bài giảng hàng hóa tiền tệ thị trường
Trang 1Bài 2 Hàng hóa – tiền tệ - Thị trường
Trang 2Nội dung bài dạy
Hàng hóa
Tiền
tệ
Thị trường
Trang 3Trong lịch sử đã từng tồn tại mấy hình thức tổ chức kinh tế ? Đó là những hình thức nào ?
Kinh tế
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
1 Hàng hóa a) Hàng hóa là gì ?
Trang 5 Kinh tế hàng hóa : là
hình thức sản xuất ra
sản phẩm để bán, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của
người mua, người tiêu
dùng.Mối quan hệ giữa
người sản xuất và trao
đổi hàng hóa được biểu
hiện thông qua việc trao
đổi, mua bán sản phẩm
với nhau trên thị trường
Dệt vải để bán
Trang 6Khi nào sản phẩm trở thành hàng hóa ?
Trang 7Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa
Sản phẩ
m trở
thàn
h hàng
hóa khi :
Sản phẩm do lao động tạo ra
Sản phẩm có công dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người
Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi, mua – bán
Trang 8Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua – bán
Hàng hóa là một phạm trù lịch sử.
Trang 9Hàng hoá vật thể Hàng hoá phi vật thể ( dịch vụ )
Sản xuất tiêu dùng Sản xuất // tiêu dùng
Cất trữ được Không cất trữ được
Trang 10Hàng hóa hữu hình Hàng hóa dịch vụ
Trang 11b) Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có những thuộc tính nào ? Bản chất của từng thuộc tính đó là gì ?
Hàng hóa có hai
thuộc tính
Giá trị
Trang 12Giá trị sử dụng
Cho ví dụ ?
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Trang 13Gạo – Nhu cầu về
lương thực Ô tô – Nhu cầu đi lại
Trang 14Trong nền kinh tế hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi, cho nên muốn tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa phải mua được hàng hóa
đó tức là phải thực hiện được giá trị của
Trang 15Giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là gì ? Bằng cách nào có thể xác định được giá trị của hàng hóa ?
Nội dung
HT biểu hiện
Giá trị của hàng hóa là
lao động của người
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng
Trang 16 Giá trị của hàng hóa biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa
Trang 17Số lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng
hóa được đo bằng số
lượng thời gian lao
động hao phí để sản
xuất ra hàng hóa như :
Giây, phút, giờ, ngày,
tháng, quý, năm
Phải chăng người sản xuất hàng hóa càng vụng về, hao phí lao động càng nhiều thì hàng hóa do anh ta tạo ra càng có giá trị cao, anh
ta sẽ có lợi khi
Trang 18Thế nào là thời gian lao động xã hội cần thiết ?
Trang 19Thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian
cần thiết cho bất cứ lao động
nào tiến hành
với
trình độ thành thạo trung bình
một cường độ trung bình
những điều kiện trung bình
Thời gian lao động xã hội cần thiết
Trang 20Thông thường thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa gần sát với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phận hàng hóa đó
trên thị trường
Trang 21A B C
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
Người sản xuất B : Hòa vốn
Người sản xuất C : Thua lỗ
Trang 22Trở về
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị.Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập, mà thiếu một trong hai thuộc
tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa
Trang 232 Tiền tệ a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Khi nào tiền tệ xuất hiện ?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát
triển lâu dài của SX,TĐHH và các hình
thái giá trị
Trang 24Hình thái chung của giá trị
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở
rộng
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu
nhiên
Trang 25Như vậy sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác, là
sự thể hiện chung của giá trị xã hội,đồng thời tiền
tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng
Trang 26b) Chức năng của tiền tệ
Chức
năng
của tiền
tệ
Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Trang 27c) Quy luật lưu thông tiền tệ
M = P.Q
V
Trong đó :
M : số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
P : là mức giá cả của đơn vị hàng hóa
Q : là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V : số vòng luân chuyển trung bình của một đơn
Trang 28Em rút ra nhận xét gì về nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ ?
Công dân không nên giữ tiền mặt nhiều mà nên tích cực giử tiết kiệm vào ngân hàng góp phần làm tăng mức lưu thông tiền
tệ, hạn chế lạm phát, vừa
ích nước lợi nhà.
Tiền gửi ngân hàng
Trở về KQND
Trang 29Chức năng thông tin
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
3 Thị trường