1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam

27 553 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ, đóng góp một v

Trang 1

Lời nói đầu

Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hìnhdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã pháttriển một cách mạnh mẽ, đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triểnchung của nền kinh tế nớc ta Tuy nhiên hiện nay chúng ta cha có mộtchính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp nàyphát triển.

Đứng trớc yêu cầu trên Nhà nớc cần phải đa ra một hệ thống chínhsách nhằm khuyến khích, tạo điều kiên phát triển loại hình doanh nghiệpnày Về cơ bản, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiên naychủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vì vậy với đề tài "

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trớng ở ViệtNam" chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực trạng, giải pháp nhằm phát

triển khu vực doanh nghiệp này Với mục đích nghiên cứu trên đề tài đợcchia thành ba phần.

Phần I : Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phần này nghiên cứu một cách khái quát loại hình doanh nghiệp vừavà nhỏ.

Phần II : Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tếthị trờng ở Việt Nam.

Đây là phần chính của đề tài, với phấn này sẻ nêu lên những điếu kiệnđể phát triển các doang nghiệp vừa và nhỏ đồng thời nêu lên thực trạng pháttriển loại hình doanh nghiệp này thời gian qua ở nớc ta từ đó đa ra nhữngkiến nghị về mặt quản lý cùng nh những kiến nghị về mặt tổ chức điều hànhtừ phìa các doanh nghiệp.

Phần III : Kinh nghiệm phát triển và quản lý doanh nghiệp vừavà nhỏ của một số nớc trên thế giới.

Với phần này sẻ nêu lên một số kinh nghiệp của các nớc trên thế giời,từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển từ đó rút ra những bài họcứng dụng vào Việt Nam.

Trang 2

Nhóm các tiêu chí định tính bao gồm: chuyên môn hoá thấp, số đầu

mối quản lý ít, không phức tạp Nhóm yếu tố này phản ánh đúng bản chấtvấn đề nhng thờng khó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, kiểmchứng, ít đợc sử dụng trong thực tế.

Nhóm tiêu chí định lợng: Có thể bao gồm số lao đông định biên, giá

trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này mỗi nớcsử dụng hoàn toàn không giống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động, vốn,doanh thu cũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinh doanh.

Hãy xem xét khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớctrên thế giới để tham khảo.

Hàn Quốc: Là một nớc công nghiệp trẻ, đạt đợc nhiều thành công

chính là nhờ sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc đã có nhữngđạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xác định rõ nhữngtiêu chuẩn để đợc công nhận là doanh nghiệp vừa và nhỏ Những tiêuchuẩn đó còn phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động cụ thể nh sau.

Trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng: doanh nghiệp có dới 300

lao động thờng xuyên và tổng vốn đầu t dới 600.000 USD đợc coi là doanhnghiệp vừa và nhỏ Trong số này doanh nghiệp nào có dới 20 lao động đợccoi là doanh nghiệp nhỏ.

Trong lĩnh vực thơng mại: doanh nghiệp có dới 20 lao động thờng

xuyên và doanh thu dới 500.000 USD/năm (nếu là bán lẻ) và dới 250.000USD/ năm (nếu là bán buôn) đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong sốnày doanh nghiệp nào có dới 5 lao động thòng xuyên đợc coi là doanh

Trang 3

nghiệp nhỏ1(các tiêu thức này đợc xác định từ những năm 70, đến nay tiêuthức về lao động đã thay đổi từ 2 đến 3 lần và vốn đã tăng hàng chục lần).

Nhật Bản: là một nớc đã tạo nên huyền thoại “thần kỳ” trong phát

triển kinh tế vào những năm của thập kỷ 50 đến thập kỷ 70 Từ những năm60, Nhật Bản có đạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xácđịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ nh sau:

Đối với doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp có dới 300 lao động và

một khoản t bản hoá (vốn đầu t) dới 100 triệu Yên (tơng đơng với 1 000.000 USD) đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong số này, doanh nghiệpnào có dới 20 lao động đợc coi là doanh nghiệp nhỏ.

Đối với doanh nghiệp bán buôn: doanh nghiệp có dới 100 lao động

hoặc có một khoản t bản hoá dới 30 triệu Yên (tơng đơng 100.000 USD) ợc coi là doanh nghiệp nhỏ.

đ-Đối với doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ: doanh nghiệp có dới 50 lao

động hoặc một khoản t bản hoá dới 10 triệu yên (tơng đơng 100 000 USD)đợc coi là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Trong số này, doanh nghiệpnào có dới 5 lao động đợc coi là doanh nghiệp nhỏ (những tiêu thức này nayđợc xác định từ những năm 60, hiên nay vốn đã tăng lên hàng chục lần)2.

Trong khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhật Bản chỉ quan tâmđến hai tiêu thức là vốn và lao động Đối với tiêu thức lao động của loạihình doanh nghiệp nhỏ, Nhật Bản quan niệm gần giống với Hàn Quốc, rấtthấp so với khu vực châu á Phải chăng các nớc có tiềm lực kinh tế mạnh,nguồn nhân lực có hạn, họ quan tâm đến tiêu thức vốn đầu t nhiều hơn.

Thái Lan: là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh,

họ quan niệm doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 200 lao động, doanh nghiệpnhỏ có dới 50 lao động 3 Nh vậy Thái Lan chỉ quan tâm đến tiêu thức laođộng và cũng không tính đến tính chất đặc thù của nghành kinh tế (tiêuthức này gần giống với Việt Nam).

Các nớc khác nh Phi-lip-pin lại lấy tiêu thức chủ yếu là lao động và giátrị tài sản cố định; In-đô-nê-xi-a lấy tiêu thức vốn bình quân cho một laođộng; Trung quốc lại lấy tiêu thức sản lợng đầu t Mỹ lấy tiêu thức laođộng, trị số hàng hoá bán ra (doanh thu tiêu thụ) đối với doanh nghiệp bán

1 Thông tin phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 1/1997, tr 2

2 Industrial Policy of Japan p 534 (Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

thị trờng ở Việt Nam)-tr 12

3Thông tin phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 1/1997, tr3

Trang 4

buôn, dịch vụ, đối với doanh nghiệp sản xuất thì có tính đến yếu tố ngànhsản xuất.

ở nớc ta, trớc đây do cha có tiêu chí chung thống nhất xác định DNV& N nên một số cơ quan nhà nớc, tổ chức hổ trợ DNV & N đã đa ra tiêuthức riêng để xác định DNV & N phục vụ công tác của mình Theo Côngvăn số 681/CP-KNT nêu trên, các doanh nghiệp có vốn điều lệ DNV & Nới5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngòi là các DNV &N.

Tuy nhiên, các tiêu chí xác định trong cộng văn681/CP-KTN chỉ là quy ớc hành chính để xây dựng cơchế chính sách hổ trợ DNV & N , là cơ sở để các cơquan nhà nớc, các tổ chức chính thức của nhà nớcthực thi chính sách đối với khu vực DNV & N Việc cáctổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính không cóchức năng thực thi các các chính sách Nhà nớc đốivới DNV & N áp dụng các tiêu chí khác nhau là đợc, vìcác cơ quan đó có mục tiêu, đối tợng hổ trợ khácnhau Việc đa ra các tiêu thức xác định DNV & N mớichỉ có tính ớc lệ, bản thân các tiêu chí đó cha đủ xácđịnh thế nào là khu vc DNV & N ở Việt Nam, bởi vì córất nhiếu các quan điểm khác nhau về việc các đối t-ợng, các chủ thể kinh doanh đợc coi là thuộc về hoặckhông thuộc về khu vực DNV & N Vì vậy, nhiều ý kiếncho rằng cần quy định rõ DNV & N ở Việt Nam là cơ sởsản xuất có đăng ký, không phân biệt thành phầnkinh tế, có quy mô về vốn và/ hoặc lao động thoả m nãn

qui định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tơngứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.

Một số tiêu chí xác định DN vừa và nhỏ đã đợc áp dụng ở Việt Nam

Tài chính Vốn pháp định dới 1 tỷđồngđồng/nămdới 1 tỷ dới 100 ngờiDự án VIE/US/95 (Hỗ

trợ DNV & N ở ViêtNam của UNIDU)

Trang 5

+ Doanh nghiệp nhỏ

+doanh nghiệp vừaVốn đăng ký dới 0,1triệu USDVốn đăng ký dới 0,4

triệu USD

dới 30 ngờiTừ 30 dến 500

Quỹ hỗ trợ DNV & N(Chơng trình Việt

Nam- EU)

Vốn điều lệ từ 50.000

Nguồn: Bộ kế hoạch & Đầu T

II Sự cần thiết khách quan phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1 Lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1 Những lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

- Chúng gắn liền với công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công nghệtruyền thống và công nghệ hiên đại.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do, sánhtạo trong kinh doanh.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dể dàng và nhanh chóng đổi mới thiếtbị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao,thu hồi vốn nhanh.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất đầu t trên lao động thấp nhiềuso với doanh nghiệp lớn, vì vậy nó có hiệu suất tạo việc làm cao.

- Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các doanh nghiệp vừa vànhỏ gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp.

- Quan hệ giữa ngời lao động và ngời quản lý (quan hệ chủ- thợ)trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá chặt chẻ.

Trang 6

- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cóảnh hởng rất ít hoặc không gây khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ítchịu ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng dây chuyền.

1.2 Những bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Bên cạnh những lợi thế kể trên doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cónhững bất lợi so với doanh nghiệp có quy mô lớn.

- Thông thờng các doanh nghiêp vừa và nhỏ thờng có nguồn tàichính hạn chế.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ yếu kém, lạchậu Khả năng đổi mới công nghệ hay áp dụng những tiến bộ khoa học- kỹthuật vào sản xuất là hạn chế.

- Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các doanh nghiệp vừa vànhỏ bị hạn chế rất nhiều.

- Trình độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bị hạn chế.- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng suất lao động và sức cạnhtranh kinh tế thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp lớn

2 Vai trò và tác động kinh tế-xã hội của DNV & N

Mặc dù có những thế bất lợi nhất định nhng doang nghiệp vừa và

nhỏ với những tính chất, đặc điểm và lợi thế của nó, nên các doanh nghiệpnày có vị trí và vai trò tác động kinh tế-xã hội rất lớn.

Thứ nhất, các DNV & N có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng chiếm đa

số về mặt số lợng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày cànggia tăng mạnh ở hầu hết các nớc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảngtrên dới 90 % tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăng các doanh nghiệpvừa và nhỏ nhanh hơn các doanh nghiệp lớn Hiện nay, cha có số liệu thốngkê về doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách chính thức, nhng hầu hết các nhànghiên cứu đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũngchiếm khoảng 80-90% tổng số các doanh nghiệp.

Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự

tăng trởng của nền kinh tế chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăngthu nhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50%

Trang 7

GDP ở mỗi nớc, Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý TW, thì hiệnnay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếp khoảng 24% GDP.4

Thứ ba, tác động lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải quyết

một số lợng lớn chổ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời laođộng, góp phần xoá đói giảm nghèo Xét theo luận điểm tạo công ăn việclàm cho ngời lao động, thì khu vực này vợt trội hẳn so với khu vực khác,góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, ở hầu hết các nớc doanhnghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho khoảng từ 50- 80% lao động trong cácnghành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanhnghiệp lớn sa thải công nhân thì khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thuhút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mới cao hơn khuvực doanh nghiệp lớn ở Việt Nam cũng theo đánh giá của Viện Nghiên cứuquản lý Kinh tế TW, thì số lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tronglĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngời, chiếm tới 72,9% tổng sốlao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lợng lao động của cảnớc.5

Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng động nền kinh

tế trong cơ chế thị trờng, do lợi thế quy mô vừa và nhỏ là năng động, linhhoạt, sáng tạo trong kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh cósự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp đợc vớinhững đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.

Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khá nhiều vốn

ở trong dân Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào dân c và yêu cầu vềsố lợng vốn ban đầu không nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ cốtác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong cáctầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh, chúng tạo lập dần tập quánđầu t vào sản xuất kinh doanh và hình thành các khu vực để thực hiện có kếtquả vấn đề huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn đã thúcđẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp pháttriển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thơng mại- dịch vụ phát triển Sựphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng góp phần làm tăng tỷ trọng côngnghiệp, dịch vụ và làm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền

4Báo cáo: Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN ở Việt Nam- Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 5

5Báo cáo: Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN ở Việt Nam- Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 6

Trang 8

kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần đa dạng hoácơ cấu công nghiệp.

Thứ bảy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần vào đô thị hoá phi tập

trung và thực hiện phơng châm “ly nông bất ly hơng” Sự phát triển của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn sẻ thu hút những ngời lao động thiếuhoặc cha có việc làm và có thể thu hút lợng lớn lao động thời vụ trong cáckỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất-kinh doanh, rút dần lao động làmnông nghiệp sang làm công nghiệp hoặc dịch vụ, nhng vẫn sống tại quê h-ơng bản quán,không phải di chuyển đi xa, thực hiên phơng châm “ly nôngbất ly hơng” Đồng hành với nó là hình thành những khu vực khá tập trungcác cơ sở công nghiêp và dịch vụ ngay tại nông thôn, tiến dần lên hìnhthành nhứng thị tứ, thị trấn, là hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữanhững làng quê, là quá trình đô thị hoá phi tập trung.

Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng

kinh doanh, là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp Kinh doanh quy mô nhỏsẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờngkinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hànhquản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trởngthành nên những nhà doanh nghiệp lớn tài ba, biết đa doanh nghiệp củamình nhanh chóng phát triển Các tài năng kinh doanh sẻ đợc ơm mầm từđây

3 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triểncủa các DNV & N.

Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành và phát triển các doanh nghiệp Giai đoạn tiền sử ( C Mác gọi làhàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngời thợ Ngờisản xuất hàng hoá vừa là ngời chủ sở hữu t liệu sản xuất, vừa là ngời laođộng trực tiếp, vừa là ngời điều khiển (quản lý) công việc của mình (của giađình mình), vừa là ngời trực tiếp mang sản phẩm của mình trao đổi trên thịtrờng Đó là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, doanh nghiệpcực nhỏ Trong thời kỳ hiện đại, thông thờng đại đa số những ngời khi mớitrởng thành để đi làm việc đợc, đều muốn thử sức mình trong nghề kinh

Trang 9

doanh Với một số vốn trong tay ít ỏi, với một trình độ nhất định, lĩnh hộiđợc trong các trờng chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ đềuthành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêng mình, tự sản xuất, tự kinh doanh.

Trong sản xuất- kinh doanh có một số ngời đã gặp vận may và đặc biệtlà nhờ sự tài ba của mình, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật,khéo điều hành và tổ chức sắp xếp công việc, cần cù,chịu khó, tiết kiệm đãthành đạt, ngày càng giàu lên, tích luỹ đợc nhiều của cải, tiền vốn, thờngxuyên mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, đến một lúc nào đó, lực lợnglao động của gia đình không đảm đơng hết công việc, cần phải thuê thêmngời làm và họ trở thành ông chủ Ngợc lại , một bộ phận nguời sản xuấthàng hoá nhỏ khác, hoặc do không gặp vận may trong sản xuất-kinh doanhvà đời sống, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không có sáng kiếncải tiến kỹ thuật, không biết tính toán quản lý và điều hành doanh nghiệp đã dẫn đến thua lỗ triền miên, buộc phải bán t liệu sản xuất, đi làm thuêcho ngời khác Những giai đoạn đầu, các ông chủ và những ngời thợ cùnglao động trực tiếp với nhau và những ngời làm thuê thờng là bà con họ hàngcủa ông chủ sau đó thì mở rộng dần ra Các học giả thờng xếp loại này vàophạm trù DNV & N.

Trong quá trình sản xuất- kinh doanh, một số ngời thành đạt đã pháttriển doanh nghiệp của mình, bằng cách mở rộng sản xuất kinh doanh, vành vậy nhu cầu về vốn sẻ đòi hỏi nhiều hơn Nhu cầu về vốn ngày càngtăng, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh đã thôi thúc các nhàdoanh nghiệp, hoặc một số ngời cùng nhau góp vốn thành lập xí nghiệp sảnxuất-kinh doanh, hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần bằngcách liên kết ngang, dọc hoặc hổn hợp, nhiều tập đoàn kinh tế, nhiều doanhnghiệp lớn hình thành và phát triển.

Nền kinh tế một quốc gia là tổng hợp các doanh nghiệp lớn, bé tạothành Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành, phát triển từ các doanhnghiệp vừa và nhỏ Quy luật đi từ nhỏ đến lớn là con đờng tất yếu của sựphát triển bền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng Đồng thời, sự tồn tại đan xen và kết hợp cácloại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nớc khắc phục đợctính đơn điệu, xơ cứng, tạo nên sự đa dạng, phong phú, linh hoạt, vừa đápứng những nhu cầu phát triển đi lên lẫn những biến đổi nhanh chóng của thitrờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại,đảm bảo tính hiệu quả chung của nền kinh tế.

Trang 10

Để phát triển đất nớc không thể không có các doanh nghiệp lớn vớitiềm lực kinh tế, kỹ thuật hiện đại nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế Ngoài việc xây dựng các doanh nghiệp lớn thật cần thiết,chúng ta phải tích cực tập trung hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ,tạo điều kiện cho nó sớm vơn lên thành nhữnh doanh nghiệp lớn Đây thựcsự là việc cần phải làm trong giai đoạn phát triển hiện nay.

Trang 11

Theo nghĩa đầy đủ, Thị trờng phải bao hàm cả thị trờng các yếu tố đầuvào Đó là thị trờng cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trờngvốn, thị trờng sức lao động, thậm chí còn bao hàm cả thị trờng bất động sản.Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhng các doanhnghiệp vừa và nhỏ nớc ta đang gặp khó khăn đối với thị trờng các yếu tốđầu vào, cản trở không ít tới quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa vànhỏ Khắc phục vấn đề này cũng là những đòi hỏi cấp thiết để tạo điều kiệncho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta.

2 Về vốn tài chính

Trang 12

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần vốn tài chính Qua sự vậnđộng của vốn có thể xác định đợc trạng thái hoạt động của doanh nghiệp.điều kiện về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay rấthạn hẹp và gặp khó khăn rất lớn Sự thiếu vốn của chúng đang diễn ra trênbình diện khá rộng Bởi vì, quy mô vốn tự có của nó đều rất nhỏ, hạn hẹp,không đủ tài trợ cho các hoạt động sản xuất-kinh doanh có hiệu quả, đặcbiệt đối với những doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển quy mô và đổimới nâng cấp, phát triển công nghệ Mặt khác, thị trờng vốn dài hạn, thị tr-ờng chứng khoán, về cơ bản nớc ta cha có Và nếu có thì khả năng tham giathị trờng chứng khoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất hạn chế, hiếmhoi Đồng thời, khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờngtín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất hạn chế và gặp khókhăn lớn, là do: không đủ tài sản thế chấp; mức lãi suất khá cao so với lợinhuận thu đợc, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay quá ngắn, thủ tục rờmrà phiền hà; hình thức và thể chế tín dụng, nhất là khu vực nông thôn, cònnghèo nàn, đơn điệụ và hiệu lực pháp lý không cao Những khó khăn đó rấtcần đợc giải quyết để tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.

3 Về thiết bị - công nghệ

“Bộ ba vốn-thị trờng-công nghệ” luôn là vấn đề cốt lõi của mỗi doanhnghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều kiện thiết bị công nghệsẻ tác động trực tiếp tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Trong những năm đổi mới vừa qua do sức ép của thị trờng và cơ chếquản lý kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những đổi mới côngnghệ nhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất và gắn liền với nó là thựchiện nửa cơ khí, cơ khí hoá từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất.Song nhìn chung thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiệnnay còn lạc hậu, trình độ thấp, hiệu quả cha cao, đang gặp khó khăn đối vớiviệc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm Hơn nữa, điều kiện về vốn tàichính và các điều kiện khác không cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏtài trợ để đổi mới công nghệ, áp dụng một cách mạnh mẽ các loại côngnghệ tiên tiến, hiện đại.

4 Về nhà xởng, mặt bằng SX-KD và các kết cấu hạ tầng khác

Điều kiện mặt bằng cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ nhìn chung rất chật hẹp và gặp nhiều khó khăn trong việc tạo lập

Trang 13

và mở rộng mặt bằng, do cơ chế chính sách cha thích hợp và khả năng vềtài chính của các doanh nghiệp Đa số các doanh nghiệp phải thuê mựợn lạimặt bằng của các doanh nghiệp nhà nớc, hoặc phải dùng nhà ở làm nơi sảnxuất, kinh doanh, giao dịch, giới thiệu, bán hàng Hệ thống điện, nớc cungcấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh không đảm bảo Hệ thống xửlý nớc thải của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh không có, gây tác hạirất lớn tới môi trờng sống.

Các điều kiện về kho bãi, đờng xá trong và ngoài doanh nghiệp, nhấtlà hệ thống giao thông công cộng phục vụ cho sản xuất-kinh doanh, giao luhàng hoá của các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung, ở khu vực nôngthôn nói riêng (khu vực mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ dang và có địa bànhoạt động chiếm u thế) đang rất hạn chế về mật độ và độ rộng của lòng đ-ờng, thấp kém về chất lợng cầu cống, nền và mặt đờng, cùng nh thiếu thốnvề bến bãi chúng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp nói chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.

5 Về kiến thức và năng lực quản lý kinh doanh của các chủ doanhnghiệp

Sự hoạt động sản xuất-kinh doanh trên thơng trờng với sức cạnh tranhkhốc liệt đầy cam go, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có trình độ kiếnthức cao, năng lực quản lý giỏi, mới có thể thành đạt trong quản lý kinhdoanh, đa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển Mỗi chủ doanhnghiệp phải biết thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các loại thông tinkinh tế, kỹ thuật, biết đề ra những chiến lợc đúng đắn và đa ra những quyếtđịnh sáng suốt, kịp thời Đồng thời, chủ doanh nghiệp phải biết quản lý,giám sát, điều hành công việc của những ngời lao động một cách hợp lý, cóhiệu quả, biết đánh giá, động viên, khuyến khích, thởng phạt và trả côngchính xác, tơng xứng với những đóng góp của họ vào kết quả chung của xínghiệp.

Nhìn lại đội ngũ các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện naycho thấy, họ có nhiều bất cập với đòi hỏi của kinh doanh trong thơng trờnghiện đại Đại đa số họ chỉ có trình độ kiến thức phổ thông cấp II (45-50%), một số không nhiều có trình đồ văn hoá phổ thông trung học,cao đẳng và đại học (30-40%) Còn một bộ phận đáng kể có trình độ tiểuhọc (10-15%) Chỉ có rất ít các chủ doanh nghiệp đợc đào tạo kiến thứcquản lý chính quy, một số ít (20-30%) đợc tập trung đào tạo ngắn hạn (dới6 tháng), còn lại đại đa số chỉ quản lý doanh nghiệp mình bằng kinhnghiệm Đây là một điểm yếu rất lớn và là một khó khăn quan trọng đối với

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam
Bảng 2 Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w