II I– HÌNH THÀNH KHÍ HỖN HỢP TRONG BUỒNG CHÁY NGĂN CÁCH:
a Đặc điểm hình thành khí hỗn hợp:
• Trong hành trình nén không khí được đẩy từ buồng cháy chính lên buồng cháy dự bị. Chênh lệch áp suất giữa V chính và phụ bằng (0,3 0,8) do đó dòng khí đi vào buồng cháy dự bị với vận tốc lớn gây ra vận động xoáy lốc trong buồng cháy dự bị không khí hoà trộn tốt với nhiên liệu trong buồng cháy dự bị
• Sau khi phun nhiên liệu trong buồng cháy dự bị hỗn hợp trong buồng cháy bốc cháy trước làm P và nhiệt độ trong buồng cháy dự bị nhanh chóng tăng lên và > rất nhiều so với P và nhiệt độ trong buồng cháy chính sẽ làm cho toàn bộ hỗn hợp SVC + nhiên liệu chưa cháy + không khí di chuyển sang buồng cháy chính với một tốc độ lớn
• Sau khi chuyển sang buồng cháy chính số nhiên liệu còn lại chưa cháy tiếp tục bốc hơi và cháy. Ơû đây có sự lưu động với vận tốc lớn của hỗn hợp sang buồng cháy chính tạo điều kiện hoà trộn tốt. Lỗ thông giữa buồng cháy dự bị và buồng cháy chính thường rất nóng là điều kiện tốt cho sự bốc hơi của nhiên liệu khi đi qua lỗ này do đó giảm thời gian cháy trễ như thời gian toàn bộ quá trình cháy.
Tóm lại : Tác dụng chính của buồng cháy dự bị là sử dụng một phần năng lượng của nhiên liệu chưa cháy và sản vật cháy sang buồng cháy chính để cháy tiếp. P phun không lớn lắm. Pphun =(8 15)(MN/m2), có thể sử dụng vòi phun hở một lỗ.
Ưu điểm:
- Động cơ có thể làm việc được với tương đối nhỏ =1,2 1,4. Pe tương đối lớn Pe =(0,65 0,75)(MN/m2).
- Có thể sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau.
- không lớn lắm, = (0,2 0,85)MN/m2 đo.ä - P Znhỏ = (4,5 6) (MN/m2).
- Rất nhạy cảm với số vòng quay động cơ
Khuyết điểm :
- Khó khởi động (để khắc phục khuyết điểm này bằng cách dùng bougie xông máy). - ge lớn : ge = (250 295)g/KWh là vì :
+ Có một phần năng lượng bị tổn thất do vận động xoáy lốc mạnh trong buồng cháy.
+ Một phần năng lượng bị tổn thất để khắc phục sức cản lưu động qua lỗ thông tương đối nho.û
2 – Hình thành khí hỗn hợp trong buồng cháy xoáy lốc:
HÌNH 40: Buồng cháy xoáy lốc. 1 – Kim phun 3 – Buồng cháy xoáy lốc 2 – Bougie xông máy 4 – Buồng cháy chính
• Vbuồng cháy xoáy lốc gồm hai phần :
- Buồng cháy xoáy lốc có hình dạng cầu hoặc trụ đặt trên culasse hoặc trên thân động cơ. vxoáy lốc = (40 60)% Vc.
- Buồng cháy chính đặt trực tiếp trên xilanh.
• Hai buồng cháy được thông với nhau bằng một hoặc vài lỗ thông có tiết diện tương đối nhỏ (tiết diện 1 1,5% diện tích Vc và lớn dần về phía buồng cháy chính).
• Nhiên liệu được phun qua một lỗ phun, P phun = 8 15 MN/m2 (áp suất phun nhỏ) đặt ở buồng cháy xoáy lốc hướng tiếp với chiều dòng khí.
• Khi piston đi lên trong hành trình nén, không khí bị dồn về buồng xoáy lốc, chênh lệch áp suất giữa buồng chính và xoáy lốc khoảng (0,1 0,2)MN/m2 .
• Tốc độ dòng khí đạt max cách ĐCT khoảng 400. Cuối quá trìmh nén nhiên liệu phun vào, tia nhiên liệu xoáy lốc với không khí rất mạnh, nhiên liệu ở vỏ ngoài bị bốc hơi trước và bị xé nhỏ, bay hơi tạo thành hỗn hợp và bốc cháy do đó sẽ bị cuốn tới vùng họng ở đây nhiệt
độ cao nhất và hỗn hợp tiếp tục cháy, nhiệt độ và áp suất ở buồng cháy xoáy lốc rất cao, lúc này chênh lệch áp suất buồng xoáy lốc và buồng chính khoảng (0,4 0,5) MN/m2.
• Nhờ có dòng khí và nhiên liệu chuyển động mạnh từ buồng cháy xoáy lốc ra đến mỗi chất trong không gian trên đỉnh piston chuyển động mạnh đồng thời được sấy nóng qua họng thông đến nhiên liệu cháy có điều kiện tốt để bốc hơi và hoà tan với không khí đến giúp cho nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn.
Ưu điểm :
- Động cơ làm việc với nhỏ ( =1,2 1,4).
- Động cơ làm việc êm, nhỏ ( =0,3 0,5 MN/m2). - P Z không lớn lắm (PZ = 5,5 6,5 MN/m2 độ).
- Sử dụng được nhiều nhiên liệu.
- Động cơ làm việc ổn định khi n và phụ tải thay đổi. - Hệ thống nhiên liệu ít bị hư hỏng.
- Hệ thống nhiên liệu ít bị hư hỏng, áp suất phun thấp, kim phun có 1 lỗ tia.
Khuyết điểm : - thấp. - ge lớn, ge = (240 265)g/KWh là vì : + Vận động rối. + Sức cản của lỗ thông. + Fw/Vc lớn. - Động cơ khó khởi động.
- Cấu tạo culasse phức tạp, khó bố trí supap.
- Ở khu vực đỉnh piston đối diện họng thông có nhiệt độ rất lớn.
Phạm vi sử dụng :
Chọn mục
Nội dung đề tài
Nội dung đề tài
Lời nói đầu
Lời nói đầu
Lời cám ơn Lời cám ơn Mục lục Mục lục Kết luận Kết luận
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 4 THÌ
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP PE
CHƯƠNG III. BƠM CAO ÁP PE
CHƯƠNG IV. BƠM CAO ÁP VE
CHUONG IV. BƠM CAO ÁP VE
CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO
CHƯƠNG V. ĐẶC TÍNH BƠM CAO
CHƯƠNG VI. KIM PHUN
CHƯƠNG VI. KIM PHUN
CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH KIM PHUN
CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL
CHƯƠNG VIII. PHUN NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL
CH H Ư Ơ N G I X . C Á C P P H Ì N H T H À N H K H Í H Ỗ N H Ợ P C H Ư Ơ N G I X . C Á C P P H Ì N H T H