với NHCSXH việc nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng, lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến lâm, khuyến ngư…với vốn tín dụng sách, bổ sung kiến thức sản xuất cho hộ gia đình vay vốn, tăng cường cơng tác chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chỉ đạo làm tốt khâu bình xét, xác nhận, phê duyệt ĐTCS có đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đối tượng, sách Nhà nước quy điều 27 Nghị định 78/2002/NĐ – CP ngày 4/10/2002 Của Chính phủ Khắc phục tượng nể nang, né tránh, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở thực sách Nhà nước, xử lý dứt điểm tượng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản nhà nước Đối với xã có nợ q hạn cao thành lập tổ thu hồi nợ hạn xã - Đưa chương trình giảm nghèo vào nội dung báo cáo đạo hoạt động thường xuyên UBND cấp xã, phường; thông báo lên đài phát xã, phường, thị trấn, đưa vào nội dung họp dân tồn việc sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, thông báo danh sách hộ vay nợ hạn phải thực nghĩa vụ người vay tránh tồn đọng vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn - Chỉ đạo quan huyện, thành phố như: cơng an, tịa án, viện kiểm soát, thi hành án, tư pháp tham gia hỗ trợ cho quyền cấp việc xử lý khoản nợ xâm tiêu, vay hộ, vay ké xử lý hộ vay có điều kiện trả nợ cố tình khơng trả nợ - Đề nghị hội đồng nhân dân, UBND thành phố, huyện tiếp tục xem xét trích phần tăng thu tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho 94 NHCSXH vay hộ nghèo ĐTCS địa bàn tỉnh, góp phần tăng cường vốn tín dụng giảm nghèo cho địa phương 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể - Đề nghị tổ chức CT-XHnhận ủy thác tăng cường công tác đạo tổ chức hội cấp thực tốt công đoạn ủy thác, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, đặc biệt huyện có chất lượng sử dụng vốn thấp Chỉ đạo thực tốt việc bình xét cho vay, tăng cường cơng tác đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn đảm bảo dòng vốn luân chuyển kế hoạch làm tăng hiệu sử dụng vốn xã, huyện địa bàn tỉnh - Chỉ đạo tổ chức hội cấp huyện, cấp xã, tổ TK&VV có trách nhiệm tham gia giao ban với NHCSXH tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục khó khăn vướng mắc việc sử dụng vốn hộ vay nhằm nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước - Chỉ đạo tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo ĐTCS khác, không xâm tiêu gốc lãi hộ vay hộ nghèo ĐTCS, không thu phí hộ vay; tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hồi nợ; hướng dẫn hộ vay sử sụng vốn có hiệu quả, đưa mơ hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn 95 KẾT LUẬN Trên trình tìm hiểu đánh giá chất lượng hoạt động tính dụng ngân hàng sách xã hội Hà Tĩnh Từ văn quy định ngân hàng Việt Nam, dựa sở kiến thức có tham khảo tài liệu sách báo thông qua đề tài em nắm bắt phần diễn biến kinh tế - xã hội tác động lên hoạt động tín dụng từ khái quát lại vấn đề tín dụng, nên thực tế chất lượng tín dụng Hà Tĩnh Qua đó, ta có thấy chất lượng hoạt động tín Hà Tĩnh, xét cách tổng thể, vững vàng, dư nợ vốn huy đông, lợi nhuận tăng Tuy nhiên, ngân hàng mắc phải số hạn chế cấu dư nợ quy trình tín dụng Hơn nữa, khơng có chắn, rủi ro tiềm ẩn khắp nơi nên việc đề cao cảnh giác ngày hoàn thiệt hoạt động tín dụng cần thiết Vì em đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Hy vọng với giải pháp cịn nhiều thiếu sót phần đóng góp cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng từ nâng cao hiệu hoạtđộng chi nhánh bối cảnh đầy phức tạp hiệnnay Qua em xin chân thành cảm ơn GVHD ngân hàng sách Hà Tĩnh cho em hội nghiên cứu học tập để nâng cao kiến thức học biết cách áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Em xin cảm ơn! 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ NSX tài – Hà Nội Lê Văn Tề (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nguyễn Đăng Dờn tác giả (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại NXB Phương Đông Nguyễn Thị Loan (2012), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 1+2 tháng 2/2012 Số tay tín dụng ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Tổng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết 2013 -2019 ngân hàng CSXH Hà Tĩnh Các nguồn số liệu thứ cấp từ UBND tỉnh, huyện, xã 97 PHỤ LỤC Bảng 1: Số hộ có cải thiện sống, số hộ chuyển biến nhận thức, cách thức làm ăn Tỉnh Hộ Hộ cải thiện đời Hộ chuyển biến cách Tổng thoát sống nhƣng thức làm ăn nhƣng Hộ nghèo chƣa thoát chƣa cải thiện đƣợc (hộ) nghèo (hộ) đời sống (hộ) KỳAnh 31.649 20.121 4.846 6.682 Cẩm Xuyên 17.691 11.590 3.449 2.652 Canlộc 23.934 13.378 5.068 5.488 Nghi Xuân 10.740 6.196 2.556 1.988 Hương Khê 17.623 7.906 5.516 4.201 Hương Sơn 16.506 10.147 3.378 2.981 Đức Thọ 12.896 8.622 2.312 1.962 Thạch Hà 17.236 6.413 3.053 7.770 Thành Phố 10.436 4.048 3.101 3.287 10 Hồng Lĩnh 13.349 4.533 4.502 4.314 11 Lộc Hà 8.065 4.106 1.700 2.259 12 VũQuang 7.204 4.806 1.324 1.074 187.329 101.866 40.805 44.658 Tổng Cộng (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 – 2019 NHSCXH tỉnh Hà Tĩnh) 98 Bảng 2: Số lao động đƣợc làm việc nhờ vay vốn Tỉnh Tổng lao động Lao động nước KỳAnh 11.73 243 Cẩm Xuyên 10.566 141 Canlộc 17.168 156 Nghi Xuân 7.304 346 Hương Khê 14.726 80 Hương Sơn 11.672 120 Đức Thọ 6.335 194 Thạch Hà 6.59 120 Thành Phố 8.657 23 10 Hồng Lĩnh 10.208 27 11 Lộc Hà 7.106 60 12 VũQuang 3.65 22 115.712 1.532 Tổng Cộng (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 – 2019 NHSCXH tỉnh Hà Tĩnh) 99 Bảng 3: Số cơng trình nƣớc sạch, vệ sinh cơng cộng nhà cho hộ nghèo đƣợc xây dựng Tổng số Số CT nƣớc Số cơng trình Số ngơi nhà (cơng (cơng vệsinh (cơng hộ nghèo trình) trình) trình) đƣợc xây dựng KỳAnh 7.527 4.54 2.987 1.896 Cẩm Xuyên 6.744 3.886 2.858 1.528 Canlộc 5.741 3.659 2.082 638 Nghi Xuân 5.2 2.718 2.482 559 Hương Khê 4.376 2.428 1.948 2.179 Hương Sơn 5.777 3.731 2.046 765 Đức Thọ 7.727 4.485 3.242 297 Thạch Hà 8.672 5.99 2.682 867 Thành Phố 4.815 2.99 1.852 93 10 Hồng Lĩnh 2.945 1.499 1.446 68 11 Lộc Hà 12.287 7.51 4.777 766 12 VũQuang 2.113 1.304 809 732 73.924 44.74 29.184 10.388 Tổng Cộng (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 – 2019 NHSCXH tỉnh Hà Tĩnh)