MỤC LỤC
Đồng thời cần xây dựng chính sách chế độ cho công nhân có tay nghề cao, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, những chuyên gia đầu ngành, các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy thực sự có trình độ và có nhiều đóng góp cho ngành.
Nh vậy nhu cầu sử dụng lao động có kỹ thuật cao trong ngành dệt may là rất lớn, kéo theo là việc đào thải lao động có trình độ thấp hoặc phải đào tạo lại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn khách quan của nền kinh tế đất nớc, nhu cầu học tập của xã hội, căn cứ vào năng lực hiện có và lợi thế về đào tạo dệt may, nhà tr- ờng xin đợc thành lập Trờng Cao đẳng nghề đào tạo đa ngành với tên gọi: "Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định " nhằm phát huy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng cũng nh thế mạnh của trờng để đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý kinh tế và công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu về nguồn lực của ngành và địa phơng.
- Đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế, công nhân kỹ thuật bậc cao cho ngành Dệt May đạt tiêu chuẩn quy định và đào tạo theo nhu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc. - Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh-sinh viên; khai thác sử dụng cơ sở vật chất và các nguồn kinh phí của trờng có hiệu quả; Thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ theo các quy định hiện hành của Nhà nớc; giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội nơi trờng đóng.
Thực hiện nhiệm vụ gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh. - Xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo trình theo quy định.
- Hợp tác, liên kết, liên thông với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc.
• Với quy mô tuyển sinh nh trên thì lu lợng học sinh, sinh viên trờng.
Với thực trạng cơ sở vật chất hiện có, trờng đang tích cực triển khai thực hiện dự án đầu t phát triển, trờng xét thấy bớc đầu có thể đáp ứng cơ bản yêu cầu của một trờng Cao đẳng nghề. Tuy nhiên, trong những năm tới khi đ- ợc nâng cấp lên cao đẳng nghề thì việc đầu t thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho trờng là hết sức cần thiết nhằm phát triển quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề và không ngừng nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả đào tạo.
Tổng giá trị tài sản cố định hiện có trên 50 tỷ đồng, bao gồm: Nhà x- ởng, lớp học, các công trình kiến trúc, thiết bị máy móc, phơng tiện dạy học. - Mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc thực hiện đào tạo gắn với thực hành, đặc biệt chú ý đến các ngành đào tạo cao đẳng nghề, các phòng chuyên môn hoá cần có trang thiết bị đồng bộ, hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao kỹ năng thực hành nghề.
- Mua sắm bàn, ghế, bảng, thiết bị văn phòng và các phơng tiện khác phục vụ công tác đào tạo (thay thế và mở rộng quy mô). đẳng nghề ). + Tuyển dụng giáo viên mới phải tốt nghiệp đại học trở lên (u tiên đại học chính quy bằng khá giỏi), có năng lực s phạm, có sức khoẻ và phẩm chất.
+ Cử giáo viên mới có trình độ cao đẳng đi học đại học tại chức nhằm chuẩn hoá đội ngũ và nâng cao kiến thức chuyên môn. - Từ chơng trình mục tiêu quốc gia Giáo dục-Đào tạo (Dự án tăng cờng năng lực đào tạo nghề hàng năm): 15.000 triệu đồng.
Tiếp tục thực hiện Dự án đầu t mở rộng phát triển trờng trên diện tích mặt bằng 4,7 ha ( Tại địa điểm xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản ngay cạnh quốc lộ 10, cách thành phố Nam Định 3,5 km ). - Tập trung phát triển các phòng học chuyên môn hoá, các xởng thực hành, xởng thực nghiệm sản xuất, nâng cao kỹ năng tác nghiệp và lao động sản xuất cho giáo viên thực hành và lý thuyết.
- Quy hoạch, bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, trờng đã và đang cử cán bộ giáo viên đi học cao học để đáp ứng yêu cầu đào tạo cao đẳng nghề. - Nâng cao hiệu quả phong trào thi đua 2 tốt, thiết kế xây dựng mô hình học cụ, phơng tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy.
- Đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề có điều kiện quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị hiệu quả cao hơn dẫn đến giá trị sinh lợi của thiết bị lớn hơn, tăng tuổi thọ và giảm chi phí sử dụng, chi phí sửa chữa trang thiết bị trong sản xuất. - Trờng có điều kiện hợp tác liên kết đào tạo nhiều hơn với các doanh nghiệp, các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên, Trung tâm dạy nghề, các tổ chức và cá nhân có nhu cầu; các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ.
- Mô hình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao ở bậc cao đẳng nghề giải quyết đợc bài toán lớn về nhu cầu cần phải có nguồn nhân lực trình độ cao, thành thạo kỹ năng thực hành đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện. + Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc + Đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, tỉnh Nam Định, các địa phơng, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội trong việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao ở bậc cao đẳng nghề và các bậc đào tạo khác.
Quy chế tổ chức và hoạt động trờng cao đẳng nghề công nghiệp dệt may nam Định.
Trờng là đơn vị sự nghiệp có thu, có thẩm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trờng có t cách pháp nhân, có con dấu riêng (Kể cả con dấu nổi và con dấu thu nhỏ) và có tài khoản riêng để hoạt động.
Thực hiện dân chủ công khai trong thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động đào tạo và hoạt. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính của tr- ờng theo quy định của pháp luật hiện hành.
Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu t xây dựng cơ sở vật chất, chi cho các hoạt động đào tạo và dạy nghề, bổ sung nguồn tài chính của trêng. Đợc Nhà nớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất, đợc hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao theo đơn đặt hàng, đợc hởng các chính sách u đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật.
Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu t xây dựng cơ sở vật chất, chi cho các hoạt động đào tạo và dạy nghề, bổ sung nguồn tài chính của trêng. Đợc Nhà nớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất, đợc hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao theo đơn đặt hàng, đợc hởng các chính sách u đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật. Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật. Cơ cấu tổ chức và nhân sự trờng cao đẳng nghề. Điều 6: Cơ cấu tổ chức của trờng. c) Quyết nghị chủ trơng sử dụng tài chính, tài sản và phơng hớng đầu t phát triển của trờng theo quy định của pháp luật. d) Giám sát thực hiện các nghị quyết của hội đồng trờng và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của trờng. đ) Giới thiệu ngời để cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1-Điều 12 của Điều lệ này về việc bổ nhiệm Hiệu trởng. e) Quyết nghị những vấn đề về tổ chức, nhân sự của trờng. Hội đồng trờng đợc sử dụng bộ máy tổ chức và con dấu của trờng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của hội đồng trờng.
Thành phần tham gia hội đồng trờng gồm: đại diện tổ chức Đảng, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ quản lý. (Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công nghiệp quy định việc thành lập, hoạt. động, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của hội đồng trờng đối với trờng cao. Hội đồng trờng họp thờng kỳ ít nhất ba tháng một lần và do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Quyết định của Hội đồng trờng có hiệu lực khi có quá nửa thành viên hội đồng nhất trí. Trờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của chủ tịch hội đồng. c) Có thâm niên giảng dạy hoặc tham gia giảng dạy ít nhất là 5 năm 2. Điều kiện bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởng. a) Đối với trờng công lập: Tuổi đời khi bổ nhiệm không quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ. b) Đối với trờng t thục: Hiệu trởng phải đảm bảo không phải là công chức, viên chức Nhà nớc.
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy.
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy. định của pháp luật. Tuổi đời khi bổ nhiệm phó Hiệu trởng không quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ. Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận phó Hiệu trởng. Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có thẩm quyền bổ nhiệm phó Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề công lập trực thuộc. Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trởng. a) Giúp hiệu trởng trong việc quản lý điều hành các hoạt động của tr- ờng; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của hiệu trởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trởng giao. b) Khi giải quyết công việc đợc hiệu trởng giao, phó hiệu trởng thay mặt hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc pháp luật và hiệu trởng về kết quả công việc đợc giao. c) Có quyền quyết định và giải quyết các công việc do hiệu trởng phân công hoặc uỷ nhiệm.
Tuổi đời khi bổ nhiệm phó Hiệu trởng không quá 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ. Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận phó Hiệu trởng. Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có thẩm quyền bổ nhiệm phó Hiệu trởng trờng cao đẳng nghề công lập trực thuộc. Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trởng. a) Giúp hiệu trởng trong việc quản lý điều hành các hoạt động của tr- ờng; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của hiệu trởng và giải quyết các công việc khác do hiệu trởng giao. b) Khi giải quyết công việc đợc hiệu trởng giao, phó hiệu trởng thay mặt hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc pháp luật và hiệu trởng về kết quả công việc đợc giao. c) Có quyền quyết định và giải quyết các công việc do hiệu trởng phân công hoặc uỷ nhiệm. Nhiệm kỳ của phó hiệu trởng là 5 năm. a) Hội đồng thẩm định làm việc dới sự điều hành của chủ tịch hội đồng. b) Cuộc họp thẩm định chơng trình, giáo trình của hội đồng phải đảm bảo có mặt ít nhất 3/4 tổng số thành viên của hội đồng. c) Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Chủ tịch hội đồng kết luận về kết quả thẩm định trên cơ sở biểu quyết theo đa số của các thành viên hội đồng có mặt tại cuộc họp thẩm định.
Các thành viên của hội đồng có ý kiến phân tích, đánh giá công khai những mặt đ- ợc và cha đợc của chơng trình, giáo trình đợc thẩm định. Các ý kiến khác với kết luận của chủ tịch hội đồng đợc bảo lu trình hiệu trởng.
Lập kế hoạch thu, chi hàng quý, hàng năm của trờng; thực hiện các khoản thu, chi đúng quy định, lập quyết toán hàng quý, hàng năm theo đúng quy định về chế độ kế toán - tài chính của Nhà nớc. - Tổ chức kiểm tra các khoản thu và việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật t thiết bị và các tài sản khác của trờng.
- Theo dừi giỳp đỡ học sinh tự học, hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục-thể thao, lao động sản xuất và những hoạt động ngoài giờ học; quản lý học sinh, sinh viên ở nội trú và ngoại trú. - Đề xuất và thực hiện các chính sách, chế độ u đãi đối với học sinh, sinh viên; kiến nghị về khen thởng, kỷ luật học sinh.
- Đề xuất và giúp hiệu trởng trong việc quản lý và giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên.
- Đề xuất và giúp hiệu trởng trong việc quản lý và giáo dục toàn diện học sinh, sinh viên. - Theo dừi giỳp đỡ học sinh tự học, hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục-thể thao, lao động sản xuất và những hoạt động ngoài giờ học; quản lý học sinh, sinh viên ở nội trú và ngoại trú. - Đề xuất và thực hiện các chính sách, chế độ u đãi đối với học sinh, sinh viên; kiến nghị về khen thởng, kỷ luật học sinh. Căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo, hiệu tởng quyết định thành lập khoa, bộ môn trực thuộc trờng đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng. Khoa, bộ môn trực thuộc trờng có nhiệm vụ:. a) Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động học tập ngoại khoá khác theo chơng trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trờng. b) Thực hiện việc biên soạn chơng trình, giáo trình, học liệu đào tạo và dạy nghề khi đợc phân công. Tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phơng pháp giảng dạy và học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. c) Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ vào quá trình đào tạo và dạy nghề. d) Quản lý giáo viên, nhân viên, ngời học thuộc đơn vị mình phụ trách. đ) Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của hiệu trởng. Đề xuất, xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì. thiết bị trong phạm vi đơn vị quản lý. e) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trởng. Khoa, bộ môn trực thuộc trờng có trởng khoa, trởng bộ môn và có thể có phó trởng khoa, phó trởng bộ môn do hiệu trởng bổ nhiệm.
Căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo, hiệu tởng quyết định thành lập khoa, bộ môn trực thuộc trờng đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng. Khoa, bộ môn trực thuộc trờng có nhiệm vụ:. a) Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động học tập ngoại khoá khác theo chơng trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trờng. b) Thực hiện việc biên soạn chơng trình, giáo trình, học liệu đào tạo và dạy nghề khi đợc phân công. Tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phơng pháp giảng dạy và học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. c) Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ vào quá trình đào tạo và dạy nghề. d) Quản lý giáo viên, nhân viên, ngời học thuộc đơn vị mình phụ trách. đ) Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của hiệu trởng. Đề xuất, xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì. thiết bị trong phạm vi đơn vị quản lý. e) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trởng. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong trờng cao đẳng nghề hoạt động theo hiến pháp, pháp luật, điều lệ của tổ chức và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo.
Việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ của trờng đợc thực hiện theo quy định của pháp luật. Đảng Cộng sản Việt Nam trong trờng cao đẳng nghề hoạt động theo hiến pháp, pháp luật, điều lệ Đảng và các quy định khác của Đảng.
Việc tổ chức và quản lý hoạt động của các đơn vị này do hiệu trởng quyết định và theo quy định của pháp luật. Trờng cao đẳng nghề đợc phép thành lập doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất, dịch vụ.
Trờng cao đẳng nghề phải thờng xuyên đánh giá, cập nhật, bổ sung chơng trình, giáo trình đào tạo, dạy nghề phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ và nhu cầu của thực tế. Giáo trình dạy nghề phải cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chơng trình dạy nghề đối với mỗi modul, môn học.
Trờng cao đẳng nghề tổ chức xây dựng, ban hành chơng trình dạy nghề sơ cấp và các chơng trình dạy nghề thờng xuyên. Trờng cao đẳng nghề tổ chức biên soạn và ban hành giáo trình để làm tài liệu giảng dạy và học tập của trờng.
Giáo viên phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau:. b) Đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 2 điều 25 c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu ngành nghề. Trình độ chuẩn của giáo viên. a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao. b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao. c) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao. d) Trờng hợp giáo viên quy định tại các điểm a, b, c của khoản này không có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm kỹ thuật hoặc đại học s phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ s phạm dạy nghề. Chịu sự giám sát của nhà trờng về nội dung, chất lợng, phơng pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Đợc sử dụng trang thiết bị, phơng tiện của trờng phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập và các hoạt động văn hoá thể thao. Đợc trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp của tập thể ngời học kiến nghị với nhà trờng về giải pháp góp phần xây dựng trờng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Đợc đảm bảo các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá. 10 Đợc hởng các chế độ, chính sách đối với ngời học theo quy định của Nhà nớc.
Đợc sử dụng trang thiết bị, phơng tiện của trờng phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập và các hoạt động văn hoá thể thao. Đợc đảm bảo các điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá. trình học tập, thực hành, thực tập theo quy định của pháp luật. Đợc trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp của tập thể ngời học kiến nghị với nhà trờng về giải pháp góp phần xây dựng trờng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. 10 Đợc hởng các chế độ, chính sách đối với ngời học theo quy định của Nhà nớc. Tài sản và tài chính. - Vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt. động đào tạo theo dự án kế hoạch hàng năm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Vốn đối ứng thực hiện các dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Kinh phí khác. b) Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của trờng gồm:. - Tiền học phí do ngời học đóng. - Thu từ các hoạt động dịch vụ và các hoạt động sự nghiệp khác. - Lãi đợc chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng. c) Các nguồn viện trợ, tài trợ d) Các nguồn thu khác.
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt. động đào tạo theo dự án kế hoạch hàng năm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Vốn đối ứng thực hiện các dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Kinh phí khác. b) Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của trờng gồm:. - Tiền học phí do ngời học đóng. - Thu từ các hoạt động dịch vụ và các hoạt động sự nghiệp khác. - Lãi đợc chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng. c) Các nguồn viện trợ, tài trợ d) Các nguồn thu khác. f) Chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản, thiết bị, Chi thực hiện các dự án đầu t khác theo quy định của Nhà nớc. g) Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết. h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Nhà trờng chủ động phối hợp với gia đình ngời học nghề để làm tốt công tác giáo dục đối với ngời học nhằm phát triển nhân cách toàn diện. Thông báo định kỳ kết quả học tập, rèn luyện của ngời học về gia.
2 Ca bin lắp đặt điện chiếu sáng sơ đồ các công tắc đóng cắt bằng tay và ổ cắm 1 pha. 20 Hệ thống dạy học điều khiển tự động hoá Bộ 01 21 Bộ thí nghiệm về Tranzitor công suất.
- Có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong ngành (đạt loại I hoặc loại II theo quy định của Bộ Y tế). - Có hiểu biết nhất định về các phơng pháp rèn luyện thể chất để công tác và lao động sản xuất hiệu quả cao.
Kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp thực hiện theo Quyết định số 448/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/4/2002 của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội về quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp đối với học sinh học nghề dài hạn. - Môn lý thuyết chuyên môn: Gồm kiến thức tổng hợp nội dung các môn học lý thuyết chuyên môn, thực hiện theo hình thức thi viết, thời gian thi không quá 180 phút.
- Đọc đợc các bản vẽ gia công cơ khí, bản vẽ cấu tạo, sơ đồ dàn trải của máy điện, khí cụ điện, mạch điện lực, mạch chiếu sáng của phân xởng, nhà máy, sơ đồ mạch điện các thiết bị, máy móc. - Hiểu đợc công dụng, cấu tạo, cách lắp đặt, phơng pháp kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ; tính toán lựa chọn thiết bị điều khiển, thiết bị bảo vệ cho một động cơ có công suất từ 20 KW trở xuống.
- Môn Chính trị: Theo chơng trình của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành, thực hiện theo hình thức thi viết, thời gian thi không quá 90 phút. Giao đề tài cho sinh viên thực hiện một nội dung công việc tơng ứng với kỹ năng chuyên môn nghề đào tạo, thời gian thực hiện không quá 4 tuần.
- Trung thành với sự nghiệp cách mạng XHCN của Đảng, của dân tộc, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. - Nắm vững đợc quy trình công nghệ và các thao tác vận hành máy, thao tác nối sợi, đi tua xử lý máy tiên tiến; các biện pháp khắc phục khi có lỗi sợi, vải hay có sự cố của máy ở mức bình thờng.
(Thời gian thực hành nếu tính theo tuần thì chiếm tỷ lệ: 58%. Nhng thời gian thực tập rất lớn: 48 tiết/tuần do đặc thù nghề nghiệp phải thực tập tại các doanh nghiệp).
- Môn lý thuyết chuyên môn: Gồm kiến thức tổng hợp nội dung các môn học lý thuyết chuyên môn, thực hiện theo hình thức thi viết, thời gian thi không quá 180 phót.
- Trờng đã chuẩn bị xong nội dung, chơng trình và kế hoạch dạy các nghề đăng ký đào tạo ở bậc Cao đẳng nghề (Nội dung chi tiết các môn học đào tạo cao đẳng nghề đợc. đóng thành quyển làm cơ sở pháp lý để quản lý và điều hành công tác đào tạo). + Trờng đã chú trọng đảm bảo quan hệ cân đối tỷ lệ hợp lý giữa lý thuyết và thực hành khi xây dựng chơng trình theo tinh thần chỉ đạo và phơng châm dạy nghề của Chính phủ, Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội.