Bài giảng thuốc khử hàn

36 1.8K 11
Bài giảng thuốc khử hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng thuốc khử hàn

1 THUỐC KHỬ HÀN LỚP BS YHCT 2 * Định nghĩa Tác dụng Ôn trung, tán hàn Ôn kinh tán hàn Hồi dương cứu nghịch Công dụng Tỳ vị hư hàn Thông kinh, giảm đau Thận dương suy kiệt Vong dương 3 * Phân loại: - Ôn trung tán hàn - Hồi dương cứu ngịch 4 THUỐC HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH * Tác dụng: Lấy lại phần dương khí bị suy giảm Thoát dương = Vong dương * Tính chất chung: Đại nhiệt Có độc Vị cay, ngọt Qui kinh Tâm, Thận, Tỳ 5 THUỐC ÔN TRUNG Tác dụng: - Làm ấm trung tiêu khi nội hàn quá thịnh (vận hóa tỳ vị giảm sút -> tiêu chảy, đau bụng, phân sống) - Trị phúc thống (đau bụng) - Kiện tỳ, hành khí, tiêu ứ tích Tính chất chung: Vị cay, mùi thơm (tinh dầu), tính ấm Qui kinh Tỳ, Vị Gồm các loại quả, rễ (Sa nhân, Đại hồi, Xuyên tiêu, Thảo quả, Địa liền…) Lưu ý sử dụng: Phối hợp thuốc bổ khí: Đảng sâm, Bạch truật, Chích thảo Quả khi dùng cần giã dập 6 KIÊNG KỴ - Chân nhiệt giả hàn = Lý nhiệt biểu hàn (nhiệt cực hóa hàn, dương hư sinh ngoại hàn) - Âm hư sinh nội nhiệt - Thiếu máu, ốm lâu ngày, tân dịch giảm sút - Thuốc tính ôn táo không dùng lâu sẽ gây táo nhiệt, tổn hao tân dịch 7 TỪ KHÓA Chân nhiệt giả hàn: bên trong là nhiệt nhưng giả hàn bên ngoài như trong bệnh truyền nhiễm do nhiễm độc, sốt cao, trụy mạch ngoại biên, tay chân lạnh, mạch vi (giả hàn), sờ lòng bàn tay bàn chân nóng, khát nước (chân nhiệt) Âm hư sinh nội nhiệt: Phần âm giảm sút, phần dương nổi trội, biểu hiện ra mồ hôi trộm, ho khan, họng khô, khát, khó ngủ, gò má đỏ, tiểu đêm 8 Trung tiêu: từ miệng trên dạ dày đến miệng dưới dạ dày, nhiệm vụ chín nhừ thức ăn, chưng hóa tân dịch, tiếp thu tinh khí của thủy cốc, hóa sinh ra khí. Trung tiêu bao gồm Tỳ, Vị 9 Vong dương là hiện tượng dương khí bị thoát mất do trúng hàn tà quá mạnh ( nhiễm độc nặng, do dị ứng nặng, bệnh nặng ở giai đoạn suy kiệt) 10 Tân dịch: là một thứ thể dịch của cơ thể, thứ trong là tân, thứ đục là dịch. Tân dịch sinh ra từ tinh khí của đồ ăn uống theo khí của tam tiêu phân bố đến cơ nhục, bì phu để nuôi dưỡng cho cơ nhục, tươi nhuận cho da lông. Mồ hôi và nước tiểu đều là từ tân dịch mà hóa sinh, thứ đi ra biểu là mồ hôi, thứ thấu xuống bàng quang là nước tiểu [...]... tiết dịch, có thể dùng làm thuốc hóa đàm Chất cồn chiết Đại hồi in vitro có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, cầu khuẩn viêm phổi, trực bạch hầu, trực khuẩn subtilis, thương hàn, phó thương hàn, trực khuẩn lî Thuốc cũng có tác dụng ức chế một số nấm gây bệnh ngoài da Tinh dầu Hồi còn có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm Đại hồi là nguồn quan trọng nhất để sản xuất axít shikimic thành phần chính điều chế... thành 5 mảnh rõ rệt Chất cứng khó vở nát Mùi thơm nồng, vị cay hơi đắng BPD: Quả chín phơi khô 17 TPHH: tinh dầu, alkaloid TDDL: Ức chế sự lên men sinh hơi trong ruột, diệt giun, ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn lao, một số nấm gây bệnh ngoài da Alkaloid Wuchuyine có tác dụng diệt virus cúm 18 Công dụng: Chữa đau bụng, ăn không tiêu, bụng quặn đau Đau do hàn như đau đầu, cước khí Trị nôn do vị hàn, hàn. .. Đau bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, đi tả Làm thuốc khai vị, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt Giải độc cua cá Sa tinh hoàn, thoát vị bẹn Liều dùng: 4 – 8g/ ngày dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán 26 Dầu Tiểu Hồi có tác dụng tăng nhu động ruột và tăng tiết dịch của dạ dày và ruột, kích thích trung tiện lúc đầy bụng Thuốc làm giảm co thắt ruột, nhờ vậy mà giảm đau bụng Thuốc có tác dụng hạn chế hiệu quả chống lao... có vòi nhụy 14 TPHH: tinh dầu Công dụng: Trị đau bụng do hàn, sôi bụng, tiêu chảy Chữa nất cụt, nôn ói Chữa đau răng, đau lợi, hôi miệng Liều dùng: 2 - 6 g dạng thuốc sắc, hoàn, tán hoặc ngâm rượu để xoa bóp Không dùng ĐH chung với Uất kim 15 TDDL: Đinh hương ức chế sự phát triển của nhiều vi khuẩn (như trực khuẩn lỵ, thương hàn, phó thương hàn, bạch hầu, than, e.coli, tụ cầu vàng), chống viêm loét... răng, giúp tiêu hóa - Dùng làm thuốc xông - Chữa đau nhức gân xương LIỀU DÙNG: 3 – 6g dạng thuốc sắc, hoặc viên Ngâm rượu 40 – 50% trong 5 – 7 ngày để xoa bóp 34 SA NHÂN Amomum xanthioides Wall., Zingiberaceae MT: Cây thảo cao 0,5-1m rễ nhỏ mọc bò ngang chằng chịt như mạng lưới nhưng không thành thân rễ Lá xanh thẫm,mặt nhẵn bóng, đầu nhọn dài Hoa trắng đớm tía mọc thành chùm ở gốc Dùng hạt, vỏ quả... dụng hạn chế hiệu quả chống lao của Streptomycine trên súc vật thí nghiệm (chủ yếu là thành phần anethole) Fenchone có tác dụng kích thích tại chỗ 27 XUYÊN TIÊU (HOA TIÊU) Zanthoxylum sp., họ Cam quít Rutaceae MT: Quả nhỏ khô thường tập trung 1,3,5 quả trên một cuống quả xếp thành hình sao Quả nang khi chín nứt thành hai mảnh vỏ, mặt ngoài màu nâu xám có nhiều điểm tinh dầu và vân sần sùi hình mạng,... alcaloid là nitidin Công dụng: Đau bụng, nôn mửa đi tả do hàn Chàm, lở ngứa ngoài da, đau răng Chữa đau dạ dày, viêm đại tràng, đau các khớp do lạnh Cầm tiêu chảy mãn tính do tỳ hư thấp trệ Liều dùng: 3 – 6g/ ngày dạng thuốc sắc hoặc bột 29 ĐẠI HỒI Illicium verum (Hook.f.)., họ Hồi Illiciaceae MT: Quả kép, thường gồm 8 đại, ráp, màu nâu đỏ đến nâu sẫm xếp thành hình sao xung quanh một trụ trung tâm Mặt trong... Nhân hạt chắc, cay, mùi thơm hắc 21 Công dụng : Làm thuốc kiện tỳ, giải độc, chữa đau bụng, nôn mữa, ngực bụng trướng đầy Chữa sốt rét do tỳ vị hư hàn ( lạnh nhiều nóng ít, đại tiện lỏng không muốn ăn ) Long đờm, chữa ho Trị hôi miệng Liều dùng: 4 – 8g / ngày 22 TPHH: Tinh dầu chừng 1 - 3% Tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm ngọt, vị nóng cay dễ chịu, thành phần chủ yếu là 1-8 cineol (30,61%), trans-2 undecanal... Thận thuộc thủy Tâm thuộc hỏa Thủy được Thổ mới bình Hỏa được Thổ mới thành Tỳ thuộc thổ Tỳ là căn bản của hậu thiên dinh dưỡng Tỳ ghét thấp ưa ráo Tuy nhiên “Tỳ thổ có nhuận thì mới hóa sinh vạn vật” cho nên không dùng thuốc tân ôn táo nhiệt lâu ngày làm cho âm huyết của tạng tỳ bị tiêu vong, hơn nữa còn làm cho đại tràng táo kết 12 THUỐC ÔN TRUNG 13 ĐINH HƯƠNG Eugenia caryophyllata Thunb., Myrtaceae... nguồn quan trọng nhất để sản xuất axít shikimic thành phần chính điều chế Tamiflu 31 Công dụng: - Các chứng sa ruột, đau bụng do hàn, nôn mửa, bụng trướng đầy, kém ăn, tiêu chảy do lạnh - Trị thận hư, đau vùng thắt lưng - Làm ăn ngon, giải độc cua cá LIỀU DÙNG: 4 – 8g/ ngày dạng thuốc sắc bột, rượu 32 ĐỊA LIỀN Kaempferia galanga L., Zingiberaceae Dùng thân rễ MT: Phiến dày 2 – 5mm, đường kính 0,6cm trở

Ngày đăng: 04/05/2014, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • THUỐC ÔN TRUNG

  • ĐINH HƯƠNG Eugenia caryophyllata Thunb., Myrtaceae

  • Slide 15

  • Slide 16

  • NGÔ THÙ DU Evodia rutaecarpa Hemsl et Thoms, Rutaceae

  • Slide 18

  • Slide 19

  • THẢO QUẢ Amomum tsao-ko Crev. Et Lem, Zingiberaceae

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan