1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề

106 3,3K 119
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Chi tiết đề án xin thành lập trường cao đẳng. Đề án đã được phê duyệt năm 2007: www.vinatex.edu.vn

Trang 1

Tập đoàn dệt may việt nam Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam Trờng trung cấp kt-kt dệt may Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đề án thành lập trờng cao đẳng nghề

công nghiệp dệt may nam định

trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật dệt may

(Kèm theo tờ trình số 18/TT-TCKTKTDM ngày 12 tháng 3 năm 2007)

phần thứ nhất

Lịch sử phát triển và thực trạng của trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May

I Tóm tắt lịch sử phát triển của tr ờng Trung cấp Kinh tế Kỹ

thuật Dệt May từ 1968 - 2007

Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May tiền thân là Tr ờng côngnhân kỹ thuật trực thuộc Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định thành lập theoQuyết định số 934/ BCNN ngày 25 tháng 7 năm 1968 của Bộ Công nghiệpnhẹ, có nhiệm vụ đào tạo CNKT phục vụ chủ yếu nhu cầu sản xuất cho Nhàmáy liên hợp Dệt Nam Định

Từ năm 1993 – 1996 trờng trực thuộc Bộ Công nghiệp và từ năm

1996 đến nay trờng trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam

Quyết định số: 252/ 2003/ QĐ-BCN ngày 31 tháng 8 năm 2003 của BộCông nghiệp Thành lập trờng Trung học kinh tế kỹ thuật Dệt May thuộc Tập

đoàn Dệt-May Việt Nam - Bộ Công nghiệp, với nhiệm vụ đào tạo Kỹ thuậtviên trung cấp; CNKT lành nghề chuyên ngành Dệt-Sợi, May; đào tạo Trungcấp Kinh tế; đào tạo cán bộ quản lý cấp cơ sở, tổ tr ởng sản xuất, chuyền tr-ởng May công nghiệp, quản đốc phân xởng và các chức danh tơng đơngphục vụ cho ngành và mọi thành phần kinh tế; tổ chức hoạt động đào tạogắn liền với lao động sản xuất và dịch vụ theo ngành nghề

Kết quả và thành tích đạt đợc trong 40 năm qua 1/ Công tác đào tạo

Đến năm 2006 nhà trờng đã đào tạo đợc trên 50.000 công nhân lànhnghề và kỹ thuật viên, trong đó có 37 khoá đào tạo hệ chính quy với tổng số35.000 HS-SV thuộc các chuyên ngành Dệt-Sợi, May thời trang, Cơ sửachữa thiết bị Dệt-Sợi, Điện xí nghiệp, hạch toán kế toán… và hàng chục và hàng chụcnghìn công nhân hệ ngắn hạn cung cấp nguồn nhân lực có trình độ nghề

1

Trang 2

nghiệp chuyên sâu, có kỹ năng thực hành tốt phục vụ cho ngành và cácthành phần kinh tế trên cả nớc

Đào tạo thành công 7 khoá Trung học nghề (Đề tài cấp Nhà n ớc) mở

ra loại hình đào tạo văn hoá nghề hiện nay; Biên soạn chơng trình Modulmay công nghiệp (Đề tài cấp Bộ) và đào tạo hàng nghìn học sinh theo hệMES

Ngoài ra còn đào tạo hàng ngàn công nhân nâng bậc thợ, đào tạo lại

và đào tạo lao động hợp tác quốc tế cho các Doanh nghiệp, các đơn vị liênkết

Từ năm 2004 đến 2006 trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May đã

đào tạo đợc trên 3.000 HS-SV Trung cấp kỹ thuật, trung cấp kế toán vàCNKT lành nghề; Đào tạo nhiều lớp quản lý điều hành sản xuất, chuyền tr -ởng may công nghiệp cho các Doanh nghiệp; Liên kết với tr ờng ĐHBK HàNội đào tạo 2 khoá ĐHTC gần 200 sinh viên các chuyên ngành Dệt-Sợi,May thời trang bổ sung đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho ngành thuộc mọi thànhphần kinh tế

Nhờ chất lợng và hiệu quả đào tạo nên nhà trờng đã đợc các cơ quanquản lý Nhà nớc, Tập đoàn Dệt May đánh giá cao và đầu t xây dựng nhà x-ởng, mua sắm trang thiết bị máy móc và phơng tiện dạy học hiện đại phục

vụ cho đào tạo với tổng dự án đầu t hơn 10 tỷ đồng (Từ năm 2004 - 2006)

Qua khảo sát thực tế, thấy rằng 100% HS-SV sau khi tốt nghiệp đều

có việc làm, trong đó có 97% HS-SV đợc bố trí công tác phù hợp với ngànhnghề đã đào tạo

2/ Công tác bồi d ỡng và nghiên cứu khoa học

- Xúc tiến hàng loạt các đề tài cấp tr ờng, ngành, Bộ các chuyên đề cảitiến thiết bị, công nghệ Dệt-Sợi-May, hợp lý hoá dây chuyền sản xuất, xâydựng các tiêu chuẩn định mức, kiểm tra chất l ợng sản phẩm, giác sơ đồ,thiết kế mẫu mã thời trang trên máy vi tính

- Thực nghiệm thành công Đề tài cấp Nhà nớc đào tạo Trung học nghề

- Biên soạn chơng trình Modul May CN (Đề tài cấp Bộ) và đào tạo cóhiệu quả

theo hệ MES

2

Trang 3

- Thực hiện các chuyên đề đào tạo tổ tr ởng sản xuất, chuyền trởng, quảntrị phân xởng.

-Thờng niên liên kết với Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May, Tr ờng Đạihọc bách khoa Hà Nội mở các lớp bồi dỡng chuyên đề về thiết bị và chuyểngiao công nghệ mới nh: Các phơng pháp kéo sợi, dệt vải tiên tiến; ứng dụngcông nghệ tin học vào thiết kế vải, giác sơ đồ, thiết kế mẫu mã, quản trị hệthống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO-9000

- Hàng năm tổ chức hội thảo với các doanh nghiệp về đào tạo, sử dụng vàquản trị nhân lực, chuyên đề liên kết đào tạo gắn liền với chuyển giao côngnghệ, sắp xếp lại lao động và hợp lý hoá sản xuất, chuyên đề thực nghiệmsản xuất kết hợp với đào tạo… và hàng chục

- Biên soạn đợc 20 bộ giáo trình lu hành nội bộ

- Thiết kế và tự làm 48 mô hình dạy học phục vụ công tác giảng dạy

Đạt giải nhì mô hình máy kéo sợi con, giải ba mô hình máy dệt kiếmtại Hội thi: "Đồ dùng dạy học tự làm" toàn quốc năm 1998

- Thiết kế chơng trình bài giảng trên "Powerpoint"

- Đăng ký đề tài cấp Bộ: ứng dụng phần mềm đồ hoạ vào giảng dạy thiết

bị, công nghệ Dệt-Sợi-May nhằm nâng cao chất lợng đào tạo bằng trực quansinh động

- Chuyên đề nâng cao chất lợng đào tạo, lấy học sinh làm trung tâm, biếnquá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, gắn đào tạo với môi tr ờng sảnxuất

- Chuyên đề nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục HS-SV, quản lý họcsinh nội, ngoại trú.v.v… và hàng chục

- Chuyên đề lựa chọn phơng án tối u tổ chức sản xuất gia công Dệt, May.Khai thác lợi thế nhà xởng với các trang thiết bị máy móc hiện đại và đồng

bộ, nhà trờng đã kết hợp đào tạo với lao động sản xuất, đạt 78.000 m vải cácloại/năm và hàng chục vạn sản phẩm may mặc đa dạng về chủng loại, phongphú về mẫu mã, tạo điều kiện cho HS-SV làm quen với thực tế sản xuất ngaykhi còn học tại trờng

- Chuyên đề về giải quyết việc làm và hiệu quả sau đào tạo v.v… và hàng chục

3

Trang 4

Công tác bồi dỡng và nghiên cứu khoa học đóng một vai trò hết sức quantrọng trong quá trình phát triển Giáo dục-Đào tạo của nhà tr ờng, tạo thế vàlực đứng vững trong cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế, 100% học sinhcủa trờng sau khi tốt nghiệp đều có việc làm.

3/ Kết quả phong trào thi đua

3.1 Tập thể

- Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng ba

- Tổng liên đoàn lao động tặng cờ Trờng dạy nghề khá nhất

- Bộ GD-ĐT tặng cờ Trờng dạy nghề khá nhất; Tặng cờ Trờng loại Ithực hiện 3 chơng trình

- Bộ Công nghiệp, Tổng cục Dạy nghề-Bộ Lao đông Th ơng binh và Xãhội tặng cờ Tiên tiến xuất sắc

- Công đoàn Công nghiệp và Công đoàn Dệt May tặng cờ và Bằngkhen

- Trờng luôn đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc trong khối các trờng đàotạo của Bộ Công nghiệp

- Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng 5 bằng khen và 15 cờ Tậpthể học sinh XHCN

- Đảng bộ nhà trờng luôn đạt danh hiệu: Đảng bộ trong sạch vữngmạnh Tỉnh uỷ Nam Định tặng Bằng khen Đảng bộ trong sạch vững mạnhxuất sắc

- Nhiều Bằng khen, giấy khen của UBND tỉnh, Sở GD&ĐT và các Banngành địa phơng

- Giải nhì Mô hình máy Kéo sợi con, giải ba mô hình máy Dệt kiếmtại Hội thi: Đồ dùng dạy học tự làm toàn quốc năm 1998

2/ Cá nhân

- 01 danh hiệu Nhà giáo u tú

- Nhiều bằng khen của Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dệt May

- Nhiều danh hiệu Chiến sỹ thi đua của Bộ, ngành

- 01 giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Toàn quốc

- 10 lợt giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Bộ và 25 l ợtgiáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh

4

Trang 5

Nhiều cá nhân đợc tặng bằng khen, giấy khen của các Sở, Ban, Ngành.

Quán triệt đờng lối đổi mới của Đảng về Giáo dục-Đào tạo, nhà tr ờng

đã đầu t xây dựng cơ bản, nâng cấp và mua sắm máy móc thiết bị, cải tiếnnội dung chơng trình và kế hoạch đào tạo, tập trung xây dựng phát triển các

hệ, ngành đào tạo mới, không ngừng mở rộng quy mô đào tạo kết hợp củng

cố phát triển lực lợng giáo viên

II Thực trạng của tr ờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May 1/ Địa điểm tr ờng hiện nay

- Trụ sở của Trờng:

Số 6 Hoàng Diệu - Phờng Năng Tĩnh - Thành phố Nam Định

- Điện thoại: 0350.849464 - 0350.839142

- Fax: 0350 842319

- E-mail: truongthktktdm6hd@vnn.vn

2/ Chức năng, nhiệm vụ chính của tr ờng hiện nay

Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May đợc Bộ Công nghiệp, BộGiáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thơng binh & Xã hội và Tập đoàn DệtMay Việt Nam cho phép đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và công nhân lànhnghề thuộc các ngành: Cơ khí, Điện, Dệt, Sợi, Nhuộm, May công nghiệp,Kinh tế… và hàng chụcphục vụ cho sản xuất-kinh doanh của ngành và xã hội

2.1 Đào tạo hệ chính quy

- Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp các ngành: Công nghệ Dêt-Sợi,Công nghệ May thời trang, Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-Sợi-May, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Hạch toán kế toán… và hàng chục

- Đào tạo CNKT các nghề: : Công nghệ Dêt-Sợi, công nghệ nhuộm,May công nghiệp, Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-Sợi-May… và hàng chục

- Đào tạo VH nghề: Công nghệ Dệt, Công nghệ Sợi, May công nghiệp,

Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa thiết bị Dệt-Sợi-May… và hàng chục

2.2 Đào tạo hệ không chính quy

- Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngành kế toán, Quản trị doanhnghiệp

- CNKT hệ ngắn hạn từ 3 đến 6 tháng

5

Trang 6

- Đào tạo tin học văn phòng, tin học ứng dụng, ngoại ngữ theo nhu cầungời học

- Bồi dỡng nâng cao trình độ cho CB trung cấp chuyên nghiệp, CNKT.Bồi dỡng nâng bậc thợ công nhân, đào tạo lại cho các doanh nghiệp Bồi d -ỡng kiến thức quản trị SX-KD, chuyền trởng May công nghiệp v.v… và hàng chục

2.3 Liên kết với các DN, các Trung tâm dạy nghề, Trung tâm GDTXthành phố, huyện trong và ngoài tỉnh đào tạo chính quy và không chính quy 2.4 Nghiên cứu khoa học và sản xuất thực nghiệm

3/ Cơ cấu tổ chức, Bộ máy

Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên hiện có: 82 ngời

Trong đó:

- Ban giám hiệu gồm: Hiệu trởng và phó Hiệu trởng đào tạo

- Giáo viên: 66 ngời

- Quản lý và phục vu: 16 ngời

Trờng có 04 phòng chức năng, 05 khoa và 01 trung tâm th viện

4/ Quy mô và ngành nghề đào tạo

4.1 Quy mô đào tạo hiện nay: Khoảng 2.000 HS-SV/năm

* Hệ chính quy: 1.600

Trong đó:

- 1.000 TCCN

6

Trang 7

- 600 CNKT và VH nghề

* Hệ không chính quy: 600

Bao gồm: Liên kết các DN đào tạo ngăn hạn CNKT; TCCN tại chứcngành kinh tế; Tiếng Anh, Tin học, bồi d ỡng nâng bâc thợ, quản trị sản xuấtv.v… và hàng chục

4.2 Ngành nghề đang đào tạo:

* Hệ TCCN:

 Công nghệ Dệt-Sợi

 Công nghệ May thời trang

 Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-Sợi-May

 Cơ sửa chữa Dệt, Sợi, May

 Văn hoá nghề: Nghề May công nghiệp, Dệt, Sợi, Điện côngnghiệp,

5/ Đội ngũ giáo viên của tr ờng hiện nay

Trờng có: 66 giáo viên trên tổng số 82 (Tính đến 4/2007)

Trình độ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng đãqua sản xuất Công nhânbậc cao Cộng

Ngoài ra trờng thờng xuyên mời 20 giáo viên thỉnh giảng có trình độ

Đại học và trên Đại học

Lãnh đạo nhà trờng hết sức chú trọng công tác bồi d ỡng nâng cao trình độ

đội ngũ, quan tâm tạo mọi điều kiện cho giáo viên đi đào tạo trình độ Đạihọc và trên Đại học Trờng cử 21 giáo viên đi học Cao học trong năm 2007

7

Trang 8

Hàng năm trờng mở các lớp bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ s phạm, cập nhật kiến thức công nghệ và thiết bị mới.

Do vậy, trình độ giáo viên nhà trờng ngày càng đợc nâng lên rõ rệt, có

đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo bậc Cao đẳng nghề

6/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo

6.1 Diện tích khuôn viên, công trình xây dựng

Trờng có diện tích khuôn viên: 6.500 m2, đợc quy hoạch khá khangtrang đẹp đẽ, 100% nhà cao tầng, kiên cố

+ Đất xây dựng: 2.900 m2 (Tính theo diện tích sàn)+ Đất lu không: 3.600 m2

Cụ thể là:

TT Danh mục Số l- ợng tầng Số Tổng số

phòng

Tổng diện tích

6.2 Trang thiết bị đào tạo hiện có

I Thiết bị Dệt

8

Trang 9

2 Máy dệt kiếm mềm (Hàn quốc) Cái 04

II Thiết bị Sợi

III Thiết bị May

VI Các trang thiết bị khác, mô hình dạy học Nhiều chủng loại

 Tổng giá trị TSCĐ hiện có: Trên 50 tỷ đồng (Tính theo giá trị thực tế)

Kết quả đào tạo giai đoạn 2001 2006

 Số lợng đào tạo qua các năm

Năm học Đại học Trung cấp Công nhân kỹ thuậtDài hạn Ngắn hạn Văn hoánghề Tổng

9

Trang 10

 Chất lợng đào tạo

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt từ: 98% trở lên, trong đó số học sinh khá giỏi 50%

- Đạo đức toàn khoá đạt 100%, trong đó loại xuất sắc, loại tốt đạt  85%,không có học sinh hạnh kiểm kém

Phần thứ hai

Sự cần thiết thành lập Trờng Cao đẳng nghề

công nghiệp Dệt May Nam định

I Các căn cứ pháp lý

1 Căn cứ luật Giáo dục đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam

khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005

2 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của

Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của LuậtGiáo dục

10

Trang 11

5 Đề án sắp xếp, nâng cấp và quản lý các trờng thuộc Bộ giai đoạn 2004

- 2010 ban hành kèm theo Công văn số 660/CV-TCCB ngày 17 tháng 02 năm

2004 của Bộ Công nghiệp

6 Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10 tháng 7 năm 2006 của Bộtrởng Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành quy định về thủ tụcthành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trờng Cao đẳng nghề,Trung cấp nghề

7 Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Lao đông-Thơng binh và Xã hội phê duyệt quy hoạchphát triển mạng lới trờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạynghề đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020

8 Quyết định 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007

của Bộ trởng Bộ Lao độngThơng binh và Xã hội ban hành quy định ch

-ơng trình khung trình độ trung cấp nghề, ch -ơng trình khung trình độ cao

11

Trang 12

II Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của ngành và địa ph

-ơng đến năm 2010 2020– 2020

Công nghiệp Dệt May là một trong những ngành thu hút nhiều lao

động nhất trong các ngành kinh tế quốc dân Những thành tựu khoa họccông nghệ ứng dụng vào sản xuất dệt may ngày càng nhiều nhất là nhữngthập kỷ gần đây, song con ngời sử dụng công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiếntạo năng suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm thì hầu hết ch a đợc qua

đào tạo bài bản, có kỹ thuật cao để khai thác và phát huy tác dụng

Vào những thập kỷ 60 – 70 công nghiệp dệt may của nhiều nớc phát triển ở châu Âu, châu Mỹ và châu á đã có vị trí hàng đầu mang lại lợi

nhuận cao chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp Tiếp theo đó là thời kỳ khủng hoảng, sản xuất dệt có chiều hớng giảm hoặc tăng không

đáng kể trong khi nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc vẫn ngày càng gia tăng

Theo dự báo, đến năm 2010 trên toàn thế giới mức sản xuất hàng dệt may cha đủ cung cấp cho nhu cầu ngày càng đa dạng về chủng loại, mẫu mãkiểu dáng Việc tiêu thụ hàng dệt may gia tăng với tốc độ cao ở các nớc phát triển và đang phát triển rất cần sự nhập khẩu từ các quốc gia đang pháttriển có thu nhập thấp

Dân số nớc ta hiện nay là trên 80 triệu ngời đứng thứ 11 trên thế giới,nguồn nhân lực đó chính là “Đi trnội lực” tr để phát triển đất nớc, nếu đợc quyhoạch đào tạo, khai thác sử dụng có hiệu quả Với trên 40 triệu ng ời trong

độ tuổi lao động còn có hàng chục triệu ngời thiếu việc làm và cha có việclàm, một trong những nguyên nhân chính là cha đợc đào tạo nghề nghiệp

Ngành công nghiệp nói chung và ngành Dệt May nói riêng phát triểnrất mạnh mẽ, có u thế thu hút nhiều lao động đóng góp vào mục tiêu kinh tếxã hội rất to lớn

1/ Đầu t phát triển xu thế tất yếu của công nghiệp dệt may Việt Nam

Sự phát triển của công nghiệp Dệt May đã đợc định hớng trong chiến lợc

và quy hoạch phát triển đến năm 2010 và những năm tiếp theo Trong bốicảnh của khu vực và thế giới có sự cạnh tranh quyết liệt về th ơng mại giữacác nền kinh tế và các quốc gia Trình độ công nghệ, năng lực sản xuất vàgiá nhân công khác nhau dẫn đến giá cả không ổn định trong khu vực châu

á Ngành Công nghiệp Dệt May phát triển rất mạnh mẽ, đóng vai trò chủ

12

Trang 13

đạo trong toàn bộ Ngành Dệt May thế giới ( Chiếm trên 60% tổng sản l ợngNgành Dệt May thế giới

Tốc độ tăng trởng sản xuất – kinh doanh hàng dệt may khu vực châu

á lớn hơn 2 lần tốc độ tăng trởng kinh doanh hàng dệt may trên toàn thếgiới Từ đó thấy đợc nhu cầu và xu hớng phát triển ngày càng tăng củaNgành Dệt May châu á nói chung và Việt Nam nói riêng

Các nớc công nghiệp phát triển đang khai thác thế mạnh những sản phẩm

có giá trị gia tăng cao nh sản xuất nguyên liệu, chế tạo máy và những sảnphẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng làn sóng đầu t, chuyển giao côngnghệ sang các nớc có trình độ sản xuất thấp để sử dụng nhân công với giárẻ

Là thành viên chính thức của ASEAN, Tổ chức thơng mại thế giớiWTO Việt Nam tham gia hiệp định thơng mại tự do AFTA - ASEAN,AFTA – Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dơng APEC,diễn đàn kinh tế á - Âu ASEM… và hàng chục là điều kiện hết sức thuận lợi cải thiệnmôi trờng thơng mại, môi trờng đầu t phát triển

Trong quá trình toàn cầu hoá, Việt Nam đã từng b ớc hội nhập kinh tếquốc tế vững chắc với bối cảnh có cả thời cơ và thách thức

- Thuận lợi về buôn bán hàng dệt may trong một “Đi trSân chơi” tr bình đẳng

- Có sự hợp tác và hỗ trợ cần thiết của các thành viên trong các Hiệp hội,các tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực

- Kích thích nội lực để phát triển mạnh mẽ hơn công nghiệp dệt may

- Khó khăn thách thức gay gắt thể hiện ngay bên trong nền sản xuất dệt mayViệt Nam Nguyên vật liệu, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị hơn 90% phảinhập khẩu của nớc ngoài Mặt hàng vải các loại sản xuất trong nớc cung cấpcho may xuất khẩu mới đạt trên 20% Sản xuất may hiện nay mới chủ yếuthực hiện các đơn hàng gia công cho các hãng n ớc ngoài, việc dành lợi thếchủ động sản xuất các mặt hàng tự thiết kế còn rất hạn chế, vấn đề chiếmlĩnh thị trờng nội địa cũng cần có nhiều giải pháp đồng bộ Nh ng trớc hếtphải tập trung giải quyết khâu trọng tâm, trọng điểm là chất l ợng sản phẩm,

13

Trang 14

mẫu mã và giá cả từ chính nội lực, nếu không Ngành Dệt May sẽ không thểtrụ đợc hoặc thua thiệt ngay trên “Đi trsân nhà” tr

Vấn đề phát huy sức mạnh nội lực là giải pháp cơ bản quyết định hiệuquả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc và từng bớc chủ

động đa nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế

Đầu t phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách, trong

đó vấn đề cốt lõi có tính quyết định là đầu t phát triển con ngời Giáo

dục-Đào tạo tác động đến nguồn nhân lực trên cả 3 phơng diện: Nâng cao dântrí, trình độ học vấn, tạo cơ hội việc làm và nâng cao năng suất lao độngthông qua đào tạo nghề, đồng thời bồi dỡng nhân tài cho đất nớc

Để phát triển vơn lên trong xu thế hội nhập, cạnh tranh quyết liệt Ngành Công nghiệp Dệt May phải đầu t kỹ thuật công nghệ mới Đổi mớicông nghệ không có nghĩa chỉ mua sắm thiết bị hiện đại, tiên tiến về là đủ;Muốn đổi mới và chuyển giao công nghệ phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực

-để tiếp nhận, khai thác sử dụng có hiệu quả

Nguồn nhân lực công nghệ mới bao gồm:

- Công nhân có tay nghề cao và khả năng thích ứng với công nghệ mới

- Cao đẳng kỹ thuật có trình độ công nghệ và kỹ năng thực hành

- Kỹ s, kỹ thuật viên điều hành công nghệ mới

- Thạc sỹ, Tiến sỹ có trình độ công nghệ cao, thực hiện nhiệm vụnghiên cứu, triển khai, ứng dụng và tạo lập công nghệ mới

Để xây dựng phát triển đúng hớng nguồn nhân lực nhằm tiếp nhận vàchuyển giao công nghệ mới, đòi hỏi công tác tổ chức đào tạo, bồi d ỡng nângcao trình độ cán bộ, sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả theo từnggiai đoạn chuyển dịch cơ cấu đầu t công nghệ

Công nghiệp dệt may Việt Nam đang ở giai đoạn cần nhiều lao động,quá trình đầu t vào thiết bị công nghệ mới, nguyên liệu còn ở mức thấp vàcần thiết phải đẩy mạnh tốc độ để theo kịp với sự phát triển của khu vực vàthế giới

Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện nay phát triển

nh vũ bão trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế nhân loại đang

14

Trang 15

chuyển dần sang nền kinh tế tri thức thì thế mạnh tơng đối về nguồn lao

động có giá trị nhân công thấp sẽ dần dần mất đi và lợi thế sẽ thuộc vềnhững quốc gia có nguồn nhân lực đợc đào tạo ở trình độ cao đáp ứng kịpvới đòi hỏi của công nghệ hiện đại

Qua khảo sát thực tế cho thấy, ở nớc ta hiện nay khả năng cung ứng độingũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp

kỹ thuật và công nhân lành nghề còn thiếu hụt rất nhiều cả về số l ợng vàchất lợng so với nhu cầu sử dụng lao động và chuyển giao công nghệ củacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

2/ Đầu t kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực

Hiện nay tổng số lao động do Bộ Công nghiệp quản lý khoảng gần500.000 ngời, nhu cầu cần bổ sung hàng năm từ 10% - 12% ( 50.000 đến60.000 ngời ) thực hiện mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 20%năm 2002 lên 40% vào năm 2010 thì lực lợng lao động cần đào tạo cũngtăng khoảng hơn 10.000 ngời/năm Theo chiến lợc phát triển công nghiệp vàchiến lợc “Đi trTăng tốc” tr của Tập đoàn Dệt May Việt Nam phấn đấu đến năm

2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo là 60% và nhu cầu phát triển công nghiệp sẽ

có hớng chuyển dịch cơ cấu lao động khá mạnh mẽ Vì vậy số lao động cần

đào tạo hàng năm cho ngành khoảng 90.000 đến 95.000 ng ời, trong đó nhucầu đào tạo cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên mỗi năm cần ít nhất từ14.000 đến 15.000 ngời ( Hiện nay đào tạo khoảng trên 9.000 ngời ) Đểthực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, phát huy hết tiềm năng phát triển mở rộngcủa trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo, bồi d ỡngnâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của ngành và xã hội,khắc phục những khó khăn, hạn chế cần tiến hành tổ chức sắp xếp, nâng cấp

và thống nhất quản lý các trờng thuộc Bộ

Trong quy hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 1010– 2020 Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã đề ra “Đi trChiến l ợc tăng tốc” tr với mụctiêu: xây dựng ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam công nghệ hiện đại,hình thành các khu vực sản xuất tập trung với công suất đủ lớn, đẩy mạnhcác mặt hàng xuất khẩu tạo thế cạnh tranh với các thị tr ờng trong khu vực

và quốc tế để đạt đợc các mục tiêu trên, bên cạnh các giải pháp về công

15

Trang 16

nghệ mới, đầu t, tài chính tín dụng thì giải pháp về đào tạo nguồn nhânlực có trình độ kỹ thuật cao luôn đợc quan tâm đúng mức Trong đó, kết hợp

đồng bộ các giải pháp đào tạo lại và đào tạo mới, đào tạo CNKT và đào tạo

Kỹ thuật viên cao cấp tạo nguồn nhân lực có chất l ợng ở các bậc đào tạokhác nhau phục vụ cho sự phát triển của ngành

Trong các nguồn lực để thực hiện thành công chơng trình "Tăngtốc", Nghị quyết 149/NQ-HĐQT ngày 17/11/2001 của Hội đồng Quản trị

Tập đoàn Dệt May Việt Nam có ghi: "Nguồn nhân lực là có tính quyết

định", theo Nghị quyết đến năm 2010 thu hút từ 4 đến 4,5 triệu lao động

- Đào tạo bổ sung và sử dụng tốt nhất lực l ợng cán bộ hiện có gồm

200 Cán bộ quản trị doanh nghiệp cấp cao; 2.000 Cán bộ quản trị doanhnghiệp cấp trung; 5.000 tổ trởng chuyền trởng; 3.000 Cán bộ kỹ thuật côngnghệ, cơ-điện

- Đào tạo mới để cung cấp, bổ sung nguồn Cán bộ cho hệ thống gồm:

1000 CB quản trị doanh nghiệp cấp cao, 5000 CB quản trị doanh nghiệp cấptrung, 2500 tổ trởng, chuyền trởng và hàng nghìn kỹ s công nghiệp Sợi, Dệt,Nhuộm, May và Thiết kế thời trang

Chất lợng Cán bộ quản trị và Cán bộ kỹ thuật sau đào tạo phải đạttrình độ ngang bằng với Cán bộ trong ngành Dệt May của các nớc trong khuvực

Để đạt đợc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đến năm 2010

- 2020 trách nhiệm đối các trờng đào tạo là hết sức nặng nề

Hiện nay trong ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp dệt maynói riêng, quan hệ giữa đầu t kỹ thuật và đầu t nguồn nhân lực còn rất nhiềubất cập và mất cân đối Đầu t kỹ thuật công nghệ đợc nhấn mạnh và chútrọng nhiều hơn, nhng trên thực tế đầu t cho con ngời lại cha đợc quan tâm

đúng mức, phần nào còn coi nhẹ, các doanh nghiệp chạy theo lợi ích tr ớcmắt nên tuyển dụng lao động cha tinh thậm chí cha qua đào tạo cơ bản làkhá phổ biến Điều này đợc thể hiện rõ trong chiến lợc quy hoạch phát triểnngành công nghiệp dệt may đến năm 2020

Đào tạo nguồn nhân lực đợc đề cập đến nhng còn sơ sài, cha đầy đủ,cha đồng bộ và tơng xứng với đầu t kỹ thuật công nghệ

16

Trang 17

Trong các dự án đầu t mới, nguồn nhân lực cha đợc đặt ra, việc giảiquyết và tiếp nhận công nghệ mới, khai thác và sử dụng, dự án mới chỉ đặt

ra về khía cạnh tổ chức và quản lý chứ cha nêu lên vấn đề đào tạo, nguồnnhân lực lấy từ đâu và chuẩn bị nh thế nào ?

Khoảng cách giữa đầu t kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực ngày càng

xa không đáp ứng đợc xu thế đổi mới công nghệ trong ngành dệt may.Nguồn nhân lực không đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của nền sản xuất hiện

đại do đó hiệu quả đổi mới công nghệ cũng cha cao Con ngời trong côngnghệ mới cha am hiểu đầy đủ và nắm hết đợc bí quyết về kỹ thuật côngnghệ (Know – how) vì thế cha làm chủ hoàn toàn đợc công nghệ

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có u thế là nguồn nhân lực dồidào, giá nhân công tơng đối rẻ vì mức sống còn thấp Nhng cùng với sự tăngtrởng kinh tế u thế này sẽ giảm dần do mức sống ngày càng nâng cao và cơcấu lao động xã hội thay đổi, sự chuyển dịch lao động từ ngành dệt maysang các ngành khác có thu nhập cao hơn là tất yếu, bên cạnh đó xu thế hợptác lao động quốc tế ngày càng phát triển Nếu nguồn nhân lực không đ ợc

đào tạo, bồi dỡng ở trình độ cao ngay từ bây giờ thì ngành dệt may rất khó

đứng vững và phát triển

Một số bộ phận của ngành dệt may hiện nay đã đi vào công nghệ hiện

đại, tiên tiến và chuẩn bị tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới trong những

dự án đầu t sắp tới đây là một thách thức rất lớn cần phải có các giải pháp

đồng bộ giữa đầu t công nghệ với đầu t đào tạo nguồn nhân lực Vấn đề đặt

ra là: Có công nghệ rồi mới đào tạo nguồn nhân lực hoặc chuẩn bị nguồnnhân lực trớc khi chuyển giao công nghệ hay tiến hành đồng thời? Tìnhtrạng khá phổ biến hiện nay là có công nghệ mới, có dây chuyền sản xuấtmới lắp đặt xong hoàn chỉnh mới lo đến khâu đào tạo nhất là ở trình độ kỹthuật viên, kỹ s thực hành làm nh thế là hoàn toàn thụ động, phải điều tiết

“Đi trcỡng bức” tr nguồn nhân lực từ nơi này sang nơi khác một cách chắp vá

Các trờng đào tạo cho ngành chính là “Đi trhậu thuẫn” tr của các doanhnghiệp, là nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, chuyên môn vững vàngcủa ngành Vì thế các trờng phải phấn đấu vơn lên và cần đợc quan tâm đầu

17

Trang 18

t thoả đáng để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của sự phát triển côngnghệ với trình độ tiên tiến.

Ngời lao động cần nhận thức rằng, phải đợc qua đào tạo chuẩn mực,

có trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý, có tay nghề cao, có sức khoẻ, cóbản lĩnh và tác phong công nghiệp mới có thể đáp ứng đ ợc yêu cầu sản xuấtkinh doanh lâu dài

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về nhân lực, giải pháp tốt nhất là phải đadạng hoá các loại hình, đào tạo nhiều ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau, đào tạonhiều cấp độ khác nhau Nguồn nhân lực của ngành dệt may cần phải đợc đào tạomột cách toàn diện, đồng bộ từ: Quản lý - Kỹ thuật - Công nghệ, Điện công nghiệp

Cơ khí sửa chữa bảo trì thiết bị cho đến Tin học Ngoại ngữ Kinh tế Các tr ờng phải không ngừng đổi mới nội dung, phơng pháp, đầu t phát triển nâng caonăng lực đào tạo mới có thể đáp ứng đợc tình hình thực tế đang đặt ra

-3/ Định hớng phát triển nguồn nhân lực

Kinh nghiệm của các nớc có công nghiệp dệt may phát triển, đặc biệt

là các nớc khu vực Châu á Thái bình dơng nh: Hàn quốc, Đài Loan, Tháilan, Indonesia, Philippin, Malaysia, Australia đều có chiến l ợc phát triểnnguồn nhân lực dệt may

Một số nớc sử dụng nguồn lao động trong công nghiệp dệt may khálớn, nh ấn độ: 15 triệu ngời, Hàn quốc có tỷ lệ lao động dệt may chiếm gần20%, Trung quốc chiếm 15% ớc tính 1,2 triệu ngời, Indonesia có khoảng 1,1triệu công nhân dệt may năm 1995, Philippin có khoảng 900.000 lao độngtrong ngành dệt may; tất cả các nớc này đều có chơng trình quản lý pháttriển nguồn nhân lực và chính sách đầu t nhân lực tơng thích với đầu t vàomáy móc thiết bị và công nghệ

Công nghiệp dệt may đang đứng trớc thời cơ để phát triển “Đi trTăng tốc” trvới nhiều dự án đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng và đầu t mới trong quy hoạchphát triển đến năm 2010 - 2020 cũng cần xây dựng một ch ơng trình quốcgia về đào tạo, quản lý nguồn nhân lực cho công nghiệp dệt may Dự tính

đến năm 2010 Việt Nam sẽ có khoảng 4 – 4,5 triệu lao động làm việc trongngành dệt may, và đến năm 2020 số lao động trong ngành sẽ tăng gấp 1,5lần Theo đó, nhiệm vụ của các trờng đào tạo chuyên ngành dệt - sợi – may

là rất lớn

18

Trang 19

Để có hệ thống đào tạo khoa học, hiệu quả cần có quy hoạch pháttriển đào tạo tơng xứng với quy hoạch và tốc độ đầu t kỹ thuật công nghệ.

Hiện nay, các trờng đào tạo trong ngành dệt may rất cần đợc quan tâm nâng cấp cả về cơ sở vật chất và đội ngũ để nâng cao trình độ đào tạo, nhằm bảo toàn và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Đồng thời cần xây dựng chính sách chế độ cho công nhân có tay nghề cao, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, những chuyên gia đầu ngành, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy thực sự có trình độ và có nhiều đóng góp cho ngành.

4/ Tiềm năng và công tác đào tạo nhân lực của trờng

Trờng đóng trên địa bàn Thành phố Nam Định - Trung tâm Nam đồngbằng sông Hồng, gần các khu công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ và thuhút lực lợng lao động dồi dào nh: Khu Công nghiệp Hoà Xá - Nam Định;Khu Công nghiệp Tam Điệp - Ninh Bình; Khu Công nghiệp Hà Nam, TháiBình, Hng yên… và hàng chụcđang trong quá trình thực hiện dự án đầu t nên rất cầnnguồn nhân lực Nhng hiện nay các tỉnh này rất ít trờng Đào tạo nguồn nhânlực Trờng là địa chỉ duy nhất đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Dệt,Sợi, Nhuộm, Điện công nghiệp và Cơ sửa chữa thiết bị dệt-sợi-may Đâychính là u thế đồng thời là đòi hỏi khách quan để trờng phát triển đi lên

- Nhân lực trong khu vực có trình độ cao đẳng và kỹ năng thực hànhnghề nghiệp giỏi là rất thiếu, 100% các doanh nghiệp dệt may đang rất cầncán bộ kỹ thuật vừa tinh thông về kỹ thuật công nghệ vừa có trình độ taynghề vững vàng

- Quá trình chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế kéo theo sự thay

đổi về cơ cấu lao động của các địa phơng trong khu vực, tốc độ đô thị hoádiễn ra nhanh chóng, nhu cầu học tập để lập nghiệp rất lớn Đặc biệt ngànhdệt may cần sử dụng nhiều lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm choxã hội, tránh thất nghiệp, góp phần làm lành mạnh xã hội đáp ứng đ ợcnguyện vọng và nhu cầu học tập của nhân dân trong tỉnh và các vùng lâncận

- Trong mấy năm gần đây có rất nhiều doanh nghiệp dệt may đ ợcthành lập, riêng 3 tỉnh Nam Định, Hà Nam, Thái Bình đã có tới hàng nghìn

19

Trang 20

doanh nghiệp dệt, may thuộc các thành phần kinh tế đã và đang có nhu cầu

sử dụng lao động rất lớn Trớc cơ chế thị trờng các doanh nghiệp đều nhậnthấy cần tập trung cao độ để khai thác lợi thế cạnh tranh, trong đó nguồnnhân lực có trình độ là lợi thế hàng đầu, vì vậy họ rất cần sử dụng lao động

có chất lợng Đây là vấn đề mang tính xã hội và thực tiễn sâu sắc mà tr ờngphải đầu t mở rộng và phát triển lên một tầm cao mới

- Qua khảo sát cho thấy: Khả năng đào tạo và cung ứng đội ngũ cán

bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật có trình độ cao đẳng của các tr ờng trong khuvực còn hạn chế nhất là ngành dệt may so với nhu cầu của các doanhnghiệp Mô hình đào tạo, kết cấu nội dung chơng trình còn quá nặng về lýthuyết, phần thực hành thao tác chiếm tỷ trọng thấp dẫn đến hiệu quả côngtác sau khi tốt nghiệp ra trờng không cao, thực tế sản xuất đòi hỏi năng lựccủa cán bộ kỹ thuật công nghệ ngành dệt may vừa hớng dẫn triển khai sảnxuất vừa có khả năng thực hiện các thao tác chuẩn hoá và biết cách khắcphục các sự cố công nghệ

Nh vậy nhu cầu sử dụng lao động có kỹ thuật cao trong ngành dệt may

là rất lớn, kéo theo là việc đào thải lao động có trình độ thấp hoặc phải đàotạo lại nhằm tạo ra sản phẩm có chất l ợng cao đáp ứng yêu cầu của thị tr ờngtrong nớc và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế

Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May là cái nôi đào tạo của ngànhdệt may cả nớc Đến nay trờng đã có một cơ ngơi khang trang, bề thế với các nhàxởng, phòng học quy chuẩn, trang thiết bị máy móc, đồ dùng dạy học tiên tiến và

đang tích cực triển khai thực hiện dự án đầu t mở rộng phát triển trờng, tập trungtrí lực bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung chơngtrình đào tạo chuẩn hoá phù hợp với sự phát triển khoa học công nghệ và đòi hỏicủa thực tiễn đang đặt ra

Có thể nói rằng, trờng đã và đang tích cực chuẩn bị tốt nhất mọi tiền

đề và điều kiện cần thiết để phát triển lên Tr ờng Cao đẳng nghề, phát triểnlên tầm cao mới

Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn khách quan của nền kinh tế đất nớc, nhu cầuhọc tập của xã hội, căn cứ vào năng lực hiện có và lợi thế về đào tạo dệt may, nhà

trờng xin đợc thành lập Trờng Cao đẳng nghề đào tạo đa ngành với tên gọi: "Trờng

Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định " nhằm phát huy và khai thác có

20

Trang 21

hiệu quả các tiềm năng cũng nh thế mạnh của trờng để đào tạo đội ngũ cán bộ kỹthuật, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý kinh tế và công nhân lành nghề đáp ứng yêucầu về nguồn lực của ngành và địa phơng

Phần thứ ba

mục tiêu đào tạo, tổ chức bộ máy và các điều kiện

đảm bảo cho hoạt động của trờng

I thông tin chung về trờng cao đẳng nghề xin thành lập

1 Tên trờng:

- Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định

- Tên giao dịch quốc tế: Nam Dinh Vocational College of Textile-Garment

Industry (Viết tắt: NAGATex VC)

2 Địa chỉ hiện nay:

- Trụ sở của Trờng: Số 6 Hoàng Diệu - Phờng Năng Tĩnh - Thành phốNam Định

21

Trang 22

Tập đoàn Dệt May Việt Nam – Bộ Công nghiệp

4 Họ và tên ngời dự kiến làm Hiệu trởng:

Thạc sỹ Nguyễn Khắc Tuất

(Xem phụ lục 1 trang 43)

5 Chức năng nhiệm vụ của trờng

Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định là cơ sở đàotạo, bỗi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành dệt, may và kinh tế trình độ cao

đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dânnằm trong bậc giáo dục nghề phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chophát triển kinh tế xã hội

Trờng có chức năng nhiệm vụ nh sau:

- Tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,chơng trình đào tạo các ngành nghề đợc cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩmquyền cho phép Thực hiện việc đào tạo các cấp trình độ sơ cấp nghề đếncao đẳng nghề thuộc các ngành nghề sau

+ Cơ khí sửa chữa bảo trì thiết bị dệt-sợi-may

 Trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề:

Trang 23

+ Cơ khí sửa chữa bảo trì thiết bị dệt-sợi-may

- Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ chuyên ngành kinh tế kỹthuật Thực hiện nhiệm vụ gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao độngsản xuất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa sản xuất kinh doanh

- Hợp tác, liên kết, liên thông với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài n ớc

đào tạo, bồi dỡng cán bộ và nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ

- Xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và biên soạngiáo trình theo quy định

- Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh-sinh viên; khai thác sử dụngcơ sở vật chất và các nguồn kinh phí của tr ờng có hiệu quả; Thực hiện đầy

đủ các chính sách chế độ theo các quy định hiện hành của Nhà n ớc; giữ gìn

an ninh, trật tự an toàn xã hội nơi trờng đóng

II Mục tiêu đào tạo của trờng

1 Mục tiêu chung

Đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho hoạt động sản xuất, dịch vụ ởcác trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị chongời học năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có sứckhỏe, đạo đức lơng tâm nghề nghiệp, tạo điều kiện cho ngời học có khảnăng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn,

đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng lao động

2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Đào tạo cao đẳng nghề và trung cấp nghề

23

Trang 24

Dự kiến tuyển sinh các năm học (Từ 2007 đến 2010)

2007 2008

2008 2009

2009 2010

2.2 Đào tạo sơ cấp nghề

Thời gian đào tạo dới 12 tháng, gồm 06 ngành nghề chính, quy mô tuyển sinh từ: 500 – 1.000 h.s/năm

Trang 25

Với quy mô tuyển sinh nh trên thì lu lợng học sinh, sinh viên trờng

đào tạo đến năm 2010 vào khoảng: 5.000/năm

- Hệ Cao đẳng nghề: 2.350 (vì Cao đẳng nghề đào tạo 3 năm)

- Hệ Trung cấp nghề: 2.000 (vì Trung cấp nghề đào tạo 1 - 2 năm)

- Hệ Sơ cấp nghề: 500 – 1.000

2.3 Chỉ tiêu tuyển sinh và đào tạo Cao đẳng nghề Năm học 2007 - 2008

Năm học 2007-2008 Trờng đề nghị xin tuyển sinh và đào tạo Cao đẳng 3ngành nghề sau:

III Tổ chức bộ máy quản lý của nhà trờng

1 Mô hình tổ chức bộ máy

(Xem phụ lục 2, trang 44 Sơ đồ tổ chức bộ máy)

 Ban giám hiệu:

Trang 26

- Hội cựu chiến binh

- Hội học sinh-sinh viên

2 Chức năng nhiệm vụ chính của ban giám hiệu, các phòng khoa

(Xem phụ lục 3 trang 48 Dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của trờng Cao

đẳng nghề kinh tế kỹ thuật công nghiệp và dệt may)

IV Các điều kiện đảm bảo cho trờng hoạt động

1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có

(Xem mục 6-II phần I và phụ lục 4, trang 68 Danh mục thiết bị lắp đặt tại các xởng thực hành và phòng thí nghiệm)

Tổng giá trị tài sản cố định hiện có trên 50 tỷ đồng, bao gồm: Nhà x ởng, lớp học, các công trình kiến trúc, thiết bị máy móc, ph ơng tiện dạyhọc

-Trong những năm qua, đợc sự quan tâm giúp đỡ của Tập đoàn DệtMay, Bộ Công nghiệp, Tổng cục dạy nghề, các Bộ Ngành về nguồn vốn chicho chơng trình mục tiêu hàng năm, trờng đã tập trung đầu t có hiệu quả,từng bớc nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Với thực trạng cơ sở vật chất hiện có, trờng đang tích cực triển khaithực hiện dự án đầu t phát triển, trờng xét thấy bớc đầu có thể đáp ứng cơbản yêu cầu của một trờng Cao đẳng nghề Tuy nhiên, trong những năm tớikhi đợc nâng cấp lên cao đẳng nghề thì việc đầu t thêm cơ sở vật chất kỹthuật cho trờng là hết sức cần thiết nhằm phát triển quy mô đào tạo, mởrộng ngành nghề và không ngừng nâng cao hơn nữa chất l ợng và hiệu quả

đào tạo

1.2 Kế hoach đầu t phát triển và bổ sung mới

Để đảm bảo cho trờng hoạt động với quy mô ngày càng phát triển về

số lợng cũng nh nâng cao chất lợng đào tạo, nhà trờng lập kế hoạch nh sau:

26

Trang 27

1.2.1 Xây dựng cơ bản giai đoạn 2007 2010

1.2.2 Trang thiết bị đào tạo

- Mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc thực hiện đào tạo gắn với thựchành, đặc biệt chú ý đến các ngành đào tạo cao đẳng nghề, các phòngchuyên môn hoá cần có trang thiết bị đồng bộ, hiện đại đáp ứng đ ợc yêu cầunâng cao kỹ năng thực hành nghề

- Mua sắm các thiết bị, phơng tiện dạy học tiên tiến, ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy phần lớn các môn học

- Mua sắm bàn, ghế, bảng, thiết bị văn phòng và các ph ơng tiện khác phục

vụ công tác đào tạo (thay thế và mở rộng quy mô)

( Xem phụ lục 5, trang 84 Danh mục trang thiết bị đầu t nâng cấp lên cao

2.2 Trình độ đội ngũ giáo viên

27

Trang 28

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng nghề, nhiều năm naytrờng luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ cán

bộ giáo viên, cụ thể là:

+ Tuyển dụng giáo viên mới phải tốt nghiệp đại học trở lên ( u tiên đạihọc chính quy bằng khá giỏi), có năng lực s phạm, có sức khoẻ và phẩmchất đạo đức tốt

+ Cử giáo viên mới có trình độ cao đẳng đi học đại học tại chức nhằmchuẩn hoá đội ngũ và nâng cao kiến thức chuyên môn

+ Cử giáo viên đi học bồi dỡng s phạm bậc I, bậc II, s phạm nâng cao

và các lớp bỗi dỡng phơng pháp giảng dạy mới

+ Đầu năm 2007 trờng đã cử giáo viên đi học cao học các chuyênngành đăng ký đào tạo cao đẳng nghề

Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học giảng dạy

hệ cao đẳng nghề từ 30 - 35%

3 Chơng trình, giáo trình giảng dạy.

Căn c vào Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTB&XH ngày 04/01/2007của Bộ trởng Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành xây dựng ch ơngtrình khung trình độ trung cấp nghề, chơng trình khung trình độ cao đẳngnghề, trờng sẽ xây dựng hoàn chỉnh chơng trình đào tạo cao đẳng nghề chotất cả các ngành đào tạo, trớc mắt trờng đã xây dựng xong chơng trình đàotạo cho 05 ngành nghề chính

(Xem trang phụ lục 7, trang 96 Chơng trình đào tạo cao đẳng nghề)

4 Nguồn vốn và kế hoạch sử dụng nguồn vốn thực hiện đề án

Vốn đầu t để thực hiện Đề án (2007-2010) là: 47 000 triệu đồng

Trong đó: 31.600 triệu đồng chi các hạng mục: Đền bù đất, san lấp, xâytờng rào, cổng, nhà bảo vệ và 01 nhà lý thuyết, 01 nhà xởng thực hành ở cơ

sở mới, cải tạo nâng cấp nhà 2 tầng tại cơ sở hiện tại; 15.000 triệu đồng mua

28

Trang 29

sắm thiết bị, máy móc) và 400 triệu đồng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ, xâydựng chơng trình, giáo trình

 Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc cấp

- Nguồn vốn đầu t phát triển hàng năm: 14.000 triệu đồng

- Từ chơng trình mục tiêu quốc gia Giáo dụĐào tạo (Dự án tăng

c-ờng năng lực đào tạo nghề hàng năm): 15.000 triệu đồng

 Nguồn vốn tự có và huy động khác của trờng: 4.000 triệu đồng

 Tập đoàn Dệt May Việt Nam hỗ trợ: 14.000 triệu đồng

Trang 30

Tổng cộng 6.290 10.810 13.400 16.500 47.000

Phần thứ t

Kế hoạch tiến độ thực hiện đề án thành lập Trờng Cao

đẳng nghề công nghiệp Dệt May Nam Định

1 Kế hoạch tiến độ bổ sung cơ sở vật chất

 Giai đoạn 2007 2010

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo với quy mô phát triển cả chiều rộng lẫnchiều sâu, lu lợng đào tạo bình quân đến năm 2010 từ: 5.000 - 5.500 học sinh, sinhviên/năm, trờng cần tập trung đầu t xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết

bị nh sau:

Kinh phí thực hiện

(Triệu đồng)

Nguồn vốn

1 Thực hiện dự án mở rộng trờng (Đền bù,

san lấp mặt bằng ở cơ sở mới) và cải tạo

nâng cấp nhà 2 tầng ở cơ sở hiện tại

Khác

2 Hoàn thành xây dựng Đề án thành lập

tr-ờng, chuẩn bị cơ sở vật chất, giáo viên,

nội dung chơng trình, giáo trình đào tạo

và tự có

30

Trang 31

2 Cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chơng

trình, giáo trình đào tạo

và tự có

3 Tiếp tục mua sắm bổ sung trang thiết bị

phục vụ đào tạo cao đẳng nghề

2 Cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chơng

trình, giáo trình đào tạo

và tự có

3 Mua sắm thiết bị may chuyên dùng và một

số thiết bị dạy học tiên tiến

2 Cơ sở vật chất, giáo viên, nội dung chơng

trình, giáo trình đào tạo

- Tổng tài sản cố định hiện tại của tr ờng trên 50 tỷ đồng, bao gồm: cơ

sở hạ tầng, hệ thống phòng học, nhà xởng thực hành quy chuẩn, trang thiết

bị hiện đại và đồng bộ (Tính theo giá thực tế)

- Đầu t phát triển giai đoạn I: (2007 – 2010) tập trung nâng cấp Cao

đẳng nghề là: 47.000 triệu đồng

31

Trang 32

Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đã có Thông báo về việc thoả thuận

địa điểm, diện tích cấp đất ngày tháng năm 2007 cho Tr ờng Trungcấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May thực hiện dự án đầu t mở rộng (Tại địa điểmxã Thành Lợi, huyện Vụ Bản ngay cạnh quốc lộ 10, cách thành phố Nam

Định 3,5 km) và Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số ./QĐ-BCNngày tháng năm 2007 về việc phê duyệt Dự án đầu t mở rộng, Đề ánkhả thi thành lập Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định

 Giai đoạn 2010 2020

Tiếp tục thực hiện Dự án đầu t mở rộng phát triển trờng trên diện tíchmặt bằng 4,7 ha ( Tại địa điểm xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản ngay cạnh quốc

lộ 10, cách thành phố Nam Định 3,5 km )

Dự án bao gồm các hạng mục (Xem mục 1.2 - IV phần thứ ba trang 29)

2 Kế hoach tiến độ bổ sung và phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên

Theo tỷ lệ quy chuẩn 25học sinh/giáo viên cho các cấp đào tạo với quy môngày càng tăng, trờng dự kiến nhu cầu giáo viên cần có từ nay đến năm 2010 nhsau:

Trong đó giáo viên cơ hữu của trờng là: 60% còn lại là giáo viên thỉnh giảng

Trờng cố gắng đảm bảo đủ về số lợng, cơ cấu và trình độ đội ngũ giáo viên phù hợp với quy mô, ngành nghề đào tạo.

 Các biện pháp đảm bảo về số lợng, cơ cấu và trình độ đội ngũ giáo viên

- Tuyển dụng giáo viên mới có trình độ tốt nghiệp đại học chính quy(Học ở các trờng có uy tín, u tiên bằng khá, giỏi) và sau đại học hoặc đang

32

Trang 33

học cao học đúng chuyên ngành trờng đào tạo, đảm bảo tỷ lệ giáo viên cơhữu trên 90%

- Bồi dỡng phát triển đội ngũ giáo viên theo cơ cấu và quy mô cácngành nghề mà trờng đào tạo cho phù hợp

- Ký hợp đồng với giáo viên thỉnh giảng của các trờng Cao đẳng, Đạihọc, Viện, cán bộ kỹ thuật có trình độ cao của các doanh nghiệp

- Quy hoạch, bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý,trờng đã và đang cử cán bộ giáo viên đi học cao học để đáp ứng yêu cầu đàotạo cao đẳng nghề

- Tổ chức thờng niên các lớp bồi dỡng cập nhật kiến thức kỹ thuậtcông nghệ mới, tiên tiến thông qua các chuyên đề

- Tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học, tham quan học tập khảo sátthực tế, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội giảng, hội thảo

- Nâng cao hiệu quả phong trào thi đua 2 tốt, thiết kế xây dựng môhình học cụ, phơng tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt

động giảng dạy Nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho giáo viên

- Tập trung phát triển các phòng học chuyên môn hoá, các x ởng thựchành, xởng thực nghiệm sản xuất, nâng cao kỹ năng tác nghiệp và lao độngsản xuất cho giáo viên thực hành và lý thuyết

3 Kế hoạch tiến độ xây dựng và hoàn thiện nội dung, ch ơng trình, giáo trình và học liệu.

- Năm 2007 tập trung cao độ chuẩn bị mọi điều kiện và tiến hành cơbản xong nội dung, chơng trình, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên đào tạoCao đẳng nghề, trình duyệt các cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập

- Năm 2008 xây dựng thí điểm tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng trình độcao đẳng nghề cho 3 ngành nghề đăng ký đào tạo năm học 2007 - 2008

- Các năm tiếp theo hoàn thiện nội dung, ch ơng trình, giáo trình chotất cả các ngành nghề trờng đào tạo ở các bậc đào tạo

4 Kế hoạch tiến độ sử dụng kinh phí

( Xem mục 4.2 phần thứ hai, trang 33 )

4,1 Các nguồn kinh phí từ hoạt động đào tạo

- Kinh phí ngân sách Nhà nớc cấp:

33

Trang 34

+ Đề nghị Tổng cục dạy nghề cấp kinh phí chơng trình mục tiêu hàngnăm cho trờng, trọng điểm giai đoạn 2007 - 2010

+ Đề nghị Bộ Công nghiệp phân bổ chỉ tiêu đào tạo có ngân sáchhàng năm cho trờng và cấp kinh phí đầu t phát triển cho trờng

- Đề nghị Tập đoàn Dệt May hỗ trợ và các doanh nghiệp có nhu cầu

đào tạo đóng góp

- Nguồn kinh phí thu từ ngời học và dịch vụ đào tạo

- Nguồn kinh phí thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, thực tậpsản xuất và thực nghiệm sản xuất

4.2 Kế hoạch sử dụng kinh phí

- Chi phục vụ cho các hoạt động đào tạo

- Chi đầu t phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo

- Chi trả lơng, phụ cấp và các chế độ khác cho cán bộ giáo viên, côngnhân viên và lao động hợp đồng

Phần thứ năm

Hiệu quả kinh tế xã hội chủ nghĩa việt nam hội

1 Hiệu quả về kinh tế

 Đào tạo nguồn nhân lực ở bậc cao đẳng nghề phục vụ trực tiếp cho ác

đơn vị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam,các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nớc

34

Trang 35

- Giúp cho việc nâng cao chất lợng lao động và tăng năng suất lao động lêntới 30% so với nguồn lao động đợc đào tạo ở trình độ thấp hơn hoặc cha đợcqua đào tạo.

- Đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo cao đẳng nghề, trungcấp nghề có điều kiện quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị hiệu quả caohơn dẫn đến giá trị sinh lợi của thiết bị lớn hơn, tăng tuổi thọ và giảm chiphí sử dụng, chi phí sửa chữa trang thiết bị trong sản xuất Đồng thời tiếtkiệm đợc vật t, nguyên liệu, có khả năng tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu quảdẫn đến tăng năng suất lao động, giảm giá thành và nâng cao chất l ợng sảnphẩm

 Đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động gópphần tăng trởng kinh tế

 Trờng có điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội,

mở rộng quy mô đào tạo, trên cơ sở đó tăng thêm nguồn thu cho tr ờngbình quân hàng năm từ 25 đến 30%

2 Hiệu quả về xã hội, môi trờng

- Đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật cao của Tập

đoàn Dệt May Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nớc và nhu cầu học tập ngày càng caocủa xã hội

- Đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo, các bậc đào tạo giúp cho ng ờihọc có nhiều điều kiện lựa chọn việc học tập phù hợp với nguyện vọng, khảnăng và hoàn cảnh gia đình sau khi tốt nghiệp phổ thông

- Tạo đợc môi trờng đào tạo ổn định, rộng mở và đa dạng cho mọi đốitợng học tập có cơ hội tìm kiếm việc làm, góp phần hạn chế tối đa các tệnạn xã hội

- Tạo điều kiện cho trờng có điều kiện phát triển cao hơn, nâng caonăng lực đào tạo, tạo niềm tin sâu rộng hơn trong xã hội về th ơng hiệu trờnggiúp các gia đình yên tâm và tin tởng gửi con em theo học tại trờng

- Thực hiện chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về việc thực hiệnnhiệm vụ xã hội hoá Giáo dục-Đào tạo

35

Trang 36

- Đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và khuvực, tạo môi trờng hoạt động xã hội giáo dục lành mạnh tại địa phơng vàcác tỉnh trong khu vực nam sông Hồng.

- Trờng có điều kiện hợp tác liên kết đào tạo nhiều hơn với các doanhnghiệp, các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên, Trung tâm dạy nghề, các tổchức và cá nhân có nhu cầu; các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứuứng dụng khoa học công nghệ

3 Tính bền vững của đề án

- Đảm bảo tính phát triển và bền vững cao phù hợp với xu thế chungcủa khu vực và thế giới trong lĩnh vực đào tạo nghề, phân định rõ ràng hai

hệ thống đào tạo quốc dân: Đào tạo hàn lâm và đào tạo nghề

- Mô hình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao ở bậc cao đẳng nghềgiải quyết đợc bài toán lớn về nhu cầu cần phải có nguồn nhân lực trình độcao, thành thạo kỹ năng thực hành đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc

- Thực hiện đợc đề án này là góp phần giải quyết đ ợc nhu cầu cấpthiết về nguồn nhân lực kỹ thuật cao mà đất nớc đang cần trong sự nghiệpxây dựng và phát triển kinh tế-xã hội

Do vậy, tính bền vững của Đề án luôn luôn đợc đảm bảo vì nó giảiquyết đợc các yếu tố có tính quyết định mà một đất n ớc, một nền kinh tế

đang trên đà phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có, đó là:

+ Nhu cầu về công ăn việc làm của ng ời lao động và đòi hỏi về trình

độ lao động ở mức ngày càng cao, cho nên cần đợc đào tạo chuyên nghiệp ởtrình độ cao đẳng nghề

+ Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc

-+ Đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, tỉnhNam Định, các địa phơng, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế vàtoàn xã hội trong việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao ở bậc cao

đẳng nghề và các bậc đào tạo khác

+ Đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhằm rút ngắnkhoảng cách tụt hậu mà trớc hết là tụt hậu về trình độ lao động

36

Trang 37

Kết luận

Trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế,

để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ chongành và cho xã hội, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của thực tế khách quan,yêu cầu của sự phát triển, trờng xây dựng Đề án thành lập Tr ờng Cao đẳngnghề Công nghiệp Dệt May Nam Định trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế

Kỹ thuật Dệt May với chức năng nhiệm vụ đào tạo bậc cao đẳng nghề, trungcấp nghề và sơ cấp nghề nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và tiềmnăng của nhà trờng cung cấp nguồn lao động chất lợng cao có kiến thức và

kỹ năng thực hành cho các doanh nghiệp trong điều kiện chuyển giao côngnghệ và cạnh tranh phát triển

Mặt khác, đề án còn tạo sự phân luồng hớng nghiệp đối với học sinhphổ thông, đóng vai trò rất lớn trong việc góp phần tạo công ăn việc làm, th -

c hiện xoá đói, giảm nghèo nâng cao mức sống ở vùng nông thôn phù hợpvới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa ngành, địa phơng và cả nớc

Với truyền thống 40 năm xây dựng và trởng thành, trờng có nhiềuthành tích đóng góp cho sự phát triển Giáo dục-Đào tạo, phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và luôn là Tr“Đi tr ờng đào tạo trọng

điểm” tr của cả nớc.

Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trờng đợc đào tạo cơ bản có trình độ vànhiều kinh nghiệm giảng dạy, có kỹ năng thực hành và tâm huyết nghềnghiệp Trờng hết sức chú trọng công tác phát triển đội ngũ, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật, hạ tầng tơng đối đầy đủ và hiện đại

Trớc tình hình nhiệm vụ mới, thực hiện chủ tr ơng của Chính phủ vềviệc nâng cấp mục tiêu đào tạo theo 3 cấp trình độ, tr ờng đã tích cực chủ

động đầu t phát triển với phơng châm "Đi trớc đón đầu" không ngừng nâng

cao năng lực đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tr ớc mắt cũng nh lâudài

Có thể nói, đến nay trờng đã chuẩn bị đầy đủ những tiền đề vật chất-kỹthuật, lựa chọn phơng án đầu t có hiệu quả, đồng thời tập trung trí lực pháttriển đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung ch ơng trình đào tạo chuẩn hoáphù hợp với sự phát triển khoa học công nghệ

37

Trang 38

Xuất phát từ nhu cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân giỏi nghề,nâng cấp mục tiêu đào tạo Cao đẳng nghề là xu thế phát triển chung của cáctrờng và là đòi hỏi của xã hội.

Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May xét thấy đủ năng lực và

điều kiện đào tạo Cao đẳng Nghề, kính đề nghị Tập đoàn Dệt May ViệtNam, Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội xem xét, phêduyệt Đề án thành lập Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam

Định trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May

Trờng xin trân trọng cảm ơn !

Tập đoàn Dệt May Việt Nam phê duyệt

KT Tổng Giám đốcPhó Tổng Giám đốc

- Quê quán: Xã Thanh Khê , Huyện Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ An

- Trú quán: Thửa 15 - Lô 36 - Khu đô thị Hoà V ợng, Thành phố Nam

Định, Tỉnh Nam Định

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Kinh tế

- Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ C tiếng Anh

- Ngày vào ngành giáo dục: tháng 12 năm 1982

- Số năm giảng dạy: 15 năm

Quá trình công tác

1982 - 1984 Nhân viên trờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định

38

Trang 39

1984 - 1994 Giáo viên trờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định

Trang 40

Phụ lục 3

Phụ lục 3

Quy chế tổ chức và hoạt động trờng cao đẳng nghề

công nghiệp dệt may nam Định

Chơng I

Quy định chung

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về việc tổ chức và hoạt động của Trờng Cao

đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định (sau đây gọi tắt là cao đẳng nghề)

Điều 2: Địa vị pháp lý của trờng cao đẳng nghề

1 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định là tr ờngcông lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đợc thành lập và hoạt động theoquy định của Điều lệ trờng cao đẳng nghề và các quy định khác của phápluật có liên quan

- Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Dệt May Việt Nam

3 Trờng là đơn vị sự nghiệp có thu, có thẩm quyền tự chủ và tự chịutrách nhiệm theo quy định của pháp luật

4 Trờng có t cách pháp nhân, có con dấu riêng (Kể cả con dấu nổi vàcon dấu thu nhỏ) và có tài khoản riêng để hoạt động

5 Trờng có vốn, tài sản và các quỹ theo quy định của Nhà nớc

Điều 3: Quản lý Nhà nớc đối với trờng cao đẳng nghề

40

Ngày đăng: 16/01/2013, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Máy sợi con (Pháp) Cái 01 96 cọc sợi - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
1 Máy sợi con (Pháp) Cái 01 96 cọc sợi (Trang 11)
VI Các trang thiết bị khác, mô hình dạy học Nhiều chủng loại - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
c trang thiết bị khác, mô hình dạy học Nhiều chủng loại (Trang 11)
Sơ đồ tổ chức bộ máy - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
Sơ đồ t ổ chức bộ máy (Trang 47)
3 Máy 2 kim điện tử Cái 02 Có màn hình - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
3 Máy 2 kim điện tử Cái 02 Có màn hình (Trang 75)
2 Mô hình bổ máy Cái 02 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
2 Mô hình bổ máy Cái 02 (Trang 78)
5 Bảng phân phối điện Bộ 01 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
5 Bảng phân phối điện Bộ 01 (Trang 80)
4 Màn hình TV Cái 02 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
4 Màn hình TV Cái 02 (Trang 81)
2 Cabin học tiếng (có màn hình, tai nghe) Bộ 32 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
2 Cabin học tiếng (có màn hình, tai nghe) Bộ 32 (Trang 82)
13 Mô hình máy sợi con hoạt động đợc Cái 02 14Mô hình máy ống hoạt động đợc Cái01 15Mô hình máy ghép hoạt động đợcCái01 16Mô hình máy chải hoạt động đợcCái01 17Mô hình máy dệt hoạt động đợcCái05 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
13 Mô hình máy sợi con hoạt động đợc Cái 02 14Mô hình máy ống hoạt động đợc Cái01 15Mô hình máy ghép hoạt động đợcCái01 16Mô hình máy chải hoạt động đợcCái01 17Mô hình máy dệt hoạt động đợcCái05 (Trang 83)
7 Mô hình máy phát một pha Bộ 01 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
7 Mô hình máy phát một pha Bộ 01 (Trang 84)
1 Mô hình máy dệt các loại Cái 05 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
1 Mô hình máy dệt các loại Cái 05 (Trang 88)
1 Mô hình máy may các loại Cái 05 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
1 Mô hình máy may các loại Cái 05 (Trang 88)
11 Mô hình bổ cắt động cơ 1 pha1/4 HP không hoạt động đợc - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
11 Mô hình bổ cắt động cơ 1 pha1/4 HP không hoạt động đợc (Trang 90)
7 Các tài liệu, bảng biểu mẫu - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
7 Các tài liệu, bảng biểu mẫu (Trang 92)
2 Bảng từ Cái 05 Phòng CMH - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
2 Bảng từ Cái 05 Phòng CMH (Trang 93)
3 Bảng chống loá Cái 72 - Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề
3 Bảng chống loá Cái 72 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w