Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
112 KB
Nội dung
Phần I Vai trò của hợpđồngngoại thơng đối với hợpđồngngoại thơng I. Vai trò của ngoại thơng đối với nền kinh tế nớc ta. 1. Ngoại thơng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Công cuộc đổi mới của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng về kinh tế - xã hội. Chặng đờng đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp của nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế. Trong đó hợpđồngngoại thơng là khâu trọng yếu luôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm nhiều nhất. Giai đoạn 1975 - 1985 đất nớc thống nhất, chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nớc để đẩy mạnh ngoại th- ơng phát triển mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài thu hút vốn và kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Bên cạnh đó chúng ta cũng còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế độ kinh tế của nớc nhà, cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu kinh tế hàng hoá cha phát triển, cha có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và còn bị lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Mặt khác do chiến tránh kéo dài đã gây ra những vết thơng về kinh tế - xã hội mà hàng thế hệ mới hàn gắn đợc. Giai đoạn này chúng ta đã thực hiện chế độ độc quyền về ngoại thơng- điều này đợc ghi nhận trong hiến pháp 1980 tại điều 21:"Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng và các quan hệ kinh tế khác". Việc ghi nhận nguyên tắc độc quyền về ngoại thơng trong hiến pháp là nền tảng vững chắc cho toàn bộ pháp luật về ngoại thơng Việt Nam trong giai đoạn này điểm nổi bật của chế độ này là chỉ các tổ chức ngoại thơng của nhà nớc mới đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, mọi hoạt động về kinh tế đối ngoại đều do nhà nớc quyết định theo chỉ tiêu pháp lệnh do Bộ ngoại thơng trực tiếp quản lý điều hành. Bộ ngoại thơng đã can thiệp sâu vào các công việc cụ thể của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, chính vì vậy đã làm 1 mất đi khả năng sáng tạo tính linh hoạt trong kinh doanh, kết quả là hợpđồngngoại thơng kém hiệu quả. Cuối 1986 thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, kinh tế đối ngoại đã đợc coi là mũi nhọn của sự nghiệp đổi mới, xuất khẩu đ- ợc còn là một trong 3 chơng trình kinh tế trọng điểm. Chế độ Nhà nớc độc quyền về ngoại thơng đã bị bãi bỏ, các hoạt động về kinh tế đối ngoại đã điều chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết cuả nhà nớc. Từ năm 1987 chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tuy nhiên doanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm u thế hơn. Ngày 7/4/1992 HĐBT (nay là chính phủ) đã ban hành nghị định số 114/HĐBT qui định về quản lý nhà nớc đối với xuất nhập khẩu. Theo nghị định 114 các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải đáp ứng đợc những điều kiện: Đợc thành lập theo đúng pháp luật, hoạt động theo đúng ngnàh hàng đã đăng ký, phải có vốn lu động bằng tiền Việt Nam tơng đơng với 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, số vốn này phải đợc xác định về mặt pháp lý. Có thể thấy những yêu cầu để đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã trở thành một cản trở không nhỏ đối với các doanh nghiệp trong nớc. Yêu cầu về số vốn không dới 200.000USD là một sự thách đố đối với các doanh nghiệp, và các nhà doanh nghiệp đợc cấp giấy phép cũng chỉ đợc phép XNK mặt hàng đã đăng ký. Do đó đã làm thu hẹp rất nhiều phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp cản trở việc đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu giảm hiệu quả kinh tế trong hợpđồngngoại thơng. Đầu năm 1997, luật thơng mại đã đợc Quốc hội thông qua đặt nền tảng cho những thay đổi căn bản trong hệ thống quản lý ngoại thơng của Việt Nam. Năm 1998 chúng ta đã chứng kiến những thay đổi căn bản về quyền kinh doanh ngoại thơng đó là việc Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định cho 2 phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động XNK mà không phải đáp ứng bất cứ điều kiện gì ngoài việc phải tự đăng ký mã số hàng hoá của mình tại cơ quan hải quan. Ngày 31/7/98 Chính phủ ban hành nghị định 57/1998/NĐ - CP quy định chi tiết luật thơng mại về hoạt động XNK gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, theo khoản 1 điều 8 thì thơng nhân là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quyết định của pháp luật đợc phép XNK hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cũng theo khoản 3 điều 8 nghị định 57 thì các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi (tham gia) hoạt động kinh doanh XNK không phải xin giấy phép kinh doanh XNK của bộ thơng mại nữa mà trớc khi kinh doanh XNK doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh XNK tại cục Hải quan tỉnh, thành phố. Bên cạnh đa dạng hoá và đa phơng hoá các mối quan hệ kinh tế với nớc ngoài là một trong những thành tựu nổi bật của chính sách đổi mới do Đảng ta khởi xớng. Cho tới nay Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 104 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó đã ký hiệp định thơng mại với 60 nớc, ký hiệp định khung và hiệp định hàng dệt may với liên minh châu âu (theo tạp chí kinh tế và dự báo số 4/1999). Ngày 13/07/2000 (14/7 theo giờ Việt Nam) tại Oasinton, thay mặt chính phủ Việt Nam, bộ trởng Bộ thơng mại Vũ khoan đã ký hiệp định thơng mại với Hoa kỳ, đây chính là mối quan trọng đánh dấu sự bình thờng hoá hoàn toàn giữa Việt Nam và Hoa kỳ. Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN năm 1995, và APEC năm 1998. Việt nam cũng tham gia tích cực vào các hoạt động trong khuôn khổ hợp tác á - Âu và đang trong qúa trình chuẩn bị những bớc cơ bản để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Đó là những điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tế với các nớc và các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới. 3 2. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nớc nhà. 2.1. Vai trò của xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho tài chính. Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển cơ sở hạ tầng. Thứ nhất: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nạn lạc hậu của nớc ta. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có một số ngoại tệ lớn để nhập khẩu các máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhanh tốc độ xuất khẩu để đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nớc nhà. Thứ hai: Xuất khẩu góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới là một đòi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế n- ớc ta. Thứ ba: xuất khẩu không những thúc đẩy sự phát triển của chính ngành nghề xuất khẩu mà còn tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu nh trồng bông, tơ tằm phát triển Thứ t: Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, nói cách khác xuất khẩu tạo ra vốn, kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, hiện đại hoá nền sản xuất trong nớc tạo ra năng lực sản xuất mới. Xuất khẩu còn là cơ sở đề mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển. 4 Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế ng ợc lại chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu. 2.2. Vai trò của nhập khẩu. Nhập khẩu là hoạt động quan trọng có tác dụng (trực tiếp) tới hoạt động sản xuất và đời sống trong nớc nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Cụ thể nh sau: Thứ nhất: Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thứ hai: Nhập khẩu bổ sung kịp thời các mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. Thứ ba: Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân. Thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngời tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm cho ngời lao động. Thứ t: Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thể hiện: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo môi tr- ờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài. ở Việt Nam do việc mở rộng hợpđồngngoại thơng nên nguồn thu từ thuế XNK cũng tăng lên qua các năm và đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc. II. Hợpđồng mua bán ngoại thơng đối với hoạt động kinh doanh XNK. 1. Khái niệm về hợpđồng mua bán ngoại thơng Với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất và phân công lao động trên quy mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắc xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức hợp tác. Tuy vậy trao đổi hàng hoá vốn là một hình thức mang tính chất cổ điển của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng và có vị trí quan trọng bậc nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại. 5 Để các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý nhất định cho các bên thông qua một hình thức pháp lý nhất định. Hợpđồng mua bán ngoại thơng là hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế. Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợpđồng mua bán ngoại thơng. Tuy nhiên trong mọi hợpđồng mua bán bao giờ cũng có ít nhất hai bên chủ thể là bên bán và bên mua các nghĩa vụ phát sinh từ hợpđồng đều chủ yếu liên quan đến việc giao hàng và trả tiền hàng. Để xác định một hợpđồng mua bán là hợpđồng mua bán quốc tế, các luật gia thờng dựa trên một số tiêu chí nh sau: Thứ nhất: Hợpđồng mua bán có tính quốc tế nếu trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán đợc đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. Thứ hai: Hợpđồng mua bán có tính chất quốc tế nếu đối tợng của hợpđồng là hàng hoá phải đợc giao tại một nớc khác với nớc mà hàng hoá đó đợc tồn trữ hoặc sản xuất ra khi hợpđồng đợc ký kết. Thứ ba: Đợc coi là hợpđồng mua bán quốc tế khi: + Có sự vận chuyển hàng hoá là đối tợng của hợpđồng từ lãnh thổ của quốc gia này sang lãnh thổ của quốc gia khác. + Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận không đợc thực hiện trên lãnh thổ của cùng một quốc gia. + Sự giao hàng đợc thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia mà ở đó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ng thuận đã đợc hoàn thành. Quan điểm trên đã đợc đề nghị trong dự thảo luật ROMA 1956. Công ớc Vienne ngày 11/04/1980 đã không chấp nhận quan điểm trong dự thảo luật Roma và chấp thuận tiêu chuẩn thứ nhất: Hợpđồng mua bán có tính chất quốc tế khi hai bên có trụ sở tại hai quốc gia khác nhau. Dấu hiệu quốc tịch của các bên không phải là yếu tố để phân biệt. 2. Vai trò của hợpđồng mua bán ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh XNK. Do đặc điểm về tự nhiên mỗi quốc gia có lợi thế riêng về sản xuất. Chính những lợi thế riêng biệt khác nhau này giữa các quốc gia là tiền đề dẫn tới 6 phân công lao động quốc tế và dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng cao, nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầu không thể thiếu và ngày càng phải đợc mở rộng. Các quốc gia sẽ không thể phát triển, không thể theo kịp sự phát triển của thế giới và sẽ bị tụt hậu nếu thực hiện chính sách cô lập. Các quốc gia đều có ý thức đợc giá trị to lớn của việc hội nhập kinh tế toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế đang ngày càng đợc phát triển sâu rộng hơn. Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá đợc diễn ra bình thờng ổn định và bảo vệ đợc quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định, trong đó có các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau đồng thời cũng là cơ sở để các nớc hữu quan thực hiện (nhiệm vụ) quyền quản lý nhà n- ớc đối với hoạt động XNK hàng hoá. Hợpđồngngoại thơng có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động trao đổi hàng hoá. Cụ thể nh sau: - Hợpđồngngoại thơng là cơ sở pháp lý quy định quyền và nhiệm vụ của các bên trong quan hệ trao đổi hàng hoá. - Hợpđồngngoại thơng là căn cứ để bảo vệ các nguồn và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra. - Hợpđồngngoại thơng là công cụ pháp lý trung tâm của hoạt động kinh doanh XNK đồng thời là co sở để các bên ký kết các hợpđồng khác. Hợpđồng vận chuyển, hợpđồng Bảo hiểm, hợpđồng bảo lãnh - Hợpđồngngoại thơng là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nớc: Hải quan, cơ quan thuế thực hiện các chức năng quản lý nhà n ớc trong các lĩnh vực liên quan. 7 Phần Hai Hợpđồngngoại thơng - những vấn đề pháp lý cơ bản I. Sự hình thành quy chế pháp lý về hợpđồng mua bán quốc tế. Mua bán quốc tế là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời. Tới đầu thế kỷ XIX các hợpđồng mua bán quốc tế vẫn đợc thiết lập theo các quy tắc pháp lý đợc quy định trong các bộ luật dân sự của các quốc gia do vậy khi quy chiếu vào đó các thơng gia thờng lo sợ rằng hợpđồng của họ sẽ bị các toà án coi rằng trái với trật tự xã hội. Năm 1817 trên thế giới đã có sự xuất hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế, hàng hoá sản xuất ra d tha. Sự cạnh tranh về thị trờng ngày càng gay gắt. Để khắc phục tình trạng này các thơng gia đã có sự quy tụ theo ngành nghề dới dạng các hiệp hội với mục đích: - Thiết lập một quy chế pháp lý chi phối các hoạt động mua bán quốc tế nhằm thống nhất các điều kiện mua bán thiết lập môi trờng cạnh tranh công bằng, hợp lý. - Tớc bỏ thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp của các toà án quốc gia và chuyên quyền này vào tổ chức trọng tài quốc tế. Trong giai đoạn đầu các hiệp hội, các nhà kinh doanh tại mỗi quốc đã soạn ra những hợpđồng mẫu cho từng loại hàng hoá tuy nhiên các hợpđồng này vẫn mang tính chất riêng biệt do vậy hợpđồng mẫu của từng quốc gia vẫn có sự khác biệt về chi tiết nhng cũng là nguyên nhân dẫn đến các vụ tranh chấp. Do đó những hiệp hội của các quốc gia đã tìm cách xích lại gần nhau hơn và ký kết với nhau những thoả hiệp, trong đó quyền lợi của các bên đợc giải quyết thoả đáng. Các nỗ lực quốc tế nhằm đem lại một chế độ pháp lý thuần nhất phải kể đến các công trình. 8 1. Uỷ ban kinh tế Châu âu thuộc tổ chức của Liên hợp quốc đã soạn thảo đợc những điều kiện chung cho các hợpđồng XNK một số mặt hàng trọng điểm: các trang thiết bị, ngũ cốc, chất đốt. 2. Hội đồng tơng trợ kinh tế - tổ chức thuộc khối các nớc XHCN với mục đích phát triển nền ngoại thơng giữa các nớc đó trên tinh thần tơng trợ đã soạn ra các văn bản. - Các điều kiện chung về quan hệ thơng mại. - Các quy tắc pháp lý áp dụng cho hợpđồng mua bán. - Cách giải quyết các vụ tranh chấp. Tổ chức này đã ngừng hoạt động từ tháng 6/1999. 3. Phòng Thơng mại quốc tế với công trình về "những điều kiện thơng mại quốc tế giải thích các từ ngữ thơng mại năm 1930 và đợc sửa đổi vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và năm 2000. 4. Công ớc của Liên hợp quốc về hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế - công ớc Vienne năm 1980 và có hiệu lực từ tháng 1/1988. II. Khái niệm - đặc điểm của hợpđồngngoại thơng. 1. Khái niệm: Quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế ngày càng đợc phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Hoạt động mua bán hàng hoá nói chung và hoạt động mua bán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý nhất định thể hiện dới một hình thức nhất định - đó là hợp đồng. Hợpđồng mua bán ngoại thơng trớc hết là một hợpđồng mua bán hàng hoá do đó nó có đầy đủ các yếu tố của một hợpđồng mua bán thông thờng. Điểm khác biệt của hợpđồng mua bán ngoại thơng là yếu tố nớc ngoài có trong hợpđồng bao gồm: - Chủ thể của hợpđồng - Đối tợng của hợpđồng - Đồng tiền thanh toán. 9 Theo luật thơng mại Việt Nam 1997 tại điều 8 đa ra khái niệm khái quát về hợpđồngngoại thơng nh sau: "Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợpđồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài. Theo công đốc LaHay 1964 về mua bán quốc tế, đối với các động sản hữu hình thì một hợpđồng đợc coi là hợpđồng mua bán ngoại thơng. Nếu các bên chủ thể của hợpđồng mua bán có trụ sở Thơng mại tại các nớc khác nhau, hàng hoá trong hợpđồng đợc chuyển qua biên giới và đợc xác lập ở các nớc khác nhau. Công ớc Vienne 1980 của Liên hợp quốc thì yếu tố nớc ngoài của hợpđồng là yếu tố về chủ thể. Nh vậy về mặt bản chất thì khái niệm hợpđồngngoại thơng trong công ớc của Liên hợp quốc 1980 với khái niệm trong luật thơng mại Việt Nam 1997 có sự tơng đồng. Theo quy định tại nghị định 36CP 24/04/97 các hợpđồng trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp thuộc khi chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàng miễn thuế với các doanh nghiệp trong nớc tuy không đợc gọi là hợpđồng mua bán ngoại thơng nhng đợc coi là hợpđồng XNK và chịu sự chi phối của các quy định pháp luật liên quan. Ngoài ra, thực tiễn cho thấy các hình thức kinh doanh khác nh chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất các hợpđồng các hình thức này cũng phải chịu sự điều chỉnh của các quy định páp luật về hợpđồngngoại thơng. 2. Đặc điểm hợpđồngngoại thơng. - Về chủ thể: Chủ thể tham gia hợpđồng là những thơng nhân mang quốc tịch khác nhau, quy chế thơng nhân đợc xác định theo luật của nớc mà thơng nhân đó mang quốc tịch. Thơng nhân là tổ chức thì quốc tịch của thơng nhân đợc xác định là quốc tịch của nớc nơi: + Đặt trung tâm quản lý (Pháp - Đức) 10 [...]... IV Các điều kiện để hợpđồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực 1 Xung đột về tính hợp pháp của hợpđồng mua bán ngoại thơng ở các nớc khác nhau có những quy định khác nhau về tính hợpđồng nói chung và hợp đồngngoại thơng nói riêng - Về hình thức của hợpđồng Các nớc Đông Âu khi xác định tính hợp pháp của hợpđồng thờng căn cứ vào luật mới ký kết hợpđồng hoặc luật mới thực hiện hợpđồng Đa số các nớc... những cam kết đã xác lập trong hợp đôngf Tranh chấp trong hợpđồng mua bán quốc tế là tranh chấp về hợpđồng thơng mại và có những đặc điểm nh sau: 2 Đặc điểm về tranh chấp hợpđồng mua bán quốc tế - Tranh chấp hợpđồng mua bán nói chung và hợpđồng mua bán ngoại thơng nói riêng chủ yếu phát sinh trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, bởi các chủ thể tham gia ký kết hợpđồng có trụ sở trên lãnh thổ của... để xác định tính hợp pháp của nội dung hợpđồngNgoài ra các nớc còn áp dụng luật nơi ký kết hợpđồng Theo điều 394 và điều 834 Bộ luật dân sự Việt Nam việc giải quyết xung đột về nội dung hợpđồng sẽ áp dụng nguyên tắc thoả thuận hoặc áp dụng luật nơi ký kết hợpđồng hoặc luật nơi thực hiện hợpđồng - Về điều kiện có hiệu lực của hợpđồng + Về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợpđồng hầu hết các... hợpđồng Trong trờng hợp hình thức của hợpđồng bị coi là bất hợp pháp tại nơi ký kết nhng theo luật nhân thân của các bên hoặc luật nơi có toà án xét xử tranh chấp là hợp pháp thì hợpđồng vẫn có giá trị về mặt hình thức Theo khoản 1 điều 34 Bộ luật dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hình thức của hợpđồng đợc xác định theo pháp luật của nớc nơi giao kết hợpđồng - Về nội dung hợp đồng. .. Để hợpđồng có hiệu lực pháp lý theo quyết định số 91/TTg ngày 13/11/92 của Thủ tớng chính phủ một số hợpđồng phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét thì mới có hiệu lực thi hành Đó là những hợpđồng sử dụng vốn từ nguồn ngân sách nhà nớc V Ký kết hợpđồng mua bán ngoại thơng 1 Ký trực tiếp Là việc các bên chủ thể của hợpđồng trực tiếp gặp nhau đàm phán thoả thuận xây dựng và ký kết hợp đồng. .. thuộc vào nơi thành lập pháp nhân - Về đối tợng của hợp đồng: Là hàng hoá tồn tại thực tế, có thể di rời đợc, xác định đợc phải đợc phép giao dịch lu thông trên thị trờng - Về đồng tiền thanh toán Đồng tiền thanh toán trong hợp đồngngoại thơng là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên tham gia hợpđồng Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanh toán là đồng tiền của bên bán hoặc bên mua hoặc của một nớc... tham gia hợpđồng cũng phải là thơng nhân, có t cách pháp lý xác định theo luật của nớc mà thơng nhân đó mang quốc tịch - Về đối tợng của hợpđồng mua bán ngoại thơng Đối tợng của hợpđồng mua bán ngoại thơng là hàng hoá đợc phép lu thông, đợc phép xuất nhập khẩu Tại điều 4, điều 5 Nghị định 57/NĐ- CP và phụ lục số 2 ban hành kèm theo nghị định đã quy định rất rõ về vấn đề này - Nội dung của hợpđồng 13... phán thoả thuận xây dựng và ký kết hợpđồng 2 Ký gián tiếp Ký hợp đồngngoại thơng dới hình thức trực tiếp thờng tốn kém kinh phí Để khắc phục tình trạng này khi các phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại cho phép việc ký hợpđồng bằng cách gửi th từ điện tín, fax gồm hai giai đoạn 14 là đề nghị ký kết hợpđồng và chấp nhận đề nghị ký kết hợpđồng hay nói cách khác là chào hàng và chấp nhận chào hàng... trong hợpđồng mà gây thiệt hại thì bên vi phạm sẽ phải chịu áp dụng các chế tài và phải bồi thờng thiệt hại Tuy nhiên trong một số trờng hợp, tuy có sự vi phạm nhng bên vi phạm vẫn đợc miễn trách nhiệm bồi thờng hoặc thực hiện hợpđồng Cụ thể nh sau: 1 Việc vi phạm hợpđồng là do gặp phải tình thế cấp thiết (bất khả kháng) 18 Đó là những tình thế nằm ngoài khả năng kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng. .. của pháp luật Việt Nam những nội dung chủ yếu của hợp đồngngoại thơng bao gồm những nội dung chủ yếu quy định tại điều 50, khoản 3 điều 81 luật thơng mại bao gồm: 1 Tên hàng 2 Số lợng 3 Quy cách - chất lợng 4 Giá cả 5 Phơng thức thanh toán 6 Địa điểm thời hạn giao hàng - Về hình thức của hợpđồng mua bán ngoại thơng Hình thức của hợpđồng mua bán ngoại thơng đợc quy định theo pháp luật Việt Nam là . ra. - Hợp đồng ngoại thơng là công cụ pháp lý trung tâm của hoạt động kinh doanh XNK đồng thời là co sở để các bên ký kết các hợp đồng khác. Hợp đồng vận chuyển, hợp đồng Bảo hiểm, hợp đồng. là hợp đồng. Hợp đồng mua bán ngoại thơng trớc hết là một hợp đồng mua bán hàng hoá do đó nó có đầy đủ các yếu tố của một hợp đồng mua bán thông thờng. Điểm khác biệt của hợp đồng mua bán ngoại. để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực. 1. Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thơng. ở các nớc khác nhau có những quy định khác nhau về tính hợp đồng nói chung và hợp đồng