Các môn học chung 450 30 30 tiết/tuần

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 115 - 120)

1 Chính trị 90 6 1-2 Thi

2 Pháp luật 30 2 1 Kiểm tra

3 Giáo dục thể chất 60 4 1-2 Kiểm tra

4 Giáo dục quốc phòng 75 5 1-2 Kiểm tra

5 Tin học 75 5 2 Thi

6 Tiếng Anh 120 8 1-2 Thi

II Các môn học đào tạo nghề 1.140 76 30 tiết/tuần

1 Vẽ kỹ thuật 75 5 1-2 Kiểm tra

2 Cơ kỹ thuật 60 4 1-2 Kiểm tra

3 Điện kỹ thuật 60 4 1-2 Kiểm tra

4 Vật liệu dệt 45 3 1-2 Kiểm tra

5 Kỹ thuật an toàn 30 2 1-2 Kiểm tra

6 Đại cơng công nghệ sợi 30 2 1-2 Kiểm tra

7 Thiết bị kéo sợi phần 1 60 4 1-2 Thi

8 Thiết bị kéo sợi phần 2 120 8 1-2 Thi

9 Thiết bị kéo sợi phần 3 15 1 1-2 Kiểm tra

10 Lắp đặt sửa chữa thiết bị sợi 90 6 1-2 Thi

11 Thiết kế dây chuyền kéo sợi 30 2 1-2 Kiểm tra

12 Kiểm tra chất lợng sản phẩm 30 2 1-2 Kiểm tra

13 Tổ chức sản xuất định mức 30 2 1-2 Kiểm tra

14 Quản lý doanh nghiệp 45 3 1-2 Kiểm tra

15 Đại cơng dệt 30 2 1-2 Kiểm tra

16 Công nghệ và thiết bị dệt kim 60 4 1-2 Thi

17 Tổ chức sản xuất và định mức 30 2 3 Kiểm tra

18 Thiết kế dây chuyền dệt vải 30 2 3 Kiểm tra

20 Công nghệ và thiết bị dệt vải 150 10 3 Thi

21 Kiểm tra chất lợng sản phẩm 30 2 3 Kiểm tra

22 Đại cơng nhuộm 30 2 3 Kiểm tra

III Thực hành 270 9 30 h/tuần

1 Chuyên đề kỹ thuật 30 1 3 Kiểm tra

2 Thực hành thao tác cơ bản 240 8 3-4 Thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV Thực tập 3.072 102 48h/tuần

1 Thực tập bậc 1, 2 1.344 45 4-5 Thi

2 Thực tập sản xuất, nâng cao 960 32 5-6 Thi

3 Thực tập tốt nghiệp 768 25 6 Thi

V Thi tốt nghiệp 60 4 6 Thi

Tổng cộng 4.992 221

III. Kế hoạch giảng dạy

Đơn vị tính: Tuần

Năm học

Thời gian thực học Thời gian ôn và thi

Lý thuyết Thực hành Học kỳ nghiệpTốt Nghỉ hè, lễ, tết Khai, bế giảng Lao động, dự phòng Cộng Thứ 1 36 4 3 8 0,5 1 52,5 Thứ 2 14 26 3 8 0,5 1 52,5 Thứ 3 - 40 1 4 5 0,5 1 51,5 Cộng 50 70 7 4 21 1,5 3 156, 5

(Thời gian thực hành nếu tính theo tuần thì chiếm tỷ lệ: 58%. Nhng thời gian thực tập rất lớn: 48 tiết/tuần do đặc thù nghề nghiệp phải thực tập tại các doanh nghiệp)

IV. Kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp

Kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp thực hiện theo Quyết định số 448/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/4/2002 của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội về quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp đối với học sinh học nghề dài hạn.

Thi tốt nghiệp

1. Thi lý thuyết

- Môn Chính trị: Theo chơng trình của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành, thực hiện theo hình thức thi viết, thời gian thi không quá 90 phút.

- Môn lý thuyết chuyên môn: Gồm kiến thức tổng hợp nội dung các môn học lý thuyết chuyên môn, thực hiện theo hình thức thi viết, thời gian thi không quá 180 phút.

2. Thi thực hành

Giao đề tài cho sinh viên thực hiện một nội dung công việc tơng ứng với kỹ năng chuyên môn nghề đào tạo, thời gian thực hiện không quá 4 tuần.

Chơng trình và kế hoạch đào tạo

cao đẳng nghề cơ sửa chữa thiết bị dệt-sợi-may

- Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

- Nghề đào tạo: Cơ sửa chữa thiết bị Dệt-Sợi-May - Thời gian đào tạo: 36 tháng

I. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo công nhân kỹ thuật có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp có thể trực tiếp sản xuất trong điều kiện kỹ thuật công nghệ cao, có khả năng xử lý tình huống kỹ thuật, công nghệ ở mức độ phức tạp, đồng thời có khả năng nắm bắt và tiếp cận nhanh với công nghệ mới; có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp.

1. Chính trị - đạo đức:

1.1. Nhận thức

- Hiểu biết kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, Hiến pháp, Pháp luật và Luật lao động, các quyền và nghĩa vụ của công dân.

- Hiểu biết cơ bản về đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thành tựu và định hớng phát triển của ngành Công nghiệp và ngành Dệt May Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của giai cấp công nhân Việt Nam

1.2. Đạo đức

- Trung thành với sự nghiệp cách mạng XHCN của Đảng, của dân tộc, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tập thể, yêu nghề, hăng say học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc.

2. Năng lực nghề nghiệp 2.1. Kiến thức

- Có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học để có thể tự học tập nâng cao trình độ về khoa học công nghệ.

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, cơ kỹ thuật, điện kỹ thuật, vật liệu cơ khí làm cơ sở tiếp thu lý thuyết chuyên môn và hình thành kỹ năng nghề nghiệp

- Đọc đợc các bản vẽ gia công cơ khí, sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy dệt, sợi; máy may công nghiệp

- Có kiến thức cơ bản, cần thiết về công nghệ kéo sợi, dệt vải, may công nghiệp.

- Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị dệt-sợi-may, các yêu cầu kỹ thuật làm cơ sở vững chắc cho công việc sửa chữa, bảo dỡng, lắp đặt các thiết bị chuyên ngành.

- Nắm vững quy trình và các yêu cầu kỹ thuật về sửa chữa, bảo dỡng và lắp đặt các thiết bị dệt-sợi-may; vận dụng vào việc lập quy trình sửa chữa, bảo dỡng, phục hồi chi tiết, cụm máy...

2.2. Kỹ năng

Sinh viên tốt nghiệp ra trờng đạt trình độ bậc thợ 4/7 nghề sửa chữa, bảo dỡng thiết bị Dệt-Sợi-May, cụ thể là:

- Sử dụng thành thạo, hợp lý dụng cụ đồ nghề.

- Kiểm tra xác định đợc thông số kỹ thuật chính xác

- Phán đoán đợc những sai hỏng, có khả năng thiết kế và lập quy trình sửa chữa, thay thế, tháo lắp, bảo dỡng, phục hồi thiết bị

- Nắm đợc cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất ở cấp phân xởng, xí nghiệp.

- Nắm đợc các nguyên tắc an toàn cho ngời và thiết bị trong quá trình sản xuất.

3. Thể chất và quốc phòng

- Có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong ngành (đạt loại I hoặc loại II theo quy định của Bộ Y tế)

- Có hiểu biết nhất định về các phơng pháp rèn luyện thể chất để công tác và lao động sản xuất hiệu quả cao.

3.2. Quốc phòng

- Hiểu biết kiến thức và có kỹ năng cơ bản trong chơng trình giáo dục quốc phòng.

- Có ý thức kỷ luật quân đội, tinh thần đề cao cảnh giác, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 115 - 120)