Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
722 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN 1: ĐẶT VẦN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu cụ thể 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Lý thuyết về quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng 3 2.2 Chuyển biến quản lý tài nguyên trên phá Tam Giang 4 2.2.1 Việc quảnlý trước khi có chihộinghềcá 4 2.2.2 Quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng 5 2.3. Xây dựng đồngquảnlýthủysản 7 2.3.1 Khái niệm ĐQL 7 2.3.2 Xây dựng tổ chức cộngđồngtrong ĐQL 7 2.3.3 Sự hình thành và phát triển củahộinghềcá tỉnh Thừa Thiên Huế. .9 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 15 4.1.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản tại vùng nghiên cứu 15 4.1.2 Đặc điểm của hộ khảo sát 18 4.2 Hiện trạng quảnlývà sử dụng tài nguyên đầm phá 21 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên và phân vùng quảnlývà sử dụng 21 4.2.2 Hoạt độngkhaithácthủysản 22 4.2.2 Hoạt độngnuôi trồng thủysản 23 4.4 Quá trình cải tiến quản lý tài nguyên và xây dựng đồng quản lý 27 Bảng 7 : Đánh giá các hoạt động XD ĐQL tại Hương Phong 27 4.4.1 Công tác xây dựng chihội 28 4.4.2 Phân vùng quy hoạch quảnlýthủysản có sự tham gia củacộngđộng 29 4.4.3 Xây dựng quy chế bảo vệ thủysảndựavàocộngđồng 30 4.4.4 Trao quyền 32 4.4.5 Đăng ký nghề, thu phí quản lý ngư cụ mắt lưới 33 4.4.6 Công tác tuyên truyền, giải quyết xung đột 34 2.4.7 Sự tham gia củacộngđồngvàoquảnlý 34 i 4.5 Hoạt độngvàvaitròcủachihộinghềcátrong việc tiến hành KT và NTTS dựavàocộngđồng 35 4.5.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi hội 35 4.5.2 Các hoạt độngcủachihội 38 4.5. 3 Đánh giá củahội viên về chihội 41 4.6 Đánh giá kết quả cải tiến quản lý 45 4.6.1 Kết quả nuôitrồngthủysản qua các năm 45 4.6.2 Kết quả khaithácthủysản và bảo vệ sản xuất 48 4.7 Kết quả của việc quảnlýdựavàocộngđồng đối với việc cải thiện sinh kế người dân và môi trường thủy sản 49 4.7.1 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 49 4.7.2 Thay đổi về môi trường , tài nguyên thiên nhiên 54 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghi 57 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông tin hiện trạng sử dụng đất xã Hương Phong 16 Bảng 2: Tình hình dân số và lao động tại Hương Phong 17 Bảng 3: Đặc điểm cơ bản của hộ sản xuất thủysản thôn VQĐ 19 Bảng 4: Tài nguyên và phân vùng quản lý 21 Bảng 5: Hoạt động KTTS mấy năm gần đây 23 Bảng 6: Hoạt động nuôi trồng thủy sản 24 Bảng 7 : Đánh giá các hoạt động XD ĐQL tại Hương Phong 27 Sơ đồ 1: Tổ chức chihội 29 Bảng 8: Dự kiến phân vùng tại VQĐ 30 Hộp số 1: Quy định của chi hội: 31 Hộp số 2: Xử lý vi phạm quy chế 31 Bảng 9: Sự hiểu biết của hội viên về các hoạt động của chi hội 35 Bảng 10: Tình hình phát triển chihộiNghềcáĐông Phong ở Hương Phong36 Hộp số 3:Mục tiêu của chi hội 37 Hộp số 4 :Nguồn thu của hội 41 Bảng 11: Đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động của chi hội 42 Bảng 12: Đánh giá kết quả thực hiện của hội viên 44 Bảng 13: Tiến trình nuôi xen ghép 46 Bảng 14: Kết quả Hoạt độngNuôitrồng TS tại thôn VQĐ 46 Hộp số 5: Nguyên nhân không nuôi chuyên tôm nữa 47 Bảng 15 : Sự thay đổi trong hoạt độngkhaithác tự nhiên của hộ 48 Bảng 16: Nguồn thu và mức thu nhập của hộ 50 Bảng 17 : Sự thay đổi sinh kế của hội viên 51 Bảng 18 : Nguyên nhân sinh kế người dân thay đổi 52 Bảng 19: Thu nhập của hộ khai thác và hộ nuôi trồng 52 Hộp số 6: Giá bán các loại tôm cá 53 Hộp số 7: Ý kiến về nuôi xen ghép 53 Hộp số 8: Chi phí ngư cụ 53 Bảng 20: Sự thay đổi môi trường đầm phá 54 Hộp số 9: Ý kiến người dân về vấn đề môi trường 55 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HỘP Bảng 1: Thông tin hiện trạng sử dụng đất xã Hương Phong 16 Bảng 2: Tình hình dân số và lao động tại Hương Phong 17 Bảng 3: Đặc điểm cơ bản của hộ sản xuất thủysản thôn VQĐ 19 Bảng 4: Tài nguyên và phân vùng quản lý 21 Bảng 5: Hoạt động KTTS mấy năm gần đây 23 Bảng 6: Hoạt động nuôi trồng thủy sản 24 Bảng 7 : Đánh giá các hoạt động XD ĐQL tại Hương Phong 27 Sơ đồ 1: Tổ chức chihội 29 Bảng 8: Dự kiến phân vùng tại VQĐ 30 Hộp số 1: Quy định của chi hội: 31 Hộp số 2: Xử lý vi phạm quy chế 31 Bảng 9: Sự hiểu biết của hội viên về các hoạt động của chi hội 35 Bảng 10: Tình hình phát triển chihộiNghềcáĐông Phong ở Hương Phong36 Hộp số 3:Mục tiêu của chi hội 37 Hộp số 4 :Nguồn thu của hội 41 Bảng 11: Đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động của chi hội 42 Bảng 12: Đánh giá kết quả thực hiện của hội viên 44 Bảng 13: Tiến trình nuôi xen ghép 46 Bảng 14: Kết quả Hoạt độngNuôitrồng TS tại thôn VQĐ 46 Hộp số 5: Nguyên nhân không nuôi chuyên tôm nữa 47 Bảng 15 : Sự thay đổi trong hoạt độngkhaithác tự nhiên của hộ 48 Bảng 16: Nguồn thu và mức thu nhập của hộ 50 Bảng 17 : Sự thay đổi sinh kế của hội viên 51 Bảng 18 : Nguyên nhân sinh kế người dân thay đổi 52 Bảng 19: Thu nhập của hộ khai thác và hộ nuôi trồng 52 Hộp số 6: Giá bán các loại tôm cá 53 Hộp số 7: Ý kiến về nuôi xen ghép 53 Hộp số 8: Chi phí ngư cụ 53 Bảng 20: Sự thay đổi môi trường đầm phá 54 Hộp số 9: Ý kiến người dân về vấn đề môi trường 55 iv PHẦN 1: ĐẶT VẦN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Đầm phá Tam Giang- Cầu Hai là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích gần 22,000 ha chạy qua 5 huyện với 31 xã và thị trấn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phá Tam Giang nổi tiếng về nguồn lợi thủysản phong phú nó được xem là một bảo tàng về sinh học với sự đa dạng về nguồn gen củacảđộng vật và thực vật. Đây là nguồn sống của hơn 30,000 dân cư ven phá và là một vùng kinh tế đang phát triển mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tài nguyên đầm phá là vô vùng phong phú nhưng vì đây là tài sản dung chung nên ý thức bảo vệ nguồn lợi này của người dân còn rất nhiều hạn chế khaithác qua mức làm tài nguyên cạn kiệt ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế cộngđồngcủa người dân sống ven phá. Cùng với sự gia tăng dân số, số người tham gia và số lượng ngư cụ sử dụng nhằm khaithác tài nguyên thủysản ngày một gia tăng. Để sinh tồn, những hộ tham gia khaithác cạnh tranh với nhau một cách tối đa nhằm gia tăng khả năng tiếp cận và thu hoạch tài nguyên. Việc tiếp cận tài nguyên thủysản một cách tự do là nguyên nhân chính dẫn đến suy thoái tài nguyên (Acheson, 2006; Njaya). Sự suy thoái này đã và đang diễn ra trên toàn đầm phá Tam Giang với tốc độ ngày càng nhanh. Do đó, ảnh hưởng nghiêm trọngvà gây ra những tác động tiêu cực đến sinh kế người dân nơi đây. Nhiều hộ khaithácvànuôitrồng lâm vào cảnh nghèo đói, nợ nần chồng chất (IMOLA, 2006b) Ngoài ra, với sự quảnlývà quy hoạch của nhà nước không chặt chẽ, rõ ràng đã dẫn tới việc phát triển nuôitrồngthủysản ồ ạt, thiếu quy hoạch đã gây nên dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nuôi nghiêm trọngvà làm cho việc nuôitrồngthủysản luôn dẫn tới thua lỗ, đời sống người dân ngày càng bấp bênh, nợ nần người dân ngày càng chồng chất. Trước thực trạng đó thì chính quyền nhà nước đã đưa ra quyết định quảnlýkhaithácvànuôitrồngthủysản mới là quảnlýkhaithácvànuôitrồngthủysảndựavàocộngđồng .Quy định này nhằm giảm nhẹ chi phí quảnlý cho nhà nước, phát huy tinh thần tự bảo vệ tài nguyên thiên nhiên củacộngđồng người dân sống ven phá. 1 Để thực hiện quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng thì tổ chức chihộinghềcá cơ sở được ra đời. Đó là tổ chức đại diện cho cộngđồng để cùng với nhà nước quảnlýkhaithácvànuôitrồngthủysản trên địa bàn.Với cách quảnlý này thì người dân, những người hưởng lợi trực tiếp từ tài nguyên trực tiếp quảnlý tài nguyên đần phá thông qua tổ chứa của họ là chihộinghề cá. Chi hội nghề cá là cơ quan đại diện người dân trong các hoạt động quản lý cộng đồng, phối hợp và chủ trì thực hiện các hoạt động về quản lý đầm phá như ra quy chế điều lệ về quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên, tiến hành phối hợp với các cơ quan tổ chức quy hoạch lại các vùng nuôi trồng và khai thác, các vùng chức năng của đàm phá, tập huấn, phát triển các mô hình nuôi hợp lý trên địa bàn… Chính vì vậy chi hội là một mắt xích quan trọng trong quản lý, bảo vệ, phát triển và sư dụng đầm phá một cách bền vững. Vì vậy chihộinghềcáđóngvaitrò là đối tác chính trongcông tác quảnlýkhaithácvànuôitrồngthủysảndựavàocộngđồng tại xã. Việc nghiên cứu vai trò của chi hội trong quản lý giúp cho việc tiếp tục xây dựng mô hình quản lý dựa vào dân ngày càng hoàn thiện. Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài:” TìmHiểuVaiTròCủaChiHộiNghềCáTrongQuảnlýKhaiThácVàNuôiTrồngThủySảnDựaVàoCộng Đồng” Trường hợp nghiên cứu tại xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế một xã bãi ngang nằm ven phá Tam Giang, nơi có chihộinghềcáĐông Phong được hình thành và phát triển trong những năm gần đây. 1.2. Mục tiêu cụ thể - Tìmhiểu thực trạng và thay đổi trong hoạt độngkhaithácthủysảnvànuôitrồngthủysản tại Vân Quật Đông, xã Hương Phong - TTH - Tìmhiểuvà đánh giá cải tiến quảnlýkhaithácthủysảnvànuôitrồngthủysản theo hướng dựavàocộngđồng củng như vaitròcủachihộinghềcátrong thực hiện các cải tiến đó - Đánh giá kết quả thực hiện cải tiến quảnlý tài nguyên đối với sản xuất thủysảnvà cải thiện sinh kế người dân 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lý thuyết về quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng * Khái niệm: Đồngquảnlý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều phương thức quảnlý có người sử dụng hay chủ tài nguyên tham gia vào quá trình quản lý. [7] Quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng đó là cách quả lý mà mọi thành viên cộngđồng đều được tham gia vào quá trình phân tích đánh giá thực trạng, xác địh nguyên nhân và hình thành giải pháp để phát huy mọi nguồn lực của địa phương cho bảo vệ, phát triển và sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sự phồn thịnh của mỗi gia đình vàcộng đồng. [3] Các nguyên tắc trong xây dựng quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng * Tăng quyền lực: Sự tang quyền lực là sự phát triển của sức mạnh (quyền lực) thực hiện việc kiểm soát quảnlý nguồn tài nguyên và thể chế để nâng cao thu nhập đảm bảo sử dụng bền vưng nguồn tài nguyên mà các cộngđồng phụ thuộc. Việc này thường được thực hiện với những cơ quan chính thức của chính phủ Bằng việc tăng cường sự kiểm soát và tiếp cận củacộngđồng đối với các nguồn tài nguyên sẽ tạo ra cơ hội tích lũy lợi ích kinh tế địa phương. Các tổ chức dựa vào cộng đồngquảnlý tốt nguồn tài nguyên cũng có thể được công nhận như những người cộng tác hợp pháp trong việc quảnlý tài nguyên. Sự tăng quyền lực cũng có nghĩa là xây dựng nguồn nhân lực và khả năng củacộngđồng để quảnlý có hiệu quả nguồn tài nguyên của họ theo cách bền vững. * Sự công bằng Nguyên tắc công bằng gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực. Sự công bằng có nghĩa là sự bình dẳng giữa mọi người và mọi tầng lớp đối với những cơ hội. Tính công bằng chỉ có thể đạt được khi những người là đối tượng thiệt thòi trongcộngđồng cũng có quyền tiếp cận bình đẳng đối với những cơ hội tồn tại để phát triển bảo vệ vàquảnlý các nguồn tài nguyên 3 * Phát triển bền vững Quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng thúc đẩy kỹ thuật và thực hành không chỉ để phù hợp với nhu cầu về kinh tế, xã hội, văn hóa, củacộngđồng mà còn là hợp lý cề mặt sinh thái. Do đó những kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng và tiếp thu của nguồn tài nguyên và hệ sinh thái Sự phát triển bền vững có nghĩa là phải cân nhắc nghiên cứu trạng thái và bản chất của môi trường 2.2 Chuyển biến quản lý tài nguyên trên phá Tam Giang 2.2.1 Việc quảnlý trước khi có chihộinghềcá Trước khi có chihộinghề cá, hoạt độngquảnlý đầm phá có sự thay đổi qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau Theo Nguyễn Quang Vinh Bình, 1999, trong thời lỳ phong kiến triều đình giao cho các vạn chài quảnlý những thủy vực, dựa trên các đơn vị nghề nghiệp và xác nhận quyền sử dụng tào nguyên có thu thuế. Vạn chài quảnlý trên các lĩnh vực: quảnlý ngư dân (hành vi, ứng xử) quảnlýsản xuất, quảnlýcộngđồngvàquảnlý nguồn lợi thủy sản. Theo Nguyễn Quang Vinh Bình, 2005, chính quyền thuộc địa Pháp cũng như chế độ Mỹ- Ngụy ở miền Nam trước năm 1975 hầu như bảo lưu phương cách quảnlý mặt nước Thừa Thiên Huế từ thời phong kiến dựavào các vạn chài[4] Thời kỳ tập thể hóa (1975-1989) Phong trào tập thể hóa toàn quốc được thực thi trên đầm phá.Ngư dân được tổ chức thành đội hoặc tập đoàn ngư nghiệp (tương đương với hợp tác xã nông nghiệp). Các khu vực đầm phá được giao cho các hợp tác xã quảnlý Thời kỳ từ năm 1989 cho tới nay tài nguyên đầm phá do nhà nước quảnlý thông qua các đơn vị hành chính như thôn đội…và các HTX ngư nghiệp Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, hình thức quản lí Vạn bị tan rã, sau một thời gian dài thì được sự chỉ đạo UBND xã thành lập ra 2 HTX ngư nghiệp ở 2 thôn trên địa bàn xã . Hình thức quản lí: được sự chỉ đạo của UBND xã bầu ra gồm có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và thư kí…quản lí các hộ gia đình làm ngư nghiệp. Luật quản lí: luật của đội do UBND xã đưa ra và truyền về cho trưởng đội vá trưởng đội có nhiệm vụ thông báo, bắt buộc các 4 thành viên trong đội phải chấp hành nghiêm túc. Mỗi hộ gia đình phải đóng thuế, một năm đóng 150 nghìn đồng và được chia làm hai kì để đóng. Ông đội trưởng là người thu thuế và đóng góp lên cho xã. Những ai không nộp thuế thì bị thu nốt đò, thu lưới và không cho làm nghề. Khu vực đánh bắt đươc phân chia cho từng hộ gia đình (chủ yếu là các hộ nghề Nò sáo) không một ai có quyền lấn chiếm. Đưa ra các hình thức như sau: khi vi phạm lần 1 thì bị cảnh cáo, lần 2 đem vào UBND xã để giải quyết. 2.2.2 Quảnlý tài nguyên dựavàocộngđồng Hoạt động quản lý tài nguyên dự vào cộng đồng ở đầm phá tam giang cầu hai bao gồm các hoạt động sau: * Phân vùng quy hoạch quản lý nguồn lợi đầm phá (quyết định của UBND tỉnh số 3677/QD_UB ngày 25/10/2004) * Phân vùng quy hoạch tổng thể hệ đầm phá quy vùng quy hoạch tổng thể chia vùng đầm phá cho khai thác thủy sản thành 3 khu vực: vùng nhạy cảm dặc biệt, vùng nhạy cảm, và vùng bình thường. Vùng nhạy cảm là vùng có bãi giống bãi đẻ của các loài thủy sản, vùng cỏ biển, vùng chim nước, và vùng có cây ngập mặn. Việc phân vùng quy hoạch này cụ thể hóa thới hạn cấp phép khaithácthủysản ở các vùng, đồng thời ngăn chặn việc giao quyền sử dụng đất “lấn phá” đối với các khu đất ven phá có thể làm cạn nà cản trởdòng chảy ở đầm phá… * Phân vùng quy hoạch ở các địa phương (Huyện và Xã) Phân vùng quy hoạch sử dụng đầm phá cũng đã được thực hiện ở tất cả các địa phương (5 Huyện và 33 Xã, Thị trấn). Quy hoạch cấp huyện chủ yếu là ban hành các chỉ tiêu và hướng dẫn phân vùng cho các xã dựavào diện tích mặt nước đầm phá theo lãnh thổ, hiện trạng sử dụng mặt nước và chính sách của tỉnh. Các xã dựavàochí tiêu và hướng dẫn của huyện đã tiến hành thực hiện phân vùng mặt nước đầm phá của xã cho các mục tiêu sử dụng vàquản lý. * Phân vùng quy hoạch chi tiết trong các tiểu vùng đầm phá. Quy hoạch chi tiết trong các tiểu vùng mặt nước đầm phá do UBND xã chỉ đạo và hỗ trợ pháp lý. Thôn và các nhóm hộ sử dụng nguồn lợi (nhóm 5 nuôi trồng, nhóm nò sáo…) trực tiếp thực hiện quy hoạch dựavào hiện trạng vàđồng thuận giữa các thành viên nhóm. * Quảnlý chủng loại, số lượng và mắt lưới ngư cụ. Quy định về chủng loại và số lượng ngư cụ không chỉ được thực hiện trong quy hoạch tổng thể mà còn được UBND tỉnh và huyện ban hành qua các thời điểm khác nhau. Quy định về chủng loại và số lượng ngư cụ cố định đang hướng tới mục tiêu giảm quy mô và cường độ khaithácthủy sản, giải quyết vấn đề khaithác quá mức. Tại các thời điểm ban hành, UBND tỉnh ban hành các chỉ tiêu điều chỉnh (giảm) chủng loại và số lượng ngư cụ cố định cho các huyện. Huyện dựavàochỉ tiêu này để ban hành chỉ tiêu điều chỉnh số lượng và quy mô ngư cụ tại các xã. Xã tổ chức thực hiện điều chỉnh số lượng và quy mô ngư cụ thông qua việc sắp xếp lại khaithác do các nhóm đề xuất theo hướng chia sẻ trongcộng đồng. Tuy nhiên quy hoạch tổng thể cũng quy định các hoạt độngthủysản quy mô nhỏ (bao gồm câu cá, chài, lưới bạc với chiều dài của lưới dưới 50m, chơm cá, bắt sò, cua, ốc bằng tay) vàthủysản giải trí (du lịch) không bị hạn chế trong quy định về quyền đánh bắt. Có thể nói, việc kiểm soát (giảm) chủng loại và quy mô khaithácthủysản bằng ngư cụ cố định chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, khaithác di động vẫn là hoạt động tiếp cận mở. * Kiểm soát khaithác hủy diệt. Hoạt động này có cơ quan chuyên trách là Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Chi cục đề xuất UBND Tỉnh ban hành Quy chế bảo vệ nguồn lợi thủysản gồm: các hoạt động bị cấm, quy định mắt lưới, các quy định liên quan khác và quy định về các hoạt động tuần tra bảo vệ, bắt và xử lý các hộ vi phạm. Quy chế này đồng thời xem xét các vùng không được đánh bắt, hoặc bị cấm trong một thời gian. Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi tổ chức mạng lưới thanh tra chuyên ngành, tuần tra và xử lý vi phạm. UBND huyện và xã tổ chức hoạt động tuần tra bảo vệ nguồn lợi định kỳ trong vùng lãnh thổ. Các cộngđồngvà tổ chức ngư dân có vaitrò giám sát và tổ chức tuần tra bảo vệ nguồn lợi thường xuyên tại các tiểu vùng. * Xung đột và giải quyết xung đột. 6 [...]... hiện đồng quản lý - Vaitròcủachihộinghềcátrongquảnlý KT và NTTS dựavàocộngđồng tại xã + Vaitròcủachihộitrong việc quảnlýkhaithácvànuôitrồngthủysản + Vaitròtrong việc phát triển các mô hình hiệu quả + Vaitròtrong việc bảo vệ tài nguyên - Đánh giá củahội viên về chi hội: là sự nhận xét, đánh giá của hội viên về tầm quan trọng của chi hội, việc thực hiện... cứu vai trò quảnlý tài nguyên củachihộiNghềcá cơ sở Nghiên cứu đối tượng quảnlý như tài nguyên đầm phá, đời sống kinh tế xã hộicủacộng đồng, các hội viên chihội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Trọng tâm nghiên cứu là tìmhiểu hoạt độngquảnlý chi hộiNghềcá cơ sở và tác độngcủa hoạt độngquảnlý đến tài nguyên đầm phá và sinh kế của hộ hội viên Không gian: Nghiên cứu chihộiNghềcá cơ... nhanh hơn ngay sau khi chi hội được tiến hành trao quyền 4.4.3 Xây dựng quy chế bảo vệ thủysảndựavàocộngđồng Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên của chihộiNghềcá cơ sở Các chihội căn cứ vào điều lệ hộiNghềCá Việt Nam, điều lệ hộiNghềcá TTH để xây dựng điều lệ của mình để cụ thể, chi tiết hóa các quy định củacộng đồng, nhằm bảo vệ ngư trường nguồn lợi thủysảnvà một số vần đề liên... thuỷsản giữa các nhóm người sử dụng nguồn lợi và chính quyền 2.3.2 Xây dựng tổ chức cộngđồngtrong ĐQL * Cơ sở pháp lý Hoạt độngquảnlý tài nguyên củachihộinghềcá là một nội dung củaquảnlýnghềcádựavào dân Thể chế quảnlýnghềcádựavào dân được ghi nhận đầu tiên tại quyết định số 3677/QĐ-UB ngày 25/10/2004 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể quảnlýkhai thác. .. dân các cấp nằm trong hệ thống Hộinghềcá Việt Nam là đối tác chính để chính quyền phối hợp quảnlýkhaithácthuỷsản nói riêng vàquảnlýnghềcá nói chung trên đầm phá TTH Tổ chức hệ thống Nghềcá cơ sở ở Thừa Thiên Huế có điểm khác với các hộiNghềcá các tỉnh bạn là được công nhận chính thức là loại hình tổ chức ngư dân được Nhà Nước sử dụng để phát triển hệ thống quảnlýnghềcádựavàocộng đồng. .. triển nghềcá bền vững, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người làm nghềcávàcộngđồngnghềcá [6] Đến cuối năm 2009 HUEFIS đã phát triển được mạng lưới chihội rộng lớn với 54 chihộinghềcá cơ sở hoạt động tại cộngđồng thu hút khoảng 4.500 hội viên là ngư dân và hộ sản xuất thủysản Mạng lưới các chihộinghềcá vùng đầm phá TGCH được củng cố và phát... nhiệm và nghĩa vụ của mình trong sử dụng vàquảnlý ngư trường, nguồn lợi thuỷsản đầm phá Thừa Thiên Huế Quảnlýkhaithácthuỷsản đầm phá là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quanquảnlý nhà nước về thuỷ sản, của UBND các cấp và các cộngđồng sử dụng nguồn lợi thuỷsản đầm phá Tổ chức ngư dân được giao sử dụng vùng mặt nước để khaithácthuỷsản có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, thực hiện các biện... quả của việc quảnlýdựavàocộngđồng đối với sản xuất thuỷsản để biết rõ về sự thay dổi của các hoạt động kể từ khi có chi hội ra đời + Đối với hoạt độngkhai thác: Sự thay đổi về: số hộ nuôi, đối tượng nuôi, hình thức nuôi, sản lượng nuôi, đối lượng nuôi + Đối với hoạt độngnuôitrồng Sự thay đổi về số hộ khai thác, năng suất khai thác, số lượng khai thác, loại ngư cụ… - Kết quả của. .. hiệu quả quảnlý tài nguyên, phát triển sản xuất và cải thiện sinh kế cho cộngđồngHội đã có vaitròquantrọngtrong việc tăng cường sự phối hợp và hợp tác giữa cộngđồng với các chương trình, dự án hoạt động trên địa bàn và các phòng ban chức năng ở địa phương Kết quả nổi bật là việc thực hiện thành công mô hình đồng quảnlý tài nguyên và vận động cấp quyền khaithácthuỷsản cho chihộinghềcá cơ... ngư dân các cấp nằm trong hệ thống Nghềcá 7 Việt Nam là đối tác chính để chính quyền phối hợp quảnlýkhaithácthuỷsản nói riêng vàquảnlýNghềcá nói chung trên đầm phá Thừa Thiên Huế ” [5] Sau đó, thể chế dựavào dân để quảnlýnghềcá được kiện toàn hơn tại “ Quy chế quảnlýkhaithácthuỷsản đầm phá Thừa Thiên Huế ”, ban hành kèm theo quyết định số 4260/2005/QD-UB ngày 19/12/2005 của UBND . lý - Vai trò của chi hội nghề cá trong quản lý KT và NTTS dựa vào cộng đồng tại xã + Vai trò của chi hội trong việc quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản + Vai trò trong việc phát triển các. thủy sản tại Vân Quật Đông, xã Hương Phong - TTH - Tìm hiểu và đánh giá cải tiến quản lý khai thác thủy sản và nuôi trồng thủy sản theo hướng dựa vào cộng đồng củng như vai trò của chi hội nghề. đã đưa ra quyết định quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản mới là quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng .Quy định này nhằm giảm nhẹ chi phí quản lý cho nhà nước, phát