Luận văn đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại uỷ ban chứng khoán nhà nước

116 0 0
Luận văn đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại uỷ ban chứng khoán nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Ủy ban chứng khoán Nhà nước” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà nội, Ngày tháng Học viên cao học Nguyễn Duy Hƣng năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO MỘT TỔ CHỨC .7 1.1 Khái luận chung công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực .7 1.1.1 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 12 Cơ sở lý luận đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 14 1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 14 1.2 1.2.2 Yêu cầu đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực kinh tế thị trường 15 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 29 1.3.1 Các nhân tố khách quan 29 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .29 Sự cần thiết đổi công tác lập kế hoạch phát triển nhân lực Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc 31 1.4.1 Khái quát đặc điểm Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 31 1.4.2 Sự cần thiết đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước .34 1.4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBCKNN .37 2.1 Khái quát tình hình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn kế hoạch 2011 - 2015 .37 2.1.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực 37 2.1.2 Kế hoạch thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thời gian qua .42 2.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực UBCKNN .45 2.2.1 Về nội dung kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 45 2.2.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 53 2.2.3 Phương pháp lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực .55 2.2.4 Tổ chức máy, người công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 56 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc sở lý thuyết đổi công tác lập kế hoạch 56 2.3.1 Kết đạt .56 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .57 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBCKNN 62 3.1 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc 62 3.1.1 Căn xác định phương hướng .62 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng 67 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Mơ hình đổi mới: 69 Nội dung lập kế hoạch: 69 Quy trình lập kế hoạch: 78 Phương pháp lập kế hoạch .84 Tổ chức máy kế hoạch hóa 93 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Lộ trình thực đổi 95 Kiến nghị điều kiện thực 95 Thống tư duy, nhận thức .95 Giải pháp nhân lực 96 Cơ sở vật chất hệ thống thông tin 97 Tài chính: 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CCVC Công chức, viên chức PTNNL Phát triển nguồn nhân lực TCCB Tổ chức cán TCCK Thị trường chứng khoán UBCKNN, Ủy ban Ủy ban Chứng khốn Nhà nước DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, HỘP Bảng: Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giới tính 40 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngạch công chức 41 Bảng 2.3 Tỷ lệ phần trăm hoàn thành tiêu kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cấu theo trình độ ngạch cơng chức 44 Bảng 3.1 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 83 Bảng 3.2 So sánh Mơ hình cơng vụ chức nghiệp Mơ hình cơng vụ việc làm (vị trí việc làm) 86 Hình vẽ: Hình 1.1 Quy trình lập kế hoạch chiến lược 18 Hình 1.2 Mối quan hệ khía cạnh thẻ điểm cân 24 Hình 1.3 Sự tham gia bên liên quan xây dựng kế hoạch 26 Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức UBCKNN 33 Hình 2.1 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giới tính 40 Hình 2.2 Cơ cấu nhân lực theo ngạch công chức 41 Hình 3.1 Khung kế hoạch 78 Hình 3.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 79 Hình 3.3 Vai trị Xác định vị trí việc làm q trình lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 90 Hình 3.4 Quy trình đánh giá cơng chức, viên chức sở khung lực vị trí việc làm 91 Hình 3.5 Cơ cấu định hướng Vụ Tổ chức cán 94 Hộp: Hộp 2.1 Tóm tắt số mục tiêu giải pháp kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 42 Hộp 2.2 Một số tiêu kế hoạch UBCKNN giai đoạn 2011 – 2015 43 Hộp 2.3 Tóm tắt đánh giá trạng nguồn nhân lực UBCKNN 46 Hộp 2.4 Tóm tắt nội dung đánh giá điểm mạnh điểm yếu kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 47 Hộp 2.5 Tóm tắt nội dung đánh giá thời thách thức kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 48 Hộp 2.6 Tóm tắt mục tiêu phát triển nhân lực kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 49 Hộp 2.7 Tóm tắt giải pháp phát triển nguồn nhân lực kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 52 Hộp 3.1 Các giải pháp thực Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán 64 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm 2015 năm ghi dấu mốc quan trọng trình phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam thị trường trịn 15 năm hoạt động; thị trường thu hút hàng triệu nhà đầu tư ngồi nước tham gia, với quy mơ vốn hóa đạt 50 tỷ USD, tương đương 32% GDP Việt Nam 2014 Tính chung 15 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam, lượng vốn huy động công cụ cổ phiếu, trái phiếu đạt khoảng 1,5 triệu tỷ đồng Đóng góp vào phát triển đó, khơng thể khơng kể đến vai trị Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước, giám sát quản lý hoạt động thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán theo quy định pháp luật Với hội thách thức bước phát triển thị trường chứng khoán, thành viên thị trường ngày tăng số lượng hình thức, diễn biến giao dịch thị trường ngày phức tạp địi hỏi đội ngũ nhân lực UBCKNN phải khơng ngừng tự đổi nâng cao lực để đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng tác quản lý thị trường chứng khoán Đứng trước nhiệm vụ khó khăn đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ quan tâm hàng đầu nhằm đóng góp cho phát triển khơng UBCKNN nói riêng mà hướng tới phát triển chung thị trường Việc phát triển nguồn nhân lực UBCKNN năm qua đạt số yêu cầu định Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch cịn số bất cập như: việc phân tích tiềm năng, thực trạng hạn chế chưa xem xét đầy đủ nhân tố nội bên ngoài; cơng tác lập kế hoạch cịn chậm đổi nội dung phương pháp không phát huy đặc thù đơn vị; việc xác định tiêu, số chưa trọng mức… Xuất phát từ tầm quan trọng công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thực tế khách quan UBCKNN nên đề tài: “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực UBCKNN” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích đề tài xây dựng mơ hình đổi cơng tác lập kế hoạch PTNNL sở xem xét toàn diện thực trạng UBCKNN Thực tốt nội dung biện pháp nhằm phát huy hiệu vai trò quản lý UBCKNN chiến lược phát triển thị trường chứng khốn nói chung Tổng quan cơng trình nghiên cứu Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 2.1 Các nghiên cứu kế hoạch hóa khu vực cơng Về quan điểm đổi kế hoạch hóa khu vực cơng, tài liệu nước đề cập đến việc ứng dụng công cụ lập kế hoạch nhằm nâng cao tính sáng tạo, hiệu hiệu lực khu vực cơng Việc vận dụng kế hoạch hóa khu vực công thể thông qua: “Strategic Planning – What every manager must know” (1979) hay “Strategic Planning for Public and Nonprofit Organizations: A guide to Strengthening and Sustaining Organizational Achievement” (1995) J.Bryson Theo M.Porter “Towards a Dynamic Theory of Strategy”, (1991) khu vực tư nhân, quản lý chiến lược có ý nghĩa sống cịn để doanh nghiệp tồn chiến thắng cạnh tranh, khu vưc cơng có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cách tốt cho tất người, khơng mục tiêu cạnh tranh, cho dù hai khu vực cần lập kế hoạch chiến lược để đối phó với thay đổi mơi trường Đối với cơng trình nghiên cứu nước đổi công tác kế hoạch, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc tổng kết kinh nghiệm đánh giá lại đóng góp hạn chế mơ hình kế hoạch hóa tập trung Trong viết “Đổi kế hoạch hóa Việt Nam vấn đề tiếp tục đặt ra” tổng kết hạn chế mơ hình truyền thống gồm: không phát huy quyền chủ động, sáng tạo sở; không tạo động lực sản xuất, quan liêu hóa máy quản lý nhà nước… Nghiên cứu tác giả dừng lại lý luận nêu vấn đề đổi mang tính ngun tắc, cịn chưa sâu đánh giá cụ thể thực trạng lập kế hoạch quan, tổ chức Việt Nam đề xuất cách tiếp cận đổi cụ thể để giải bất cập công tác lập kế hoạch 2.2 Các nghiên cứu kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi trình phát triển tổ chức, hoạt động phát triển nhân lực thể qua kế hoạch sách Các nghiên cứu cho thấy lập kế hoạch PTNNL khu vực công thực tế triển khai nhiều quốc gia, với phương thức lập kế hoạch ngày hoàn thiện Các nghiên cứu PTNNL Việt Nam thường đề cập đến PTNNL tầm vĩ mô, cho tỉnh, quốc gia; đề tài đề cập trực tiếp tới PTNNL tổ chức cơng cịn hạn chế Hiện nay, số đề tài nghiên cứu đề cập đến nội dung quản trị nhân sự, đào tạo PTNNL, mơ hình tổ chức lao động tiền lương… công tác lập kế hoạch PTNNL tổ chức cơng (cơ quan quản lý hành nhà nước) nghiên cứu cịn hạn chế tính tồn diện, đầy đủ hệ thống MẶc dù vốn tổ chức có nhiều đặc thù, địi hỏi vai trị to lớn công tác lập kế hoạch PTNNL Các nghiên cứu kế hoạch PTNNL giải số vấn đề cụ thể sau: - Về xây dựng khung lý thuyết công tác lập kế hoạch PTNNL: Các cơng trình nghiên cứu trước phác thảo nét công tác lập kế hoạch PTNNL Trong giáo trình “Kế hoạch kinh doanh” (tác giả Bùi Đức Tuân) nêu vấn đề tổng quan kế hoạch hóa doanh nghiệp bao gồm khái niệm chung hệ thống kế hoạch doanh nghiệp, chức nguyên tắc kế hoạch hóa doanh nghiệp, quy trình kế hoạch hóa bước soạn lập kế hoạch, tổ chức công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp phân chia cụ thể cho nhà lãnh đạo cụ thể cho phòng ban chức Đặc biệt, chương kế hoạch nhân sự, tác giả khái quát hoạt động quản lý nhân doanh nghiệp nói chung (về chức quản lý nhân sự, vai trò kế hoạch nhân sự, quy trình lập kế hoạch nhân doanh nghiệp) Ngồi ra, giáo trình cịn cho thấy nhân tố tác động phương pháp giúp doanh nghiệp dự báo cầu, cung nhân soạn lập kế hoạch nhân với kế hoạch hành động ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trong giáo trình “Quản trị nhân lực”, tác giả Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Qn trình bày kế hoạch hóa nguồn nhân lực với nội dung cụ thể về: khái niệm, mối quan hệ với kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng công tác lập kế hoạch cụ thể bước dự báo cầu, cung, cân đối cung cầu giải pháp nhằm khắc phục cân đối Bên cạnh đó, luận án tác giả Đinh Văn Toàn – ĐH Dầu khí Việt Nam (2011), Lê Thị Mỹ Linh (2011)…; luận văn tác giả Lê Viết Ngọc (2008), Hà Văn Hội hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực, vai trò tác động phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch hóa nguồn nhân lực doanh nghiệp lĩnh vực khác (điện lực, dầu khí, bưu viễn thơng…) - Về thực trạng công tác lập kế hoạch PTNNL: tác giả thông qua việc xem xét tổng quan chung doanh nghiệp xem xét số mẫu điển hình điểm tích cực hạn chế công tác lập kế hoạch PTNNL Các tài liệu giúp trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải hoạch định nguồn nhân lực, trình hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp diễn cụ thể Trong sách “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hữu Dũng hệ thống trạng sử dụng nguồn nhân lực thực trạng kế hoạch PTNNL thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Tác giả Đinh Văn Toàn sở phân tích trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp điện lực hạn chế trình xác định cấu nguồn nhân lực trình quản lý kế hoạch nguồn nhân lực chưa dựa đặc thù nguồn nhân lực tổ chức Tác giả Lê Viết Ngọc đưa số khuyến nghị thực trạng công tác kế hoạch PTNNL sở xem xét phương pháp dự báo nhu cầu cân đối cung – cầu nguồn nhân lực cho đối tượng nghiên cứu (nhà máy thủy điện)… - Về giải pháp nhằm đổi công tác lập kế hoạch PTNNL: Các nghiên cứu đưa khuyến nghị số nội dung định Khuyến nghị kinh nghiệm quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung vấn đề kế hoạch nguồn nhân lực nói riêng (tác giả Lê Thị Mỹ Linh - “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế”) Khuyến nghị giải pháp nhằm xác định cân đối cung cầu nguồn lực để thực tốt cơng tác kế hoạch hóa (tác giả Lê Viết Ngọc – “Kế hoạch hóa nguồn nhân lực cho nhà máy thủy điện Ialy đến năm 2010”)… Nhìn chung, nghiên cứu PTNNL trước khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng PTNNL tổ chức bước đầu hình thành sở lý thuyết cho việc đổi công tác lập kế hoạch PTNNL theo nguyên tắc quản trị nguồn nhân lực định hướng đổi cơng tác kế hoạch nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế đề cập 96 3.4.1.1 Đối với công chức, viên chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Khi chưa có nhận thức đắn cơng tác lập kế hoạch việc tuyên truyền, phổ biến giải thích CCVC UBCKNN cần thiết Các biện pháp cụ thể cần thực nhằm xóa bỏ lối mịn suy nghĩ họ mặc định việc xây dựng kế hoạch PTNNL công việc riêng Vụ TCCB Hình thức thực thông qua hoạt động, hội thảo để CCVC lắng nghe hiểu vai trò to lớn tập thể công tác lập, thực hiện, theo dõi, đánh giá kế hoạch PTNNL Trong nội dung đổi kế hoạch đề cập đổi quy trình, nội dung hay phương pháp cần có tham gia nhiều bên liên quan Để thực mục tiêu PTNNL đôi với tăng cường tham gia thành viên UBCKNN cần phải tổ chức buổi tham vấn, lấy ý kiến từ bên liên quan tới việc xây dựng đội ngũ nhân lực góp phần hiệu chiến lược phát triển chung Ủy ban (Cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết, đề mục đích rõ ràng buổi tham vấn, lấy ý kiến) 3.4.1.2 Đối với lãnh đạo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Đối với q trình đổi cơng tác lập kế hoạch PTNNL UBCKNN, nhà lãnh đạo cần quan tâm tới vấn đề “lãnh đạo thay đổi” q trình áp dụng mơ hình kế hoạch Trước hết, nhà lãnh đạo phải thể vai trò gương mẫu việc đầu tn thủ mơ hình Sau đó, truyền đạt mơ hình lập kế hoạch PTNNL lợi ích lâu dài cho tồn thể CCVC Ủy ban thơng qua liên hệ trực tiếp tới lợi ích trách nhiệm cụ thể phận – cá nhân giúp cho họ có cách nhìn cân lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, mát tiềm phát triển Đồng thời, xây dựng biện pháp trợ giúp phát triển cá nhân để CCVC thích ứng với mơ hình 3.4.2 Giải pháp nhân lực Trong bối cảnh chung quan Đảng, Nhà nước tích cực quán triệt triển khai Nghị 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, CCVC UBCKNN chưa có điều 97 kiện nâng cao số lượng nhân làm công tác kế hoạch Nhưng đội ngũ công chức làm công tác kế hoạch lực lượng nịng cốt đóng vai trị chủ đạo q trình hồn thiện cơng tác lập kế hoạch PTNNL, cần tạo điều kiện để chuyên viên làm công tác lập kế hoạch PTNNL thường xuyên tham gia khóa đào tạo, tập huấn học hỏi kinh nghiệm quan có kinh nghiệm từ thị trường chứng khoán phát triển giới Nội dung giải pháp: - Hàng năm, UBCKNN tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, đào tạo lại quan thuê chuyên gia giảng dạy để nâng cao lực cho cán trực tiếp lập kế hoạch cán khác tham gia vào quy trình kế hoạch - Khuyến khích, tạo điều kiện để cán kế hoạch học tập để nâng cao chun mơn trình độ cao (đặc biệt cán trẻ) - Các chuyên viên kế hoạch phải thường xuyên trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm chuyên gia quản trị kế hoạch - UBCKNN cần nghiên cứu, xây dựng triển khai biện pháp gắn trách nhiệm với quyền lợi người làm kế hoạch, có hình thức thưởng phạt cụ thể, khuyến khích vật chất để nâng cao trách nhiệm tính sáng tạo cán kế hoạch 3.4.3 Cơ sở vật chất hệ thống thông tin 3.4.3.1.Về sở vật chất: Để phục vụ công tác lập kế hoạch PTNNL, UBCKNN cần bổ sung nâng cấp hệ thống sở vật chất có với số nội dung chủ yếu sau: + Nâng cấp hệ thống lưu trữ thông tin với hệ thống văn cứng (trong điều kiện chung quan hành nhà nước theo quy định pháp luật Lưu trữ) + Thực q trình đại hóa với hệ thống máy tính thiết bị cơng nghệ nhằm hỗ trợ trình kế hoạch cách nhành chóng hiệu + Cải thiện nâng cấp trang thiết bị, điều kiện làm việc chuyên viên điều kiện diện tích sở làm việc UBCKNN hạn chế 98 3.4.3.2 Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin nhân lực UBCKNN theo đặc thù quan hành Nhà nước chủ yếu thực theo Mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hàng năm, CCVC Ủy ban khai theo mẫu 2C để cập nhật hồ sơ Để đáp ứng nhu cầu đảm bảo thơng tin phục vụ cho q trình lập thực hiên KHPTNNL UBCKNN cần ban hành quy định pháp lý nhằm xây dựng báo cáo thông tin định kỳ Vụ tương đương đảm bảo luồng thơng tin thơng suốt với đơn vị chủ trì Vụ TCCB Đồng thời, thường xuyên cập nhật tình hình thực kế hoạch PTNNL Ủy ban nhiều hình thức khác đặc biệt thơng qua kênh thơng tin phản hồi từ bên liên quan… để có nguồn tin sát thực xác tình hình PTNNL UBCKNN Vì vậy, cơng việc cần thiết phải làm đổi hệ thống báo cáo, thu thập thông tin, nâng cao chất lượng thông tin, bao gồm: - Đánh giá lại hệ thống báo cáo thông tin hành, rút điểm mạnh điểm yếu - Thống biểu mẫu loại báo cáo, quy định định kỳ báo cáo - Xác định hệ thống tổ chức thu thập xử lý thơng tin phù hợp với u cầu hồn thiện cơng tác lập kế hoạch - Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực dạng phần mềm theo mô hình quản lý tập trung, hỗ trợ đầy đủ nghiệp vụ quản trị nhân lực đặc biệt cung cấp thơng tin hiệu cho q trình lập kế hoạch (các số liệu thống kê theo tiêu chí) Hệ thống phải đảm bảo yếu tố sau: + Hiệu công tác quản lý: Việc xây dựng hệ thống quản lý nhân lực thống nhất, triển khai đồng giúp cho việc đánh giá, tổng hợp báo cáo thống kê xác, kịp thời tình hình nhân lực, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác lập kế hoạch PTNNL + Hiệu chi phí đầu tư: việc xây dựng phần mềm theo mơ hình tập trung giảm đáng kể chi phí liên quan đến việc khai thác thông tin nguồn nhân lực 99 + Hiệu chia sẻ thơng tin: Chia sẻ nhanh chóng, tin cậy, minh bạch liệu tổng hợp, phân tích, thống kê trình quản trị nhân lực bên tham vấn cần thiết 3.4.4 Tài chính: - Về tạo nguồn tài chính: Ngồi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, UBCKNN cần chủ động tìm thêm nguồn khác hỗ trợ như: vay, viện trợ, tài trợ… (trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép) - Về sử dụng nguồn tài chính: + Xây dựng chế tài linh hoạt để đa dạng hóa hợp tác với tổ chức, cá nhân nước đặc biệt lĩnh vực PTNNL + Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí cách cụ thể lập kế hoạch PTNNL nói riêng hoạt động khác q trình quản trị nhân lực nói chung + Đảm bảo thẩm định nghiên cứu chặt chẽ để giải pháp đưa vào thực tiễn với nguồn lực tài cụ thể tránh tình trạng đầu tư giàn trải thiếu vốn Đồng thời, đảm bảo cân đối vốn cho hoạt động kế hoạch PTNNL 100 KẾT LUẬN Với đề tài: “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Ủy ban chứng khốn Nhà nước”, Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức; đồng thời phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực UBCKNN Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp phương hướng đổi công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực UBCKNN Các định hướng bật luận án gồm: Áp dụng Đề án xác định vị trí việc làm khung lực làm sở cho trình lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; ứng dụng phương pháp cân đối nguồn lực khía cạnh cơng tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Tuy vậy, để trở thành phương pháp vận dụng vào thực tiễn, cần nhiều nghiên cứu cụ thể hơn, nêu cụ thể hoạt động cần phải làm bước quy trình lập kế hoạch mới, hướng dẫn phương pháp mang tính kỹ thuật cụ thể để soạn thảo phần nội dung kế hoạch Quan trọng hơn, để đề xuất áp dụng thực tế công tác UBCKNN, nội dung cần thử nghiệm thực tế để kiểm định tính thực tiễn khả thi chúng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bùi Đức Tuân (2005), Kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng (2013), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 12 (22) Chu Tiến Quang (2005), “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn – thực trạng giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội David Parmenter (2013), Các số đo lường hiệu suất, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đặng Thị Hương (2010), “Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Số 26, 94-104 Lê Quân (2015), “Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng vùng Tây Bắc: Nghiên cứu điển hình tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, (Số 1), 31-40 Lê Thị Chiên (2011), “Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức”, Tạp chí phát triển nhân lực, Số (25) Lê Thị Mỹ Linh (2009), Luận án Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Martinj Painter (2005), “Cần làm để cải cách hành Việt Nam? Một số học từ mơ hình quốc tế kinh nghiệm nước phát triển”, Hội nghị Bàn tròn cấp cao lần thứ ba Dự án “Hỗ trợ tổng kết 20 năm Đổi Việt Nam 10 Ngô Quý Nhâm, “Thẻ điểm cân kinh nghiệm triển khai thẻ điểm cân doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học Ngoại thương 11 Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, Đại học kinh tế 102 quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Tuấn, Dương Thùy Linh (2014), “Một số kinh nghiệm thu hút nguồn nhân lực khu vực cơng”, Tạp chí Tài chính, Số 13 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Viên (2014), “Vận dụng yếu tố mơ hình quản lý cơng điều kiện cải cách hành Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số (126) 15 Robert S.Kaplan & David P.Norton (2012), Bản đồ chiến lược, Nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Tạ Ngọc Hải, “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu cải cách công vụ, công chức”, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ 17 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước 18 Thái Xn Sang, “So sánh mơ hình quản lý cơng (hành phát triển) với mơ hình hành truyền thống” 19 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trịnh Xuân Thắng (2015), “Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam”,Học viện Chính trị Khu vực IV 21 Trung tâm dự báo phát triển nguồn nhân lực (2015), “Chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Châu Á phát triển nhân lực” 22 Ủy ban chứng khoán Nhà nước, “Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực UBCKNN giai đoạn 2011 – 2015” 23 Vũ Cương (2010), Luận án Đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài Việt Nam, Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 24 HayGroup (2010), Human Resources Strategic Plan 25 Rockdale City Council (2011), Human Resources Strategy & Workforce management Plan 2011 – 2015 103 26 U.S.Securities and Exchange Commission, Strategic Plan fiscal years 2014 – 2018 27 Văn pháp lý có liên quan: - Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 - Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010 - Quyết định số 579/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, ngày 19-4-2011 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg thủ tướng Chính Phủ Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 ngày 22-07-2011 - Quyết định số 252/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ngày 01/03/2012 - Quyết định số 112/2009/QĐ-TTg ngày 11/9/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước trực thuộc Bộ Tài - Quyết định số 2534/QĐ-BTC ngày 30 tháng 09 năm 2014 Bộ trưởng Bộ tài việc Phân cấp quản lý công chức, viên chức đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài 28 Websites: http://www.ssc.gov.vn http://www.moha.gov.vn http://www.dantri.com.vn http://www.dangcongsan.vn 104 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KHUNG NĂNG LỰC ĐỐI VỚI ỦY BAN CHỨNG KHỐN NHÀ NƢỚC Xác định vị trí việc làm: UBCKNN trình nghiên cứu xây dựng Đề án xác định vị trí việc làm Khung lực để làm sở cho trình quản trị nhân lực nói chung kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nói riêng Theo Bảng tổng hợp vị trí việc làm, biên chế cấu ngạch công chức, UBCKNN dự kiến phân loại đơn vị vị trí việc làm sau: - Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành - Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc hoạt động chun mơn, nghiệp vụ - Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc hỗ trợ, phục vụ Theo Đề án xác định vị trí việc làm, UBCKNN có 85 vị trí với 11 đơn vị khối chun mơn đơn vị khối chức Chi tiết sau: Bảng Vị trí việc làm dự kiến Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành I Vị trí cấp trưởng Chủ tịch Vị trí cấp phó Phó chủ tịch Vị trí khối quan Ủy ban Vụ trưởng đơn vị chuyên môn Vụ trưởng đơn vị chức Chánh Thanh tra Chánh Văn phịng Cục trưởng Cục Cơng nghệ thơng tin Phó Vụ trưởng đơn vị chun mơn 105 Phó Vụ trưởng đơn vị chức 10 Phó Chánh Thanh tra 11 Phó Chánh Văn phịng 12 Phó Cục trưởng Cục Cơng nghệ thơng tin 13 Chánh Văn phịng Đảng Đồn thể 14 Trưởng phịng 15 Phó trưởng phịng Khối đơn vị nghiệp 16 Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo chứng khốn 17 Tổng biên tập Tạp chí chứng khốn II Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Vụ Pháp chế 18 Xây dựng pháp luật chứng khoán TTCK 19 Theo dõi, đánh giá thi hành, kiểm tra văn 20 Thẩm định hồ sơ, tham mưu vấn đề pháp lý 21 Tổng hợp, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Vụ Phát triển thị trường chứng khoán 22 Xây dựng văn pháp quy, đề xuất sách chứng khoán TTCK 23 Hướng dẫn thực thi văn pháp quy sách chứng khoán TTCK 24 Thống kê, dự báo TTCK Vụ Quản lý phát hành chứng khoán 25 Xây dựng văn pháp quy, sách liên quan đến phát hành chứng khoán 26 Thẩm định, xét duyệt cấp phép 27 Quản lý, giám sát công ty đại chúng Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán 28 Xây dựng sách văn pháp quy liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán 29 Quản lý, giám sát hoạt động cơng ty chứng khốn, hoạt động lưu ký chứng 106 khoán ngân hàng lưu ký, văn phịng đại diện nước ngồi Việt Nam 30 Quản lý người hành nghề chứng khoán Vụ Quản lý công ty quản lý quỹ Quỹ đầu tư chứng khốn 31 Xây dựng văn pháp quy, sách liên quan đến nghiệp vụ quản lý quỹ 32 Quản lý, giám sát công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán quỹ đầu tư chứng khốn, Văn phịng đại diện, chi nhánh cơng ty quản lý quỹ nước Việt Nam 33 Quản lý người hành nghề quản lý quỹ Vụ Giám sát thị trường chứng khoán 34 Xây dựng văn pháp quy, hoạch định sách giám sát TTCK 35 Giám sát giao dịch 36 Giám sát tuân thủ Thanh tra 37 Xây dựng văn pháp quy, sách thực thi 38 Thanh tra chuyên ngành 39 Xử lý sau tra, kiểm tra 40 Giải khiếu nại, tố cáo 41 Phịng chống tham nhũng, rửa tiền Cục Cơng nghệ thông tin 42 Xây dựng, giám sát thực thi sách quản lý cơng nghệ thơng tin Cơ quan đại diện UBCKNN Tp Hồ Chí Minh 43 Nghiệp vụ 44 Tuyên truyền chứng khoán TTCK III Vị trí việc làm thuộc nhóm cơng việc hỗ trợ, phục vụ Văn phòng 45 Thư ký Lãnh đạo Ủy ban 46 Tổng hợp 47 Thông tin tuyên truyền 107 48 Quan hệ công chúng 49 Văn thư (cả qua chương trình chứng thư số) 50 Lưu trữ 51 Chuyên viên làm công tác Bộ phận cửa Vụ Hợp tác quốc tế 52 Quản lý dự án chương trình hỗ trợ kỹ thuật 53 Quản lý hợp tác Hội nhập kinh tế quốc tế 54 Biên – Phiên dịch Vụ Tổ chức cán 55 Tổ chức máy, biên chế 56 Nhân 57 Đào tạo, bồi dưỡng 58 Theo dõi thực thi sách, quản lý hồ sơ 59 Thi đua khen thưởng Vụ Tài vụ - Quản trị 60 Quản lý tài đơn vị dự tốn cấp II 61 Quản lý tài sản đơn vị dự toán cấp II 62 Kiểm tra, kiểm toán nội 63 Xây dựng 64 Bảo vệ 65 Quản trị vận hành trụ sở Cơ quan UBCKNN 66 Công tác đấu thầu, mua sắm, Quản lý tài sản 67 Lái xe 68 Lễ tân 69 Y tế quan 70 Chuyên viên Ban Chuẩn bị dự án đầu tư trụ sở quan Cơ quan đại diện UBCKNN Thành phố Hồ Chí Minh 71 Hành – tổng hợp 108 72 Kiểm sốt thủ tục hành 73 Văn thư – Lưu trữ Cục Công nghệ thông tin 74 Quản lý vận hành phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin 75 Quản lý vận hành hạ tầng công nghệ thông tin 76 An ninh mạng 77 Quản lý hệ thống sở liệu 78 Hành – tổng hợp 79 Văn thư 80 Quản trị Văn phòng Đảng Đồn thể 81 Chun trách cơng tác Đảng 82 Tổng hợp - cơng tác Cơng đồn & Đồn niên VI Vị trí việc làm dùng chung cho đơn vị 83 Tổng hợp 84 Kế toán 85 Thủ quỹ Nguồn: Vụ Tổ chức cán Xác định khung lực: Dựa nhóm vị trí cơng việc trên, khung lực vị trí việc làm xây dựng theo nguyên tắc sau: Bảng Khung lực theo vị trí việc làm Trình độ học vấn Tốt nghiệp Đại học trở lên theo chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm Kiến thức chung - Kiến thức nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ngạnh công chức UBCKNN - Nghiệp vụ chuyên môn chứng khoán thị trường chứng khoán: bản, luật, phân tích đầu tư chứng khốn … 109 - Kiến thức nghiệp vụ văn phòng bản: Soạn thảo văn hành chính, sử dụng trang thiết bị văn phịng, lập hồ sơ cơng việc, lưu trữ hồ sơ công việc Kiến thức chuyên a Nội dung kiến thức chun mơn: kiến thức nghiệp vụ mơn kết hợp với kiến thức nghiệp vụ có liên quan trực tiếp b Mức độ hiểu biết kiến thức chuyên môn nêu phân chia thành mức: - Mức độ 1: Nắm nội dung quy định pháp luật, quy trình nghiêp vụ kiến thức chuyên môn giao - Mức độ 2: mức độ nắm toàn nội dung quy định pháp luật, quy trình nghiệp vụ kiến thức chuyên môn thuộc phạm vi nghiệp vụ giao - Mức độ 3: mức độ nắm ý nghĩa nghiệp vụ thực tiễn nội dụng quy định pháp luật, quy trình nghiệp vụ kiến thức chun mơn thuộc phạm vụ nhiệm vụ giao Tiêu chí để phân chia mức vào khả nhận thức, phạm vi nhiệm vụ khối lượng kiến thức tương ứng Kỹ thực thi a Các kỹ thực thi: - Kỹ kiểm tra, phát sai lệch, nghi vấn, vi phạm hoạt động - Kỹ giám sát kỹ xử lý tình nghiệp vụ - Kỹ sử dụng phương tiện, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát - Kỹ khai thác sử dụng phần mềm ứng dụng công việc làm b Mức độ thành thạo kỹ năng: Được chia thành mức độ: - Mức độ 1: thực phải có người giám sát 110 - Mức độ 2: độc lập thực quy định - Mức độ 3: thực thành thạo, xử lý tình phát sinh Kinh nghiệm làm Xác định thời gian tối thiểu cần có để cơng chức việc Ngoại ngữ làm được, làm tốt, làm thành thạo công việc Yêu cầu chủ yếu tiếng Anh với mức độ tối thiểu đọc hiểu, giao tiếp Tin học văn phòng Sử dụng chương trình tin học văn phịng Tin học nghiệp vụ Sử dụng phần mền theo yêu cầu cơng việc Phẩm chất cá nhân - Tính kỷ luật, trách nhiệm với công việc - Nhanh nhẹn, linh hoạt, đoán - Trung thực, khách quan, liêm khiết - Có tinh thần đồng đội - Chịu áp lực cơng việc, thời tiết, khí hậu Nguồn: Vụ Tổ chức cán Đây công thức chung cho việc xây dựng khung lực vị trí việc làm cho nhóm vị trí việc làm xác định Ứng với vị trí việc làm cụ thể (85 vị trí) kết hợp với Bảng mơ tả cơng việc vị trí sở cho việc xây dựng khung lực chi tiết

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan