Phòng quản trị Đời sống

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 59 - 71)

IV. Các điều kiện đảm bảo cho trờng hoạt động 1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

5.Phòng quản trị Đời sống

Phòng quản trị - Đời sống có các nhiệm vụ sau:

- Giúp hiệu trởng trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý và bảo trì các loại trang thiết bị, cơ sở vật chất, khuôn viên... của trờng

- Đề xuất và tổ chức thực hiện quyết định của hiệu trởng về tu sửa, cải tạo nhà làm việc, phòng học, nhà xởng, phòng thực hành, ký túc xá, nhà ăn ...

- Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất, dịch vụ; an toàn lao động, phòng chống cháy nổ; y tế, vệ sinh phòng bệnh; bảo đảm an ninh trật tự trong trờng.

Các phòng chức năng quy định tại các khoản 1 - 5 Điều 15 có trởng phòng và có thể có một hoặc hai phó trởng phòng (tuỳ theo quy mô và yêu cầu công tác) do hiệu trởng bổ nhiệm.

Tuổi đời khi bổ nhiệm trởng phòng, phó trởng phòng không quá 55 đối với nam và 50 đối với nữ.

Hiệu trởng quyết định thành lập phòng các phòng chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại các khoản 1 - 5 Điều 15 theo cơ cấu tổ chức của trờng đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng quy định tại Điều lệ trờng cao đẳng nghề.

Điều 16: Các khoa, bộ môn thuộc trờng

1. Các khoa tổ chức theo ngành, nghề hoặc nhóm ngành nghề đào tạo; bộ môn trực thuộc trờng đợc tổ chức theo nhóm các môn học chung.

Căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo, hiệu tởng quyết định thành lập khoa, bộ môn trực thuộc trờng đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng.

2. Khoa, bộ môn trực thuộc trờng có nhiệm vụ:

a) Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động học tập ngoại khoá khác theo chơng trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trờng.

b) Thực hiện việc biên soạn chơng trình, giáo trình, học liệu đào tạo và dạy nghề khi đợc phân công. Tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phơng pháp giảng dạy và học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo.

c) Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ vào quá trình đào tạo và dạy nghề.

d) Quản lý giáo viên, nhân viên, ngời học thuộc đơn vị mình phụ trách. đ) Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của hiệu trởng. Đề xuất, xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị trong phạm vi đơn vị quản lý.

e) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trởng.

3. Khoa, bộ môn trực thuộc trờng có trởng khoa, trởng bộ môn và có thể có phó trởng khoa, phó trởng bộ môn do hiệu trởng bổ nhiệm.

Trởng khoa, trởng bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của khoa, bộ môn theo nhiệm vụ đợc quy định tại khoản 2 - Điều 16 và theo phân cấp quản lý của hiệu trởng.

Điều 17: Các đơn vị nghiên cứu, dịch vụ, phục vụ dạy nghề và doanh nghiệp thuộc trờng (khi có điều kiện thực hiện)

1. Trờng cao đẳng nghề đợc phép thành lập các đơn vị trực thuộc để phục vụ cho hoạt động đào tạo và dạy nghề nh: Th viện, trung tâm thí nghiệm và nghiên cứu khoa học, trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ, xởng thực hành, thực nghiệm sản xuất, phòng truyền thống, câu lạc bộ, nhà văn hoá - thể dục - thể thao, ký túc xá và nhà ăn...

Việc tổ chức và quản lý hoạt động của các đơn vị này do hiệu trởng quyết định và theo quy định của pháp luật.

2. Trờng cao đẳng nghề đợc phép thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ. Việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ của trờng đợc thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều18: Tổ chức Đảng, đoàn thể và tổ chức xã hội

1. Đảng Cộng sản Việt Nam trong trờng cao đẳng nghề hoạt động theo hiến pháp, pháp luật, điều lệ Đảng và các quy định khác của Đảng

2. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong trờng cao đẳng nghề hoạt động theo hiến pháp, pháp luật, điều lệ của tổ chức và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo.

Chơng IV

Tổ chức các hoạt động đào tạo và dạy nghề

Điều 19: Nguyên lý và phơng châm đào tạo, dạy nghề

Học đi đôi với hành, lấy thực hành, thực tập kỹ năng làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, đảm bảo tính giáo dục toàn diện.

Điều 20: Ngành nghề đào tạo

1. Trờng cao đẳng nghề đợc đào tạo các ngành nghề trong danh mục đào tạo theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Việc mở thêm ngành nghề mới cha có trong danh mục đợc thực hiện theo quy định của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục-Đào tạo

3. Trờng cao đẳng nghề phải thờng xuyên dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất, dịch vụ của thị trờng lao động để kịp thời điều chỉnh quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo của trờng.

Điều 21: Chơng trình và giáo trình

1. Căn cứ vào chơng trình khung trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho từng nghề của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành,

trờng Cao đẳng nghề tổ chức xây dựng và ban hành chơng trình đào tạo, dạy nghề của trờng mình.

2. Trờng cao đẳng nghề tổ chức xây dựng, ban hành chơng trình dạy nghề sơ cấp và các chơng trình dạy nghề thờng xuyên.

3. Trờng cao đẳng nghề phải thờng xuyên đánh giá, cập nhật, bổ sung chơng trình, giáo trình đào tạo, dạy nghề phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ và nhu cầu của thực tế

4. Trờng cao đẳng nghề tổ chức biên soạn và ban hành giáo trình để làm tài liệu giảng dạy và học tập của trờng. Giáo trình dạy nghề phải cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chơng trình dạy nghề đối với mỗi modul, môn học.

Điều 22: Tuyển sinh

1. Trờng cao đẳng nghề xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm trên cơ sở nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ của ngành, địa phơng và năng lực đào tạo của trờng

2. Trờng cao đẳng nghề tổ chức tuyển sinh học nghề và trung cấp chuyên nghiệp do Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành.

Điều 23: Kiểm tra thi, đánh giá

Trờng cao đẳng nghề thực hiện việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, tu dỡng, tham gia các hoạt động xã hội của ngời học theo quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp do Bộ trởng Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội ban hành

Điều 24: Cấp và quản lý văn bằng, chứng chỉ

Trờng cao đẳng nghề thực hiện việc cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định của Bộ trởng Bộ Lao động-Th- ơng binh và xã hội.

Chơng V

Giáo viên, cán bộ, nhân viên Điều 25: Tiêu chuẩn và trình độ chuẩn của giáo viên

1. Giáo viên phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau: a) Phẩm chất đạo đức, t tởng tốt.

b) Đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 2 điều 25 c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu ngành nghề

d) Lý lịch bản thân rõ ràng 2. Trình độ chuẩn của giáo viên

a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao.

b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao.

c) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao.

d) Trờng hợp giáo viên quy định tại các điểm a, b, c của khoản này không có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm kỹ thuật hoặc đại học s phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ s phạm dạy nghề.

Điều 26: Nhiệm vụ của giáo viên

1. Giảng dạy theo đúng nội dung, chơng trình quy định và kế hoạch đợc giao.

2. Gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật, chấp hành quy chế, nội quy của trờng, tham gia các hoạt động chung của tr- ờng và địa phơng nơi trờng đặt trụ sở.

3. Thờng xuyên học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo.

4. Tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với ngời học, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của ngời học

5. Chịu sự giám sát của nhà trờng về nội dung, chất lợng, phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Hoàn thành các công việc khác đợc trờng, khoa hoặc bộ môn phân công.

7. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Điều 27: Quyền của giáo viên

1. Đợc bố trí giảng dạy theo chuyên ngành đợc đào tạo

2. Đợc lựa chọn phơng pháp, phơng tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo

3. Đợc sử dụng giáo trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật của trờng để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.

4. Đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.

5. Đợc bảo vệ danh dự nhân phẩm, đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo và các chủ trơng, kế hoạch phát triển đào tạo, tổ chức quản lý trờng và các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo.

6. Đợc nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ lễ tết, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của Nhà nớc.

7. Đợc hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở dạy nghề, đào tạo và giáo dục khác, nhng phải dảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quy định tại Điều 26 của Điều lệ này.

8. Đợc hởng các chính sách quy định tại các điều 80, 81 và 82 của Luật Giáo dục năm 2005

9. Đợc hởng các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật

Điều 28: Nhiệm vụ và quyền lợi của cán bộ, nhân viên

Cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, phục vụ trong trờng cao đẳng nghề có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, chức trách đợc phân công và đợc hởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật trong hợp đồng lao động

Điều 29: Tuyển dụng giáo viên và cán bộ, nhân viên

Giáo viên và cán bộ, nhân viên làm công tác giảng dạy, quản lý và phục vụ trong trờng cao đẳng nghề công lập đợc tuyển dụng theo quy định của pháp luật công chức và pháp luật lao động.

Chơng VI Ngời học Điều 30: Nhiệm vụ của ngời học

1. Học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch đào tạo của nhà trờng. 2. Tôn trọng giáo viên, cán bộ và nhân viên; đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập; thực hiện quy chế, nội quy của trờng, chấp hành pháp luật của Nhà nớc

3. Đóng học phí theo quy định.

4. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trờng. 5. Giữ gìn bảo vệ tài sản của trờng, nơi thực hành, thực tập sản xuất 6. Tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh lao động.

7. Thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh; tham gia xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của trờng.

Điều 31: Quyền của ngời học

1. Đợc học tập, rèn luyện theo mục tiêu đào tạo hoặc hợp đồng học nghề đã giao kết với trờng.

2. Đợc học rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thực hiện chơng trình, đợc học lu ban.

3. Đợc bảo lu kết quả học tập theo quy định

4. Đợc tôn trọng và đối xử bình đẳng, đợc cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.

5. Đợc cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ nghề đúng ngành nghề và t- ơng xứng với trình độ đào tạo nếu đủ các điều kiện theo quy định.

7. Đợc sử dụng trang thiết bị, phơng tiện của trờng phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập và các hoạt động văn hoá thể thao.

8. Đợc đảm bảo các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình học tập, thực hành, thực tập theo quy định của pháp luật

9. Đợc trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp của tập thể ngời học kiến nghị với nhà trờng về giải pháp góp phần xây dựng trờng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Đợc hởng các chế độ, chính sách đối với ngời học theo quy định của Nhà nớc.

Chơng VII

Tài sản và tài chính Điều 32: Quản lý và sử dụng tài sản

1. Trờng cao đẳng nghề công lập có trách nhiệm quản lý và khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài sản theo quy định của pháp luật đối với đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, trang thiết bị và các tài sản khác đợc Nhà nớc giao và tài sản do trờng đầu t, mua sắm, xây dựng hoặc đợc biếu tặng để đảm bảo cho hoạt động đào tạo của trờng.

2. Hàng năm trờng phải tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản của trờng và thực hiện đầy đủ chế độ thống kê báo cáo theo quy định của pháp luật.

Điều 33: Nguồn tài chính

a) Kinh phí do Nhà nớc cấp gồm: - Kinh phí hoạt động thờng xuyên

- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác đợc Nhà nớc giao.

- Kinh phí thực hiện chơng trình đào tạo, bồi dỡng giáo viên, cán bộ, viên chức.

- Kinh phí thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia - Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đào tạo do Nhà nớc đặt hàng

- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo theo dự án kế hoạch hàng năm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Vốn đối ứng thực hiện các dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Kinh phí khác

b) Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của trờng gồm: - Tiền học phí do ngời học đóng

- Thu từ các hoạt động dịch vụ và các hoạt động sự nghiệp khác

- Lãi đợc chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng.

c) Các nguồn viện trợ, tài trợ d) Các nguồn thu khác

Điều 34: Nội dung chi

1. Chi thờng xuyên bao gồm:

a) Chi cho các hoạt động đào tạo theo chức năng nhiệm vụ đợc giao b) Chi trả lơng và phụ cấp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; chi trả công cho lao động hợp đồng.

c) Chi cho hoạt động sản xuất, dịch vụ của trờng kể cả chi thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, trích khấu hao tài sản cố định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật

2. Chi không thờng xuyên bao gồm:

a) Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học b) Chi thực hiện chơng trình mục tiêu

c) Chi thực hiện nhiệm vụ đào tạo do Nhà nớc đặt hàng

d) Chi thực hiện chơng trình đào tạo, bồi dỡng giáo viên, cán bộ viên chức nhà trờng

đ) Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nớc ngoài theo quy định

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 59 - 71)