Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sựNgười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức hợp đồng phải phù hợp nếu PL quy định Hợp đồng có hiệu lực Mục đích và nội dung
Trang 1Nhóm 2
Chủ đề :
Pháp luật về hợp đồng
Môn: Pháp luật kinh tế
Trang 2Thế nào là hợp đồng vô hiệu
Dấu hiệu nhận biết hợp đồng vô hiệu
Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
Trang 3 3.1 Khái niệm:
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng được kí kết trái với những quy định của pháp luật và không có giá trị về mặt pháp lý
Trang 4Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự
Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
Hình thức hợp đồng phải phù hợp nếu PL quy định
Hợp đồng
có hiệu lực
Mục đích và nội dung không vi phạm pháp luật, đạo đức XH
Trang 5 Nếu như hợp đồng không thỏa mãn các điều kiện trên thì sẽ bị coi là vô hiệu.
Trang 6HĐ vô hiệu do người tham gia không có năng lực hành vi dân sự
1
HĐ vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp
luật và trái đạo đức xã hội
Trang 7Điều 130
Điều 133
Trang 8 Căn cứ: xuất phát từ việc những chủ thể này không có đủ điều kiện để tự do ý chí, không thể nhận thức được về hành vi, hậu quả và tính chịu trách nhiệm của mình khi tham gia vào hợp đồng.
Giải quyết: + việc giao kết của họ phải được xác lập thực hiện dưới sự kiểm soát của
người đại diện
+ khi chứng minh được những điều kiện
trên theo yêu cầu của người đại diện, tòa
tuyên bố vô hiệu nếu hợp đồng này đã xác lập mà quy định pháp luật phải do người đại diện xác lập
Trang 9 Với đối tượng có năng lực hành vi dân sự
nhưng đã xác lập giao dịch dân sự vào đúng thời điểm không nhận thức và điều khiển
hành vi của mình.vd: say rượu, mộng du,…
Họ có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu
Trang 10 1 một người bị tâm thần, không có khả
năng nhận thức được hành vi của mình đã
Trang 11Một người có năng lực hành vi dân sự bình
thường nhưng đã ký hợp đồng mua bán tài
sản trong lúc say rượu, không nhận thức được hành vi của họ thì trong trường hợp này hợp đồng bị coi là vô hiệu nếu người đó yêu cầu toà án tuyên hợp đồng đó là vô hiệu
Trang 12 Khi những giao dịch dân sự có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái với đạo đức xã hội thì giao dịch dân sự đó sẽ bị coi là vô hiệu mà không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao
dịch
Điều cấm của pháp luật , đạo đức xã hội (xem
điều 128 luật dân sự)
Trang 13 3.2 HĐ vô hiệu do vị phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội
Căn cứ: xuất phát từ nguyên tắc “sự tự
nguyện nhưng không được trái pháp luật
và các chuẩn mực xã hội được công nhận
và tôn trọng”
Giải quyết: các bên có quyền yêu cầu tòa
án tuyên bố vô hiệu bất cứ khi nào ( điều
136 luật dân sự 2005)
Theo điều 128 luật dân sự 2005
Trang 14 Hành vi mua bán chất ma túy mà không
phải là cung cấp cho các trại cai nghiện hay các trung tâm nghiên cứu thì hợp đồng bị coi
là vô hiệu
Trang 15 Khi các bên xác lập hợp đồng dân sự mà vi phạm nguyên tắc tự do trong thỏa thuận hợp đồng thì hợp đồng đó là vô hiệu.
Căn cứ: vi phạm nguyên tắc cơ bản nhất là “ sự tự do, tự nguyện của các bên trong giao kết hợp đồng”
Các trường hợp:
GDDS vô hiệu do giả tạo ( điều 129 luật dân sự 2005)
GDDS vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa ( điều 132 luật DS)
GDDS vô hiệu do nhầm lẫn ( điều 131 luật DS)
Trang 16 Khi các bên xác lập giao dịch một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo bị coi là vô hiệu, giao dịch
bị che giấu vẫn có hiệu lực trừ trường hợp
giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của
Trang 17Bà H do vay tiền của người khác nhưng
không trả được nên trước đó bà đã làm hợp đồng bán căn nhà của mình cho chủ nợ Hợp đồng mua bán nhà này đã được công chứng vào tháng 11-2005 tháng 12-2005, bà và bà
D làm một bản hợp đồng mua bán nhà
nhưng ghi lùi ngày vào tháng 5-2005 để thể hiện bà L đã bán nhà cho bà D trước khi bán cho chủ nợ.mục đích để bà H không bị mất
nhà
Trang 18 1 giao dịch được xác lập khi một bên cố ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung giao dịch.
Giải quyết: bên nhầm lẫn có thể
yêu cầu bên kia thay đổi nội dung hợp đồng
Yêu cầu tòa tuyên bố hợp đồng vô hiệu
Theo điều 131 luật dân sự 2005
Trang 19 A bán cho B một chiếc xe máy nhưng A
quên không thông báo cho B biết rằng hệ thống đèn của chiếc xe đó đã bị cháy B yêu cầu A giảm bớt giá bán chiếc xe đó hoặc
thay thế hệ thống đèn mới nhưng A không chấp nhận B có quyền yêu cầu toà án
tuyên bố giao dịch mua bán đó vô hiệu
Trang 20Là giao dịch được xác lập khi có hành vi cố
ý của một bên hoặc của người thứ 3:
nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng, nội dung của giao dịch
buộc cho bên kia phải thực hiện giao dịch
để tránh thiệt hại của mình
Theo điều 132 luật dân sự 2005
Trang 21 Bà K kiện bà C ra tòa để tranh chấp hợp
đồng mua bán đất Bà K khai vào năm 2007,
bà có ký hợp đồng (có công chứng) mua gần 4.000 m2 đất của bà C với giá 450 triệu
đồng Hai bên thỏa thuận sẽ mua, bán cả
nhà và đất Thế nhưng hợp đồng thì chỉ nói mua bán đất, còn căn nhà thì hai bên chỉ
thỏa thuận miệng.
Sau đó, bà C không giao nhà và đất Bà K tìm
hiểu thì mới biết nhà trên đất không phải của bà C
mà của người khác.
Trang 22 Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch là điều kiện để có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì :
Một, các bên, tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định buộc các bên thực hiên trong một thời hạn, nếu quá thời hạn thì giao dịch coi là vô hiệu.
Theo điều 134 luật dân sự 2005
Trang 24 Hợp đồng mua bán nhà ở mà không được
công chứng thì sẽ không có hiệu lực pháp lý (vô hiệu) do vi phạm quy định về mặt hình thức (pháp luât quy định hợp đồng loại này phải được công chứng)
Trang 25 Điều 411 tòa xác định trong trường hợp ngay
từ khi kí kết hợp đồng có đối tượng không
thể thực hiện được vì lí do khách quan thì
hợp đồng đó được coi là vô hiêu.
Chú ý: không bên nào phải bồi thường nếu
cả 2 bên biết hoặc phải biết hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được.
Trang 26 A cam kết sẽ sản xuất để bán cho B một
loại thuốc có thể chữa được bệnh tim mạch,
B tin tưởng rằng A có thể bán cho mình loại thuốc đó nên đã giao kết hợp đồng với A
nhưng vì lí do khách quan A không thể sản xuất được loại thuốc đó và A cũng biết rằng mình sẽ không thể giao cho B loại thuốc đó nhưng lại không thông báo cho B biết Trong trường hợp này hợp đồng bị coi là vô hiệu
và A phải bồi thường cho B
Trang 27 Hợp đồng dân sự vô hiệu toàn bộ là hợp đồng không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm các bên giao kết
Hợp đồng dân sự vô hiệu từng phần là khi một phần của giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực phần còn lại.
tòa án mới có quyền tuyên bố
một hợp đông dân sự là vô hiệu
là vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu
một phần.
Trang 28 1 các trường hợp hợp đồng vô hiệu do:
người không có năng lực hành vi dân sự
xác lập
Do bị nhầm lẫn
Do bị lừa dối , đe dọa
Người không nhận thúc và làm chủ được
hành vi của mình
thời hiệu yêu cầu tòa tuyên bố vô hiệu
là 2 năm, kể từ ngày giao dịch được xác lập
Trang 29 2 các trường hợp vô hiệu do:
Vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội
Do giả tạo
thời hiệu yêu cầu tòa tuyên bố vô
hiệu không bị hạn chế
Trang 30 (Theo điều 137 luật dân sự 2005)
1.Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập
2.Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu , haonf trả cho nhau những gì đã nhận Bên
có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường
Trang 31
Thanks for listening