Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BÀI 2 HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục êu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phân ch được các khái niệm: Hàng hoá, ền tệ, thị trường. - Phân biệt được 2 thuộc nh của hàng hoá, nắm được nguồn gốc, bản chất của ền tệ, phân ch được các chức năng cơ bản của thị trường. 2. Kỹ năng - Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hoá. - Biết nhận xét 5nh hình sản xuất và êu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3. Thái độ - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, ền tệ và sản xuất hàng hoá. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. Nội dung bài học • Tiết 1: Hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa • Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ • Tiết 3: Thị trường a) Khái niệm thị trường b) Các chức năng của thị trường Trong xã hội nguyên thủy, người dân sống phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên, với nền kinh tế tự cung, tự cấp. I. HÀNG HÓA Nền kinh tế này gọi là gì? Kinh tế tự nhiên 1. Hàng hóa là gì? Em cho biết người nguyên thủy làm thế nào để sống và tồn tại? => Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, sản phẩm sản xuất ra chỉ để tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của chính người sản xuất. • VD: Người nguyên thủy chuyên đi săn bắt thú dữ để cung cấp thịt trong bữa ăn hàng ngày. Theo các em những hình ảnh dưới đây thuộc nền kinh tế nào? • Kinh tế hàng hóa là hình thức sản xuất ra sản phẩm được dùng để trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người. • Vậy theo em những sản phẩm nào được coi là hàng hóa và những sản phẩm nào không phải là hàng hóa? 2 kiểu tổ chức xã hội Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Tự sản xuất, tự tiêu dùng Sản xuất để trao đổi, mua bán Sản phẩm không là hàng hóa Sản phẩm là hàng hóa Nội dung so sánh Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Mục đích sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng Phụ thuộc vào công cụ sản xuất Sản xuất nhỏ với công cụ lao động thủ công Sản xuất lớn với sự chuyên môn hóa cao cùng công cụ lao động hiện đại Tính chất, môi trường sản xuất Tự cung, tự cấp không có cạnh tranh Trao đổi, mua bán, cạnh tranh gay gắt Phạm vi sản xuất Khép kín trong xã hội với vai trò một nền kinh tế Nền kinh tế mở, thị trường trong nước kết hợp với thị trường quốc tế Sự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa - Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán [...]... nghĩa và CNXH 3 d.- Tất cả a,b,c đều sai C Bài Tập 4 Hàng hóa có các thuộc tính nào? a.- Giá trị sức lao động làm ra hàng hóa b.- Giá trị sử dụng và giá cả c.- Giá trị hàng hóa và chất lượng hàng hóa d.- giá trị sử dụng và giá trị D II TIỀN TỆ 1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị Hình thái giá... thóc 2m vải = 1 đôi giày 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ đổi) Giá trị (hao phí lao động) Trên thị trường người ta trao đổi hàng hóa với nhau theo tỉ lệ nhất định, về thực chất là trao đổi những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa đó (lao động kết tinh) Hao phí lao động của từng người có giống nhau không? Vì sao? Không • Trong xh có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hóa, ... = Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Đặc điểm: Số lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể trao đổi với nhiều hàng hóa khác Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng Việc trao đổi hàng hóa gặp nhiều khó khăn Cần có một hàng hóa tách ra làm vai trò vật giá chung, làm môi giới cho việc trao đổi = nhau thì hàng hóa làm vật ngang chung cũng khác nhau Các địa phương, các... Hàng hóa vật thể hay hành hóa hữu hình + Hàng hóa phi vật thể hay hàng hóa vô hình 2 Các thuộc tính của hàng hóa Thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị là công dụng của sản phẩm có thể thoả là lao động xã hội của người sản xuất hàng mãn nhu cầu nào đó của con người hóa Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi • Giá trị sử dụng của hàng hoá VD: lương thực, thực phẩm, quần áo,... ra hàng hóa của từng người gọi là thời gian lao động cá biệt – thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa • • Lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa không tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa • Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng. .. ánh trình độ kém phát triển d.- Dựa vào kinh nghiệm và lệ thuộc vào thiên nhiên A Bài Tập 2 Đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa là : a.- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng b.- Sản phẩm làm ra để bán c.- Nền sản xuất ở trình độ cao d.- trao đổi hàng hóa trên thị trường B Nền sản xuất hàng hóa tồn tại trong các Nhà nước nào? Bài Tập a.- Công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ b.- Chiếm hữu Nô lệ và Phong... người hàng hóa Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán Em hãy nêu ví dụ thực tiễn chứng minh nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì sản phẩm không trở thành HH? Theo em vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa? Vì sao? • • • 1 Nước sông suối 2 Nước máy 3 Bác A trồng được 50kg rau, bác dùng 3kg để ăn và bán 47kg Hàng hóa được tồn tại ở hai dạng: + Hàng hóa vật thể hay hành hóa hữu hình + Hàng. .. nêu ví dụ về một hàng hóa có một hoặc nhiều giá trị sử dụng? Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học – kĩ thuật • • Giá trị của hàng hoá Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của hàng hóa Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị... không thể trở thành hàng hóa • Mọi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao, giá cả ngày càng thấp, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội • Sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Người sản xuất, bán Giá trị sử dụng Người mua, tiêu dùng Giá trị Đặc điểm của nền kinh tế tự nhiên là : Bài a.- Hình thức sản... thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định • Để có lãi và giành ưu thế cạnh tranh, người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa Kết luận: • Hàng hóa là sự thống nhất của . niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa • Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ • Tiết 3: Thị trường a) Khái niệm thị trường b). BÀI 2 HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục êu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phân ch được các khái niệm: Hàng hoá, ền tệ, thị trường. - Phân biệt được 2 thuộc nh của hàng hoá, nắm. một nền kinh tế Nền kinh tế mở, thị trường trong nước kết hợp với thị trường quốc tế Sự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa - Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm lao động có thể