02/2007 Bí th Đảng uỷ Hiệu trởng Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 47 - 58)

IV. Các điều kiện đảm bảo cho trờng hoạt động 1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

01/02/2007 Bí th Đảng uỷ Hiệu trởng Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May

Dệt May Phụ lục 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng (Đào tạo) Phó hiệu trưởng (Hành chính) P ng đ ào tạ o P ng K ế h oạ ch T ài c nh P ng T ch ức P ng Q T S H àn h c nh P hòn g côn g tác HS -S V K ho a D ệt S ơiK ho a M ay T hờ i t ra ngKho a C ơ - Đ iệ n K ho a K in h tế C nh tr Kho a N go ại n gữ - T in h ọc T ru ng m th ư v iệ n P hòn g n gh n c ứu K H & H T Q T T T d ịc h v Đ ào tạ o

Phụ lục 3 Phụ lục 3

Quy chế tổ chức và hoạt động trờng cao đẳng nghề công nghiệp dệt may nam Định

Chơng I

Quy định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về việc tổ chức và hoạt động của Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định (sau đây gọi tắt là cao đẳng nghề).

Điều 2: Địa vị pháp lý của trờng cao đẳng nghề

1. Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định là trờng công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đợc thành lập và hoạt động theo

quy định của Điều lệ trờng cao đẳng nghề và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Trụ sở đặt tại:

- Số 6 Hoàng Diệu - Phờng Năng Tĩnh - Thành phố Nam Định - Điện thoại: 0350.849464 - 0350.839142

- Fax: 0350. 842319

- E-mail: truongcdncndmnd6hd@vnn.vn - Website: nagatex.edu.vn

- Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Dệt May Việt Nam

3. Trờng là đơn vị sự nghiệp có thu, có thẩm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

4. Trờng có t cách pháp nhân, có con dấu riêng (Kể cả con dấu nổi và con dấu thu nhỏ) và có tài khoản riêng để hoạt động.

5. Trờng có vốn, tài sản và các quỹ theo quy định của Nhà nớc.

Điều 3: Quản lý Nhà nớc đối với trờng cao đẳng nghề

1. Trờng cao đẳng nghề chịu sự quản lý Nhà nớc về dạy nghề của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, đồng thời chịu sự quản lý theo lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định nơi trờng đặt trụ sở.

2. Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công nghiệp, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định phối hợp với Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội thực hiện quản lý Nhà nớc đối với trờng cao đẳng nghề trực thuộc theo quy định của Điều lệ tr- ờng cao đẳng nghề và các quy định khác của pháp luật hiện hành.

Chơng II

Điều 4: Nhiệm vụ

1. Tổ chức đào tạo nhân lực kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, dịch vụ, cho các đơn vị, tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề thuộc lĩnh vực Dệt May nhằm trang bị cho ngời học năng lực thực hành tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho ngời học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động.

2. Tổ chức xây dựng, phê duyệt và thực hiện các nội dung chơng trình, giáo trình, học liệu đào tạo và dạy nghề đối với các ngành nghề đợc phép đào tạo.

3. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo quy định. 4. Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp. cấp bằng tốt nghiệp, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục-Đào tạo.

5. Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trờng đủ về số lợng, phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.

6. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

7. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngời học trong hoạt động đào tạo.

8. Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và ngời học tham gia các hoạt động xã hội.

9. Thực hiện dân chủ công khai trong thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động đào tạo và hoạt động tài chính của trờng.

10. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính của tr- ờng theo quy định của pháp luật hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nớc quy định đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và ngời học.

12. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.

13. Thực hiện các nhiệm khác theo quy định của pháp luật

Điều 5: Quyền hạn

1. Đợc chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trờng phù hợp với chiến lợc phát triển dạy nghề và quy hoạch phát triển mạng lới các trờng cao đẳng nghề.

2. Đợc huy động, nhận tài trợ, quản lý sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động đào tạo và dạy nghề.

3. Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trờng theo cơ cấu tổ chức đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng, quyết định bổ nhiệm các chức vụ từ cấp trởng phòng, khoa và tơng đơng trở xuống theo thẩm quyền phân cấp quản lý.

4. Phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động đào tạo và dạy nghề về lập kế hoạch, xây dựng chơng trình, giáo trình các môn học, tổ chức thực tập nghề. Hợp tác liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và dạy nghề, gắn đào tạo với việc làm và thị trờng lao động.

5. Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu t xây dựng cơ sở vật chất, chi cho các hoạt động đào tạo và dạy nghề, bổ sung nguồn tài chính của trờng.

6. Đợc Nhà nớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất, đợc hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao theo đơn đặt hàng, đợc hởng các chính sách u đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật.

7. Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.

Chơng III

Cơ cấu tổ chức và nhân sự trờng cao đẳng nghề

Điều 6: Cơ cấu tổ chức của trờng

1. Hội đồng trờng

2. Hiệu trởng, các phó hiệu trởng 3. Các hội đồng t vấn

4. Phòng đào tạo và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác. 5. Các khoa và bộ môn trực thuộc trờng.

6. Các đơn vị nghiên cứu, dịch vụ và phục vụ đào tạo - dạy nghề. 7. Các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp (nếu có)

8. Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức xã hội.

Điều7: Hội đồng trờng

1. Hội đồng trờng là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phơng h- ớng hoạt động của trờng, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho trờng, đảm bảo thực hiện mục tiêu đào tạo và dạy nghề.

2. Hội đồng trờng có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Quyết nghị về phơng hớng, mục tiêu chiến lợc, quy hoạch các dự án và kế hoạch phát triển của trờng.

b) Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của trờng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

c) Quyết nghị chủ trơng sử dụng tài chính, tài sản và phơng hớng đầu t phát triển của trờng theo quy định của pháp luật.

d) Giám sát thực hiện các nghị quyết của hội đồng trờng và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của trờng.

đ) Giới thiệu ngời để cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1-Điều 12 của Điều lệ này về việc bổ nhiệm Hiệu trởng.

e) Quyết nghị những vấn đề về tổ chức, nhân sự của trờng.

3. Thành phần tham gia hội đồng trờng gồm: đại diện tổ chức Đảng, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ quản lý. Tổng số các thành viên của hội đồng trờng là một số lẻ (gồm: Chủ tịch hội đồng, phó chủ tịch hội đồng và các thành viên khác. Chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng do các thành viên của hội đồng trờng bầu theo nguyên tắc đa số phiếu.

4. Nhiệm kỳ của hội đồng trờng là 5 năm. Hội đồng trờng đợc sử dụng bộ máy tổ chức và con dấu của trờng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của hội đồng trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công nghiệp quy định việc thành lập, hoạt động, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của hội đồng trờng đối với trờng cao đẳng nghề.

5. Hội đồng trờng họp thờng kỳ ít nhất ba tháng một lần và do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Quyết định của Hội đồng trờng có hiệu lực khi có quá nửa thành viên hội đồng nhất trí. Trờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của chủ tịch hội đồng.

Điều 8: Tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm Hiệu trởng

1. Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề phải có đủ các tiêu chuẩn sau:

a) Có phẩm chất đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng; có uy tín về chuyên môn, nghiệp vụ; có sức khoẻ và năng lực quản lý điều hành hoạt động của trờng.

b) Có bằng Thạc sỹ trở lên về một ngành chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đào tạo của trờng; đã đợc đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục.

c) Có thâm niên giảng dạy hoặc tham gia giảng dạy ít nhất là 5 năm 2. Điều kiện bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởng

a) Đối với trờng công lập: Tuổi đời khi bổ nhiệm không quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.

b) Đối với trờng t thục: Hiệu trởng phải đảm bảo không phải là công chức, viên chức Nhà nớc.

Điều 9: Bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởng

1. Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề công lập trực thuộc.

2. Nhiệm kỳ của Hiệu trởng là 5 năm.

Điều 10: Nhiệm vụ của Hiệu trởng

Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của trờng theo quy định của Điều lệ này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Hiệu trởng có những nhiệm vụ sau:

1. Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng trờng.

2. Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của trờng và tổ chức khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động đợc để thực hiện hoạt động đào tạo và dạy nghề theo quy định của pháp luật

3. Thờng xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và ngời học.

4. Tổ chức chỉ đạo xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh; đảm bảo an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trờng.

5. Thực hiện quy chế dân chủ trong trờng; thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nớc đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và ngời học trong tr- ờng.

6. Tổ chức các hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lợng dạy nghề theo quy định; chấp hành các kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lợng đào tạo và dạy nghề của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

7. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật.

Điều 11: Quyền hạn của Hiệu trởng

1. Quyết định các biện pháp để thực hiện các chủ trơng, nhiệm vụ của nhà trờng theo quy định tại các Điều 4 và Điều 5 của Điều lệ này.

2. Quyết định việc tuyển dụng hoặc ký kết hợp đồng lao động đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật và quy chế tổ chức và hoạt động của trờng

3. Quyết định khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và ngời học trong phạm vi thẩm quyền quản lý.

4. Quyết định thành lập, giải thể các hội đồng t vấn, các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của trờng.

5. Quyết định bổ nhiệm các trởng, phó phòng, khoa, bộ môn trực thuộc trờng và các đơn vị nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ phục vụ đào tạo và dạy nghề của trờng theo phân cấp của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.

6. Cấp Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và chứng chỉ nghề cho ngời học theo quy định của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Bộ Giáo dục-Đào tạo.

Điều 12: Phó Hiệu trởng

1. Phó Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề phải có đủ các tiêu chuẩn sau: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng; có uy tín về chuyên môn, nghiệp vụ; có sức khoẻ và năng lực quản lý lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Có trình độ đại học trở trở lên. Riêng Phó Hiệu trởng phụ trách công tác đào tạo, ngoài các tiêu chuẩn trên phải có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đào tạo của trờng và có đủ các tiêu chuẩn khác nh đối với Hiệu trởng.

2. Điều kiện bổ nhiệm, công nhận phó Hiệu trởng

Tuổi đời khi bổ nhiệm phó Hiệu trởng không quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.

3. Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận phó Hiệu trởng.

Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có thẩm quyền bổ nhiệm phó Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề công lập trực thuộc.

4. Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trởng

a) Giúp hiệu trởng trong việc quản lý điều hành các hoạt động của tr- ờng; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của hiệu trởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trởng giao.

b) Khi giải quyết công việc đợc hiệu trởng giao, phó hiệu trởng thay mặt hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc pháp luật và hiệu trởng về kết quả công việc đợc giao.

c) Có quyền quyết định và giải quyết các công việc do hiệu trởng phân công hoặc uỷ nhiệm.

5. Nhiệm kỳ của phó hiệu trởng là 5 năm

Điều 13: Hội đồng thẩm định chơng trình, giáo trình

1. Hội đồng thẩm định chơng trình, giáo trình (sau đây gọi tắt là hội đồng thẩm định) là tổ chức t vấn giúp hiệu trởng trong việc duyệt chơng trình, giáo trình đào tạo và dạy nghề của trờng.

2. Hội đồng thẩm định gồm: Giáo viên, cán bộ quản lý của trờng, cán bộ khoa học kỹ thuật và ngời sử dụng lao động am hiểu về ngành nghề đào tạo của trờng. Hội đồng thẩm định có từ 5 - 9 thành viên tuỳ theo chơng trình, giáo trình thẩm định. Hội đồng thẩm định có chủ tịch hội đồng, phó chủ tịch hội đồng, th ký hội đồng và các uỷ viên hội đồng.

3. Hội đồng thẩm định đợc thành lập theo quyết định của hiệu trởng. Mỗi hội đồng thẩm định thực hiện thẩm định chơng trình, giáo trình của một ngành nghề. Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của mỗi thành viên hội đồng thẩm định do hiệu trởng quy định. Hội đồng thẩm định tự giải tán sau khi hoàn thành công việc do hiệu trởng giao.

a) Hội đồng thẩm định làm việc dới sự điều hành của chủ tịch hội đồng.

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 47 - 58)