1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh ở việt nam

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T O Ư dsG Đ Ạ I HỌC KHKH TẾ Quốc D i s CŨI «é> ĐẠI H Ọ C KTQD TT T H Ô N G TIN T H Ư VIÊN PHỊNG LUẬN ÁN • Tư U NGUYỄN ĐỨC TAM ĐỔI MỚI CỒNG TÁC LẬP KÊ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI CẤP TỈNH VIỆT NAM C h u y ê n n g àn h : KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ 'THS 5553 N gư ời hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THẮNG LƠI Hà mội - 8011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC S ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN ĐỎI MỚI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở CẤP TỈN H 1.1 Kế hoạch cấp tỉnh hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Những khái niệm lập kế hoạch phát triển KTXH 1.1.2 Vai trò kế hoạch phát triển kinh tế kinh tế thị trường 1.1.3 Kế hoạch cấp tỉnh hệ thống phân cấp kế hoạch Việt Nam 11 1.1.4 Các phận cấu thành kế hoạch cấp tỉn h 13 1.2 L uận việc đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp tỉn h 15 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi lập kế hoạch cấp tỉnh 15 1.2.2 Xu hướng đổi lập kế hoạch cấp tỉn h 16 1.2.3 Yêu cầu đổi công tác lập kể hoạch hàng năm cấp tỉn h 24 CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG LẬP KẾ H O ẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ H Ộ I HÀNG NĂM CỦA CẤP TỈN H HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TỈNH HÒA B ÌN H ) 29 2.1 Tổng quan tình hình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh hàng năm n a y 29 2.1.1 Quy trình lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh 29 2.1.2 Nội dung kế hoạch hàng năm cấp tỉn h 30 2.1.3 Phương pháp lập kế hoạch hàng năm cấp tỉn h 32 2.2 Căn lựa chọn Hịa Bình làm tỉnh nghiên u 34 2.2.1 Hịa Bình tỉnh miền núi có vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội khó khăn 34 2.2.2 Hịa Bình địa phương nước có bước đột phá đổi cơng tác lập h o ạch 36 2.2.3 Công tác lập xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình nhiều địa phương tham vấn học tập 36 2.2.4 Việc xây dựng KH phát triển KTXH hàng năm Hịa Bình giúp cho việc theo dõi đánh giá kết thường xuyên liên tục 37 2.2.5 Cách xây dựng kế hoạch cấp xã, huyện tỉnh (kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm) Hịa Bình tổ chức quốc tế đánh giá cao 37 2.3 Thực trạng công tác đổi lập kế hoạch Hịa Bình 37 2.3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã Hịa Bình thể chế hóa đổi cách triệt để 38 2.3.2 Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp Huyện Hòa Bình bước tiến tới thể chế hóa quy trình nội dung 40 2.3.3 KH phát triển KTXH cấp Tỉnh Hịa Bình thực đổi KH phát triển KTXH năm KHPT số ngành 46 2.4 Một số học rút từ công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Hịa B ìn h 54 2.5 Một số học cho lập K H phát triển KTXH cấp tỉn h 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KÉ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNG NĂM Ở CẤP TỈNH TRONG THỜI GIAN T Ớ I 61 3.1 Những quan điểm yêu cầu đổi công tác lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh 61 3.1.1 Quan điểm đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng năm cấp tỉn h 61 3.1.2 Các yêu cầu công tác đổi lập kế hoạch cấp tỉnh hàng năm .64 3.2 Đề xuất đổi mói cơng tác lập kế hoạch hàng năm cấptỉnh 65 3.2.1 Đổi tư kế hoạch cấp tỉn h 65 3.2.2 Đổi quy trình lập kế hoạch 67 3.2.3 Đổi nội d u n g 70 3.2.4 Đổi phương pháp lập kế hoạch 74 3.3 Những kiến nghị thực đổi m ới .81 3.3.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý công tác lập, theo dõi, đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 81 3.3.2 Thực việc phân cấp trao quyền trung ương địa phương 3.3.3 Tăng cường nâng cao lực cho cán làm công tác xây dựng kế hoạch 8 3.3.4 Tăng cường chế phối hợp chia sẻ thông t in 89 3.3.5 Gắn xây dựng kế hoạch với nguồn lực tài ch ính .89 3.3.6 Tăng cường tham gia tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế việc xây dựng kế hoạch 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTXH Kinh tê xã hội KH Kế hoạch KHPT Ke hoạch phát triển KHĐT Kế hoạch Đầu tư UBND ủ y ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KHH Kế hoạch hóa CPRGS Chiến lược tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng giới JICA Tổ chức họp tác quốc tế Nhật Bản TC Tài FDI Đầu tư trực tiếp nước Năm X Năm NămX+1 Năm kế hoạch TCKH Tài kế hoạch LKH Lập kế hoạch TDĐG Theo dõi đánh giá CTHĐ Chương trình hành động DANH MỤC S ĐỊ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấp kế hoạch 11 Sơ đồ 2.1: Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH hàng năm cấp x ã 39 Sơ đồ 2.2: Các bước lập kế hoạch hàng năm cấp Huyện 40 Sơ đồ 2.3: Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển KTXH hàng năm cấp Huyện 43 Sơ đồ 3.1: Quy trình lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh 69 Sơ đồ 3.2: Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã h ộ i 74 Sơ đồ 3.3: Sự tham gia đóng vai trị trung tâm 92 u n i t e D Ạ I HỌC KUSDH TÊ' QUỐC DÂH £0 oâ* NGUYỄN ĐỨC TÂM ĐỔI MỚI CỔNG TÁC LẬP KÊ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI CẤP TỈNH VIỆT NAM C huyên ngành: KINH TÊ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VẪN THẠC SỸ H H ọỉ - s o i l LỜI MỞ ĐÀU TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thực thường xuyên hàng năm, năm nhiệm vụ quan trọng thực tất ngành, cấp Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội góp phần khơng nhỏ phát triển đất nước thời gian qua Tuy nhiên, việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành chưa thực dựa văn quy phạm pháp luật (không thể chế Luật Nghị định; chủ yếu thực vào Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ xây dựng kế hoạch hàng năm, Nghị quyêt Chính phủ giải pháp, sách điêu hành, ); đông thời, chưa xây dựng hệ thống giáo trình, phương pháp luận hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc lập kế hoạch phát triên kinh tế xã hội thực thiếu quán chưa cấp, ngành địa phương; nhiều nơi, nhiều cấp, việc lập kế hoạch mang tính bao cấp thời kỳ trước Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, liên hệ, ảnh hưởng lẫn chủ thể kinh tê ngày lớn Đi đôi với việc tiếp tục đổi chế, sách kinh tế vĩ mơ, việc đổi cơng tác lập kế hoạch, mà trước hết đổi nội dung, quy trình, phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, địa phương vân đê rât cân thiêt cấp bách Để phục vụ cho việc đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù họp với yêu cầu phát triên đât nước, việc nghiên cứu Luận văn “ Đổi m ói cơng tác lập kế hoạch ph át triên kinh tê xã hội cấp tỉnh Việt N am ” cần thiết đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu - Mục đích nghiên cứu: sở trạng công tác lập kế hoạch, theo dõi đánh giá kế hoạch hàng năm cấp tỉnh, sở lý luận kinh nghiệm cụ thể; đồng thời qua thực tiễn nghiên cứu quy trình lập kế hoạch phát triên kinh tế xã hội sâu vào nghiên cứu công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh Hịa Bình, Luận văn đề xuất số đổi nội dung quy trình lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh, đồng thời đua kiến nghị, giải pháp thực đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh thời gian tới - Đê đạt mục tiêu trên, Luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận chung lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp tỉnh kinh tế thị trường cần thiết phải đổi cơng tác + Phân tích thực trạng cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp tỉnh thông qua việc đánh giá mẫu công tác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình + Đề xuất nội dung, quy trình đổi lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh kiến nghị, giải pháp thực đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh thời gian tới ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quan vai trò, chức kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kinh tế thị trường; đánh giá trạng công tác lập kê hoạch phát triển kinh tế xã hội nước nói chung cấp tỉnh nói riêng (bao gồm kết đạt được; tồn tại, hạn chế) Đề tài sâu vào đề xuất nội dung quy trình việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cụ thể cấp tỉnh sở tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam 84 - T h e o d õ i, đ n h g iá th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ịa p h n g ; b o c áo v ề th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i th e o q u y đ ịn h c ủ a p h p luật - Q u y định c ch ế phối h ọ p g iữ a ngành, cấp củ a địa p h n g việc lập v theo dõi, đánh g iá thự c h iệ n k ế h o ạch p h át triển k in h tế x ã hội địa phư ơng - P h ố i h ọ p vớ i c ác c q u a n n h n c th eo n g n h cấp tro n g v iệc x ây d ự n g v triể n k h th ự c h iện k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ội đ ịa bàn - Đ ô i v i U y b a n n h â n d â n c ấ p tỉn h , n g o i c c n h iệ m v ụ , q u y ề n h n đ ợ c q u y đ ịn h tr ê n đ â y , c ị n c ó n h iệ m v ụ h n g d ẫ n c c n g n h , c c c ấp tr iê n k h a i x â y d ự n g , th e o d õ i v đ n h g iá k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ịa p h n g - C h ỉ đ o c q u a n k ế h o c h đ ịa p h n g c h ủ trì p h ố i h ọ p v i c ác c q u a n liê n q u a n g iú p ủ y b a n n h â n d â n th ự c h iệ n n h iệ m v ụ th e o q u y đ ịn h c ác k h o ả n m ụ c trê n đ ây đ) N hiệm vụ, quyền hạn đơn vị lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - L ậ p k ê h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i th u ộ c p h m v i q u ả n lý trìn h cấp c ó th ấ m q u y ề n q u y ế t đ ịn h - T ổ c h ứ c triể n k h a i th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ợ c c ấ p có th ẩ m q u y ề n g ia o cho - C h ấ p h n h đ ú n g q u y đ ịn h c ủ a p h p lu ậ t v ề th ố n g k ê , b o c áo , đ n h g iá th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i v c ô n g k h a i k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i th e o q u y đ ịn h c ủ a p h p luật (3 ) Q u y đ ịn h m ộ t q u y trìn h lập v th e o dố i, đ n h g iá k ế h o c h p h triể n k in h tế x ã h ộ i c h u n g c ủ a c ả n c Đ ể đ p ứ n g y ê u c ầu đ ổi m i v p h ù h ọ p v i s ự p h t triể n c h u n g c ủ a x ã h ộ i v c ủ a đ ấ t n c , v iệ c lập v th e o d õi đ n h g iá k ê h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i c ác cấp , c ác n g n h p h ả i đ ợ c th ự c 85 h iệ n trê n c sở q u y trìn h v h n g d ẫ n c ủ a c c c q u a n c ấp trê n , đ ặ c b iệ t p h ải đ ả m b ả o c c th ứ tự v th i g ia n q u y đ ịn h V iệ c lập v th e o d õ i, đ n h g iá k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i c ác c ấ p , c c n g n h , đ ịa p h n g trư c h ế t p h ả i đ ợ c th ự c h iệ n th e o đ ú n g q u y trìn h lập v th e o d õ i, đ n h g iá k ế h o c h c h u n g c ủ a q u ố c gia (4 ) T riể n k h a i th ự c h iệ n v đ iề u h n h k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i, h n g n ăm v năm - C ă n c ứ N g h ị q u y ế t c ủ a Q u ố c h ộ i v ề k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i h n g n ă m v n ă m , C h ín h p h ủ N g h ị q u y ế t v ề c ác g iải p h p đ iề u h n h th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i h n g n ă m v n ăm c ủ a c ả n c - C ă n c ứ N g h ị q u y ế t c ủ a Q u ố c h ộ i, N g h ị q u y ế t c ủ a H ộ i đ n g n h â n d â n c ù n g c ấ p v ủ y b a n n h â n d â n c ấ p trê n v ề k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i h n g n ă m , n ă m ; N g h ị q u y ế t c ủ a C h ín h p h ủ v ề c c g iải p h p tổ c h ứ c , đ iều h n h k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i h n g n ă m , n ă m ; ủ y b a n n h â n d ân c c c ấ p q u y ế t đ ịn h c c g iả i p h p tổ c h ứ c , đ iề u h n h k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ịa p h n g - C c c q u a n , tổ c h ứ c tro n g p h m v i n h iệ m v ụ , q u y ề n h n c ủ a m ìn h có trá c h n h iệ m đề n h ữ n g b iệ n p h p c ầ n th iế t n h ằ m đ ả m b ả o h o n th n h tố t m ụ c tiê u , n h iệ m v ụ k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ã đ ề (5 ) T h e o dõi v đ n h g iá th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ội c ầ n q u y đ ịn h : H n g d ẫ n th e o d õ i v đ n h g iá th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i h n g n ă m v n ă m ; X â y d ự n g v b a n h n h k h u n g th e o d õ i v đ n h g iá th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế x ã h ộ i n ă m ; N ộ i d u n g v y ê u c ầ u h ệ th ố n g c h ỉ số , ch ỉ tiê u th e o d õ i v đ n h g iá k ế h o c h h n g n ă m v n ă m ; T h e o dõi th ù th ậ p th ô n g tin k in h tế x ã h ộ i; N g u n th u th ậ p th ô n g tin k in h tế x ã hội 86 (6) Chế độ báo cáo cung cấp thông tin phục vụ công tác lập, theo dõi đánh giá kê hoạch phát triên kinh tê xã hội: Các bộ, ngành, quan Trung ương, ủ y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm báo cáo cung cấp thông tin cho Bộ Kê hoạch Đâu tư Định kỳ hàng tháng, quý, năm quan phân cơng chủ trì theo dõi thơng tin theo số, tiêu thực chế độ báo cáo tinh hình cho quan thực đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cung cấp thông tin cho đối tượng liên quan theo quy định (7) Quy định biên chế cán bộ, phương tiện, trang thiết bị kinh phí lập theo dõi, đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế xà hội để đảm bảo chất lượng lập, theo dõi đánh giá thực kế hoạch thông suốt từ xuống tất ngành, cấp (8) Có chế tài khen thưởng xử lý vi phạm công tác lập, theo dõi đánh giá kê hoạch phát triên kinh tế xã hội toàn quốc cấp, ngành 3.3.1.2 Chỉnh phủ giao Bộ K e hoạch Đầu tư quan kế hoạch cấp địa phư ơng chịu trách nhiệm xây dựng văn hướng dẫn việc triển khai văn ph p luật liên quan đến công tác xây dựng kế hoạch p h t triển kinh tế x ã hội, bao gồm: Văn quy phạm pháp luật Quốc hội Chính phủ ban hành khơng quy định chi tiêt mặt kỹ thuật, quy định quan chịu trách nhiệm hướng dẫn mặt phương pháp luận công tác lập theo dõi, đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối cấp Trung ương va Sơ ke hoạch va đâu tư quan đâu môi câp địa phương giúp Chính phủ ủ y ban nhân dân tỉnh thống quản lý nhà nước lập theo dõi đanh giá thực kê hoạch phát triên kinh tế xã hội, chịu trách nhiệm nghiên cúu, xây dựng hệ thống văn hướng dẫn phương pháp luận công tác lập 87 theo dõi, đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội làm tài liệu cẩm nang cho cán kế hoạch, cán quản lý làm sở để thực 3.3.2 Thực việc p h â n cấp trao quyền giữ a trung ương địa ph ơng Môi trường thê chê tạo thuận lợi cho việc phân cấp trao quyền suy cho u tơ qut định, có tác động tích cực đến điều kiện cần khác Xét triển vọng, xu hướng phân cấp xu hướng tất yếu thúc mạnh Việt Nam Tuy nhiên, việc phân cấp phải kèm với tăng cường chê kiêm tra, tra, giám sát quyền cấp với quyền cấp Chính phủ tập trung vào việc hoạch định sách vĩ mô, ban hành quy định chế tài kiểm tra giám sát vi phạm Còn định có liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế địa phương để địa phương tự chăm lo, theo nguyên tắc hoạt động gắn liên vớ i quyên lợi người dân quyền cấp gần dân chăm lo, quyền cấp thực nhiệm vụ có quy mơ tương ứng mà cấp không thực việc có tính liên vừng m ới giải vướng mắc Việc đổi tư phân cấp dẫn đến thay đổi cách thức điều hành kế hoạch ngân sách theo xu hướng chung thê giới m rộng quyền tự quản ngân sách cung cấp dịch vụ cho chỉnh quyền địa phương Hiện nay, Bộ KHĐT dự thảo Nghị định công tác KHH TDĐG, Bộ TC có động thái tương tự để đưa tư tưởng MTEF vào sửa đổi Luật NSNN Ngoài ra, nỗ lực CCHC tăng cường thiết kế dân chủ sở tiếp tục triển khai Tuy nhiên sáng kiến đổi cần phối họp chặt chẽ với theo mục tieu cai cách tơng thê chung Có vậy, chúng bổ sung, hỗ trợ lẫn cho nhau, tránh chồng chéo mâu thuẫn nỗ lực gây 88 hoang mang khó hiểu cho địa phương thông điệp đổi không quán 3 Tăng cuừng nâng cao lực cho cán làm công tác xây dựng kế hoạch Hoàn thiện máy tổ chức cán kế hoạch Trung ương địa phương, đó: đặc biệt trọng bổ sung biên chế cán kế hoạch cấp huyện cấp xã Theo xu hướng tăng cường phân cấp mạnh mẽ tới đơn vị sở, công tác kế hoạch cấp ngày trở nên quan trọng Tuy nhiên, quan trung ương cấp tỉnh, thành phố có phận lập theo dõi, đánh giá kế hoạch; đến cấp huyện có 1-2 cán kế hoạch tập trung phòng kế hoạch - tài chính, cấp xã khơng có định biên bố trí cho cơng tác kế hoạch; dẫn đến việc lập, theo dõi đánh giá kế hoạch từ cấp thiếu đồng chưa quan tâm thích đáng Trong thời gian tới, cần quy định rõ cấp huyện số lượng cán làm công tác kế hoạch phải tối thiểu từ 4-5 biên chế; cấp xã phải có biên chế chịu trách nhiệm công tác kế hoạch Ở bộ, ngành Trung ương cấp tỉnh phải có quy định bố trí đủ số biên chế cần thiết cho công tác kế hoạch Bên cạnh việc phải bổ sung đủ số cán làm công tác kế hoạch ngành, cấp; việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán lập kế hoạch, cán thẩm định, phê duyệt kế hoạch cần đặc biệt ý Tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn công tác lập kế hoạch phát triên kinh tê xã hội đưa vào trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm đào tạo phổ biến cho sinh viên, học sinh, cán nghiên cứu nhà hoạch định, thẩm định kế hoạch để bước nâng cao lực cán kế hoạch Bố trí đủ khoản kinh phí phục vụ công tác lập theo dõi, đánh giá thực kế hoạch ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định phân cấp ngân sách Nhà nước nguồn kinh phí họp pháp khác theo quy định pháp luật để đảm bảo chất lượng việc lập, theo dõi đánh giá kế hoạch 89 3.3.4 Tăng cư ờng ch ế p h ố i hợp chia sẻ thông tin Thông tin dự báo điêu kiện quan trọng đảm bảo chất lượng trình lập KH Việc cải thiện hệ thông thông tin cần đảm bảo yêu câu: kịp thời, xác đầy đủ v ấn đề cung cấp thơng tin chắn địi hỏi phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp theo chiều dọc lẫn chiều ngang- Vì vậy, cân tạo áp lực yêu cầu bên hữu quan phải tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin Cơ chê phân công trách nhiệm rõ ràng gắn với kết công việc cách tốt để tạo áp lực Ngồi ra, mặt thể chế, địa phương xây dựng quy chế phối hợp cung câp thơng tin cụ thể, có hiệu lực bám theo bước quy trình lập KH đổi Để tránh ban hành quy chế có tính hình thức không vận hành thực tế, quy chế phối họp chia sẻ thông tin cần rõ đơi tượng nào, phải cung câp thơng tin gì, vào thời điểm phải chịu trách nhiệm chất lượng thông tin cung cấp Cũng cần có chế tài cụ thê đê xử lý đơn vị, tổ chức không chấp hành nghiêm túc quy chê phôi hợp địa phương Một quy chê yêu cầu tiên để thiết kế hệ thống TDĐG thực KH Đổi với đối tượng bên khu vực nhà nước, họ không bị điều chỉnh trực tiếp chịu chế tài cụ thể việc phối hợp trao đổi thông tin quan nhà nước, cần giải thích để họ thấy rõ trách nhiệm xã hội phải tham gia vào hoạt động lập KHPT KTXH địa phương, v ề lâu dài, đôi tượng nhận thức rõ vai trị tiếng nói thực họ quan nhà nước tơn trọng tham gia họ phổi hợp chia sẻ thông tin mang tính chất tự nguyện tự nhiên 3.3.5 Gắn x â y dự ng k ế hoạch với nguồn lực tài Quy trình, nội dung phương pháp lập KHPT KTXH địa phương cần có thay đổi gắn với nguồn lực tài chính, cụ thể: 90 Xu hướng tăng cường phân cấp nay, dự báo tương lai gần, việc phân cấp NS toàn diện cho ba cấp địa phương diễn mạnh mẽ Nếu định mức, tiêu chí phân bổ NSNN áp dụng cho NS toàn diện cho cấp địa phương trì suốt thời kỳ ổn định NS cấp địa phương dự kiến trước nguồn NSNN cấp Như vậy, trở ngại thời gian quy trình lập KH hàng năm giải Trong điều kiện chưa tiến hành phân cấp NS đến tất cấp, địa phương dựa khả nguồn lực phân bổ từ năm trước để dự báo trước dự kiến phân bổ trần NS “mềm” cho ngành Đến cuối năm, có số giao NS thức, địa phương điều chỉnh lại dự kiến đó, trần NS trở thành giới hạn NS cứng để ngành thực KH Lập KHPT KTXH địa phương nhằm đảm bảo điều kiện cần lập KH chiến lược gắn với nguồn lực, là: (i) tăng cường tính chiến lược KH; (ii) thể rõ tính ưu tiên hóa nguồn lực để thực mục tiêu KH đề ra; (iii) tăng cường tham gia thực chất bên hữu quan lập KH; (iv) đưa công tác TDĐG theo kết trở thành phận khơng thể thiếu q trình thực KH, nhằm tạo đồng thuận nâng cao tính trách nhiệm tất đối tượng có liên quan việc thực KH địa phương phát triển địa phương 3.3.6 Tăng cư ng tham g ia tồ chức, cá nhân thành ph ần kinh tế tron g việc x â y dự ng k ế hoạch Một KH mang tầm chiến lược, phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng nhà đầu tư nói riêng tất thành phần kinh tế nói chung Nói cách khác, KH phải có tính chất tham gia Đối với KHPT KTXH cấp tỉnh, bên liên quan bao gồm: Bộ KHĐT, ban ngành; Chính phủ Quốc hội; UBND, HĐND tỉnh/ thành phố tỉnh tỉnh vùng; sở, ban, ngành tỉnh, vùng; ƯBND huyện/quận tỉnh; tổ chức đoàn thể; 91 thành phần kinh tế; đơn vị sản xuất kinh doanh nhà nước tư nhân; tơ chức phi phủ nhà tài trợ, nhân dân tỉnh Sự tham gia bên liên quan vào trình lập KHPT KTXH cấp tỉnh dẫn đến: - Đầu tư có hiệu có lựa chọn mục tiêu xác đổi tượng đầu tư hợp với nguyện vọng nhu cầu bên liên quan hay dân, qua Nhà nước ủng hộ bên liên quan đặc biệt dân chúng họ tạo điều kiện cho việc tiến hành chủ trương, sách Nhà nước thuận lợi Chủ trương Nhà nước người dân phải hưởng lợi từ tiêu cơng cộng, cơng trình sở hạ tầng dịch vụ cơng cộng phải họp lịng dân Các KH dự án xây dựng thể chế cụ thể hoá chủ trương Đảng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia lựa chọn cơng trình, tham gia quản lý thực triển khai công trình - Các bên liên quan tham gia, tính trách nhiệm nghĩa vụ họ nâng cao, cơng trình tu, bảo dưỡng tốt hơn; gắn bó (đồn kết) cộng đồng tốt hơn; hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội dần đẩy lùi dân chúng Đặc biệt, hướng tiếp cận cần nhấn mạnh tham gia từ phía cộng đồng dân cư lập KHPT Điều có tác dụng: - Biến người dân trở thành chủ thể trình lựa chọn định KHPT Điều bảo đảm cho KHPT hướng vào dân, phục vụ nguyện vọng nhân dân, người nghèo tầng lóp yếu xã hội, tạo điều kiện cho họ hưởng lợi nhiều từ hoạt động phát triển - Biến người dân trở thành chủ thể quản lý thực KHPT Điều bảo đảm khả huy động tối đa nguồn lực dân cư phục vụ trình phát triển, bảo đảm sử dụng nguồn lực tốt nhất, tiết kiệm hiệu cao nhất, bảo đảm tiến độ triển khai thực hoạt động phát triển Dân tham gia phân bổ nguồn lực quyền lợi dân nhiều hạn chế thất thoát Dân tham gia quản lý họ nhận thức yêu cầu trách nhiệm họ nâng cao Là sở để thực đầu tư nhà 92 nước, tư nhân hay tiếp nhận viện trợ nước ngồi hướng, có hiệu Hơn nữa, người dân phát huy cao trí tuệ, thơng minh mình, hiến nhiều kế hay q trình thực hoạt động phát triển, quan điểm "dân làm" thực thi triệt để Cộng đồng dân cư thơng qua tổ chức đảm nhận công việc mà trước làm được, qua đó, trình độ tính chủ động, tính trách nhiệm, nghĩa vụ ngirời dân, cán cấp sở nâng cao Biến người dân trở thành chủ thể sử dụng thành KHPT Điều bảo đảm tính bền vững , hiệu sử dụng kết hoạt động phát triển Chỉ cộng đồng dân cư doanh nghiệp thấy tiếng nói phản ánh KH, mục tiêu phát triển mà tỉnh đề đồng thuận với mong muốn người dân doanh nghiệp thành phần thấy KH “của họ” họ tích cực quyền phấn đâu thực Và lúc đó, tỉnh hy vọng huy động cách tối đa nguồn lực tài ngồi ngân sách vào đầu tư phát triển Sơ đô 3.3: Sự tham gia đóng vai trị trung tâm 93 Trong thời gian tới, để tiếp tục thực hoạt động thu hút tham gia người dân việc xây dựng kế hoạch cách có hiệu nữa, cần thực số giải pháp: - Tăng cường vai trò tham gia trực tiếp người dân vào công tác kế hoạch: Căn vào đặc thù địa phương để thay đổi tư duy, cách nghĩ người dân vê ý nghĩa việc đổi công tác lập kế hoạch vai trò họ việc đóng góp ý kiến vào kế hoạch Thơng qua hoạt động tuyên truyền, tiếp xúc, giải thích để người dân hiểu rõ hội để họ thực quyền làm chủ cộng đồng, khắc phục tính ỷ lại vào quyền Thêm vào đó, người dân khơng dừng lại việc đóng góp ý kiến, mà trực tiếp tham gia thực giám sát thực cấp thôn, bản, xã, huyện nơi họ sinh sống Khi xây dựng KH cấp thôn, xã, huyện cần phải đạt đồng thuận cao, việc triển khai thực hiện, tuân thủ mục tiêu đề chứng thuyết phục để nâng cao chất lượng tham gia người dân biến tham gia trở thành yêu cầu thiếu quản lý quyền sở Những ý kiến đóng góp người dân cần xử lý thỏa đáng phản hồi minh bạch để việc thu hút tham gia người dân lần tham vấn sau thuận lợi - Tăng cường tham vấn theo chiều ngang: Bên cạnh tham vấn theo chiều dọc, tham gia đóng góp ý kiến cho nội dụng kế hoạch theo chiều ngang quan, phòng, ban chức năng, tổ chức trị xã hội cần trọng, chủ yếu tổ chức dạng hội nghị xây dựng kế hoạch với tham dự tất đại diện quan, ban, ngành - Trỉên khai tích cực khâu tập huân cho cán kế hoạch địa phương : Trang bị kiến thức cho cán tham vấn địa phương để họ hiểu rõ phương pháp cơng cụ mói việc xây dựng kế hoạch tiến hành tham vấn Thông qua hoạt động tham vấn, lực người dân cán cấp nâng lên tiếp xúc với công cụ, thông tin phương pháp lập KH Trên thực tế, tham gia yêu cầu bắt buộc tất khâu q trình kế hoạch hóa, khơng riêng khâu lập kế hoạch 94 KÉT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn ngày sâu rộng Để đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời để kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thích ứng với chế thị trường việc đổi cơng tác xây dựng kế hoạch cấp yêu cầu thiết điều kiện Với đề tài “Đồi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh Việt Nam ” tác giả đưa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đên cơng tác lập KH nói chung lập KHPT nói riêng; đồng thời phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Hịa Bình để từ đề tài nhược điểm công tác này, tập trung sâu vào phân tích thiếu gắn kết kế hoạch cấp xã với kế hoạch cấp huyện, kế hoạch cấp huyện với kế hoạch cấp tỉnh; kế hoạch phát triển ngành với kế hoạch phát triển cấp tỉnh; kế hoạch với nguôn lực thực hiện; kế hoạch năm kế hoạch hàng năm Trên sở phân tích đó, đề tài đưa giải pháp để gắn kết kế hoạch với có đề xuất quy trình đổi quy trình, nội dung phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp tỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng, nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Đặc biệt, tỉnh khảo sát tỉnh nghèo, cho dù năm gân có điêu kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển có q trình xây dựng kế hoạch tương đối bải Chính vậy, giải pháp đề xuất đưa khơng áp dụng cách hoàn toàn địa phương khác, đặc biệt địa phương có điều kiện kinh tế xã hội phát triển (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, ) Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu nước để tiếp tục phát triển nghiên cứu 95 Thơng qua đề tài này, tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Ngơ Thắng Lợi người tận tình hướng dẫn tác giả cách thức đặt vấn đề cách giải vấn đề, đồng thời đưa góp ý q trình tác giả kiến nghị đề xuất quy trình việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp tỉnh Bên cạnh đó, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp công tác Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Ke hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tác giả q trình xây dựng hồn thiện đề tài X in chân thành cảm ơn! 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ KHĐT, Công vãn số 7681/BKH-TH ngày 30/11/2004 Bộ KHĐT việc hướng dẫn lập kế hoạch năm 2006 - 2010 [2] Bộ KHĐT, Văn 2215/BKH-TH ngày 14/4/2004 Bộ trưởng Bộ KHĐT việc hướng dẫn triển khai xây dựng kế hoạch KTXH địa phư ơng có tính đến yếu tố tăng trưởng xố đói giảm nghèo [3] Bộ KHĐT, Lồng ghép Chiến lược toàn diện Tăng trưởng X óa đói giảm nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương [4] Bộ KHĐT, Lập K H có tính chiến lược p h t triển kỉnh tế địa phương, Bộ tài liệu đào tạo Bộ KHĐT, Dự án SLGP [5] Bộ KHĐT, Quyết định 555/2007/QD-BKH Bộ KHĐT ban hành Khung thực TDĐG dựa vào kết cho K H PT KTXH năm 2006-2010 [6] Bộ KHĐT, Tài liệu hướng dẫn lập K H P T KTXH hàng năm cấp xã, Chương trình Chia sẻ [7] Bộ KHĐT, Công văn số 4973/BKH-TH ban hành Khung hướng dẫn xảy dựng K H P T KTXH năm 2010, Hà Nội [8] Bộ KHĐT, Hoàn thiện phư ơng ph áp phân tích cân đối kế hoạch theo xu hội nhập quốc tế giai đoạn 2006-2010 [9] Bộ KHĐT, Thực trạng g iả i ph p đổi m ới công tác lập, theo dõi đánh g iá thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội [10] Chinh phu, Chỉ thị 33/2004/CT-TTg ngày 23/11/2004 hướng dẫn xây dựng K H P T K TXH năm 2006-2010 97 [11] Chính phủ, Chỉ thị 751/CT-TTg ngày 3/6/2009 hướng dẫn xây dựng K H P T K T X H năm 2011-2015 [12] Chương trình Chia sẻ, Báo cáo tơng hợp vê Cơ ch ế phân cấp, trao quyền thông qua hệ thống quản lý lập K H P T địa phương QPTĐP Chương trình giảm nghèo Chia sẻ, Báo cáo nghiên cứu Chương trình Chia sẻ [13] Ngơ Thắng Lợi (Chủ biên) (2009), Giáo trình K e hoạch hóa p h t triển , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [14] Ngô Thắng Lợi, Công tác kế hoạch kỉnh tế thị trường: yêu cầu phương pháp đổi [15] ủ y ban Nhân dân tỉnh Hịa Bình, Quyết định 10/2010/QĐ-ƯBND ngày 15/6/2010 việc ban hành Quy định quy trình lập, đạo thực theo dõi đánh giá kế hoạch p h t triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hồ Bình [16] ủ y ban Nhân dân tỉnh Hịa Bình quy định quy trình lập, đạo thực hiẹn va theo dõi đánh giả kê hoạch p h t triên kinh tê - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hoà Bình [17] Uy ban Nhân dân tỉnh Hịa Bình, K ế hoạch p h t triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 [18] Viện Quản lý kinh tế trung ương, Các nguyên tắc lập KH, Nghiên cứu chuyên đề đổi công tác KHH Việt Nam [19] Viện Quản lý kinh tế trung ương, Nghiên cứu đánh giá K T P T KTXH NS cấp huyện tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình [20] Sở Kê hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình, Quy trình lập kế hoạch p h t triển kinh tế xã hội hàng năm cấp Huyện, Dự thảo 98 [21] Sơ Ke hoạch va Đâu tư tỉnh Hịa Bình, Quy trình theo dõi đảnh giá kế hoạch p h t triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã tỉnh Hịa Bình [22] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình, Lập kế hoạch p h t triển kinh tế xã hội cấp xã tỉnh Hòa Bình [23] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình, K e hoạch ph át triển ngành Văn hóa, Thể thao D u lịch dự toán ngân sách năm 2009 2010, 2011 [24] Sơ Khoa học va Cong nghệ tỉnh Hịa Bình, K ê hoạch khoa học công nghệ năm 2010,2011 [25] Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, K ể hoạch ph át triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010,2011

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:50

Xem thêm:

w