Tính bền vững của đề án

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 43 - 47)

IV. Các điều kiện đảm bảo cho trờng hoạt động 1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

3.Tính bền vững của đề án

- Đảm bảo tính phát triển và bền vững cao phù hợp với xu thế chung của khu vực và thế giới trong lĩnh vực đào tạo nghề, phân định rõ ràng hai hệ thống đào tạo quốc dân: Đào tạo hàn lâm và đào tạo nghề.

- Mô hình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao ở bậc cao đẳng nghề giải quyết đợc bài toán lớn về nhu cầu cần phải có nguồn nhân lực trình độ cao, thành thạo kỹ năng thực hành đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc.

- Thực hiện đợc đề án này là góp phần giải quyết đợc nhu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực kỹ thuật cao mà đất nớc đang cần trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội.

Do vậy, tính bền vững của Đề án luôn luôn đợc đảm bảo vì nó giải quyết đợc các yếu tố có tính quyết định mà một đất nớc, một nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có, đó là:

+ Nhu cầu về công ăn việc làm của ngời lao động và đòi hỏi về trình độ lao động ở mức ngày càng cao, cho nên cần đợc đào tạo chuyên nghiệp ở trình độ cao đẳng nghề.

+ Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc + Đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, tỉnh Nam Định, các địa phơng, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội trong việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao ở bậc cao đẳng nghề và các bậc đào tạo khác.

+ Đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhằm rút ngắn khoảng cách tụt hậu mà trớc hết là tụt hậu về trình độ lao động.

Kết luận

Trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế, để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ cho ngành và cho xã hội, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của thực tế khách quan, yêu cầu của sự phát triển, trờng xây dựng Đề án thành lập Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt

May với chức năng nhiệm vụ đào tạo bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và tiềm năng của nhà tr- ờng cung cấp nguồn lao động chất lợng cao có kiến thức và kỹ năng thực hành cho các doanh nghiệp trong điều kiện chuyển giao công nghệ và cạnh tranh phát triển.

Mặt khác, đề án còn tạo sự phân luồng hớng nghiệp đối với học sinh phổ thông, đóng vai trò rất lớn trong việc góp phần tạo công ăn việc làm, thc hiện xoá đói, giảm nghèo nâng cao mức sống ở vùng nông thôn phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của ngành, địa phơng và cả nớc.

Với truyền thống 40 năm xây dựng và trởng thành, trờng có nhiều thành tích đóng góp cho sự phát triển Giáo dục-Đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và luôn là “Trờng đào tạo trọng điểm” của cả nớc.

Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trờng đợc đào tạo cơ bản có trình độ và nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có kỹ năng thực hành và tâm huyết nghề nghiệp. Trờng hết sức chú trọng công tác phát triển đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng tơng đối đầy đủ và hiện đại.

Trớc tình hình nhiệm vụ mới, thực hiện chủ trơng của Chính phủ về việc nâng cấp mục tiêu đào tạo theo 3 cấp trình độ, trờng đã tích cực chủ động đầu t phát triển với phơng châm "Đi trớc đón đầu" không ngừng nâng cao năng lực đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài. Có thể nói, đến nay trờng đã chuẩn bị đầy đủ những tiền đề vật chất-kỹ thuật, lựa chọn phơng án đầu t có hiệu quả, đồng thời tập trung trí lực phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung chơng trình đào tạo chuẩn hoá phù hợp với sự phát triển khoa học công nghệ.

Xuất phát từ nhu cầu đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân giỏi nghề, nâng cấp mục tiêu đào tạo Cao đẳng nghề là xu thế phát triển chung của các trờng và là đòi hỏi của xã hội.

Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May xét thấy đủ năng lực và điều kiện đào tạo Cao đẳng Nghề, kính đề nghị Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội xem xét, phê duyệt Đề án thành lập Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May.

Trờng xin trân trọng cảm ơn !

Tập đoàn Dệt May Việt Nam phê duyệt

KT Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc

Cơ quan lập Đề án

Hiệu Trởng

Vũ Đức Giang Th.s Nguyễn Khắc Tuất

Phụ lục 1

Dự kiến ngời làm hiệu trởng

trờng cao đẳng nghề công nghiệp dệt may nam định

- Họ và tên: Nguyễn Khắc Tuất

- Ngày sinh: 30 tháng 10 năm 1958

- Quê quán: Xã Thanh Khê , Huyện Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ An

- Trú quán: Thửa 15 - Lô 36 - Khu đô thị Hoà Vợng, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Kinh tế - Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ C tiếng Anh - Ngày vào ngành giáo dục: tháng 12 năm 1982 - Số năm giảng dạy: 15 năm

Quá trình công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm đến năm Quá trình công tác

Một phần của tài liệu Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề (Trang 43 - 47)