Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
612 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học và thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khuyến Nông và Phát triển nông thôn, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn, cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hương đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xãPhúĐa, các ban nghành, cá nhân trong xã, các Ngân hàng như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách – xã hội xãhuyệnPhúVang, các tổ chức Đoàn thể tại xã như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên… xãPhú Đa đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực tập làm khoá luận. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và mọi người. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 23 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm 1 MỤC LỤC Trang Phần 1 10 ĐẶT VẤN ĐỀ 10 1.1. Đặt vấn đề 10 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 11 Phần 2 12 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng 12 2.1.1. Khái niệm tín dụng 12 2.1.2. Phân loại tín dụng 13 2.1.3. Đặc điểm của tín dụng 13 2.1.4. Vai trò của tín dụng 14 2.2. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn 15 2.3. Các thành tố chính trong tín dụng nông thôn 16 2.3.1. Hộ gia đình là đối tác vayvốn 16 2.3.2. Một số đặc điểm của hộ gia đình sản xuất kinh doanh 17 2.3.3. Cơ chế tín dụng 18 2.4. Hiện trạng tín dụng ở Việt Nam 18 Phần 3 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãPhú Đa 22 3.3.2. Hệ thống tín dụng nông thôn hoạt động trên địa bàn xã 22 3.3.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụngcủangườidânxãPhú Đa .22 3.3.4. TìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốncủangườidânxãPhú Đa 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Chọn điểm và mẫu khảo sát 23 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu 23 3.4.3. Phân tích và xử lý số liệu 24 Phần 4 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 2 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãPhú Đa 25 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 28 4.2. Hệ thống tín dụng nông thôn trên địa bàn xã 36 4.2.1. Hệ thống tín dụng nông thôn 36 4.2.2. Quy chế hoạt động tín dụng- tiết kiệm 40 4.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụngcủa các tổ chức trên địa bàn xã 42 4.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụngcủangườidânxãPhú Đa .44 4.3.1. Kiến thức củangườidân về các tổ chức tín dụng 44 4.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vayvốn 45 4.3.3. Mức độ đáp ứng vốncủa các tổ chức tín dụng 49 4.4. Tìnhhìnhvayvàsửdụngvốncủa các hộ điều tra 50 4.5. Hiệu quả vayvốncủa các hộ điều tra 57 4.5.1. Sự thay đổi thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra 57 4.5.2. Sự thay đổi trang thiết bị sinh hoạt và phương tiện sản xuất 60 4.6. Nhu cầu vayvốncủa các hộ điều tra trong tương lai 62 4.7. Những khó khăn và thuận lợi của các hộ dân khi tham gia vayvốn 63 4.7.1. Thuận lợi 63 4.7.2. Khó khăn 63 Phần 5 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Diện tích các loại đất củaxãPhú Đa………………………………27 Bảng 2: Tìnhhìnhsửdụng đất củaxãPhú Đa qua 3 năm từ 2007 – 2009.…28 Bảng 3: Dân số và cơ cấu lao động củaxãPhú Đa năm 2010 30 Bảng 4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu qua các năm 2008 – 2010…… 21 Bảng 5: Tìnhhình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra………………23 Bảng 6: Tìnhhình nhà ở của các hộ điều tra……………………………… 34 Bảng 7: Mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ năm 2010………… 36 Bảng 8: Đối tượng hưởng lợi của các tổ chức tín dụng ……………………41 Bảng 9: Mức vay, thời hạn, lãi suất vàhình thức đảm bảo …………………42 Bảng 10: Tìnhhình cho vayvà dư nợ vaycủa các TCTD………………… 43 Bảng 11. Sựhiểu biết củangườidân về các nguồn tín dụng……………… 46 Bảng 12:Vấn đề quan tâm nhất khi vayvốncủa các hộ điều tra………… 47 Bảng 13: Mức độ tiếp cận các nguồn vốncủa hộ điều tra ………………….49 Bảng 14: Mức độ đáp ứng vốncủa các tổ chức tín dụng ………………… 50 Bảng 15. Mức lãi suất của các hộ điều tra………………………………… 53 Bảng 16. Mức vốnvaycủa các hộ điều tra …………………………………55 Bảng 17: Tìnhhìnhvayvốn theo lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra…… 56 Bảng 18: Tìnhhìnhsửdụngvốn so với khế ước của các hộ điều tra… 58 Bảng 19: Bình quân thay đổi thu nhập của các hộ vayvốn ……………… 59 Bảng 20: Thay đổi trang thiết bị sinh hoạt và phương tiện sản xuất……… 62 Bảng 21: Nhu cầu vayvốn trong tương lai của các hộ điều tra…………… 63 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Nguồn thông tin ảnh hưởng đến quyết định vay vốn……………48 Biểu đồ 2 : Cơ cấu vayvốn theo tổng số lượt vaycủa các hộ điều tra…… 51 Biểu đồ 3 : Cơ cấu vayvốn theo số lượng vốnvaycủa các hộ điều tra…… 52 Biểu đồ 4: Cơ cấu thu nhập trước khi vayvốncủa các hộ điều tra………….60 Biểu đồ 5: Cơ cấu thu nhập sau khi vayvốncủa các hộ điều tra……………60 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các nguồn tín dụng với hộ dânxãPhú Đa…… 38 6 DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 1: Thủ tục vay vốn, trả lãi và gốc thuận tiện hơn…………………… 41 Hộp 2: Vayvốn rồi biết lấy gì mà trả……………………………………….50 Hộp 3: Tôi kinh doanh đang có lãi………………………………………… 61 Hộp 4: Vayvốn làm tăng thu nhập cho gia đình tôi ……………………… 63 7 Bảng 6: Tìnhhình nhà ở của các hộ điều tra……………………………… 34 4 Bảng 10: Tìnhhình cho vayvà dư nợ vaycủa các TCTD………………… 43 4 Bảng 11. Sựhiểu biết củangườidân về các nguồn tín dụng……………… 46 4 Bảng 12:Vấn đề quan tâm nhất khi vayvốncủa các hộ điều tra………… 47 4 Bảng 13: Mức độ tiếp cận các nguồn vốncủa hộ điều tra ………………….49 4 Bảng 15. Mức lãi suất của các hộ điều tra………………………………… 53 4 Bảng 16. Mức vốnvaycủa các hộ điều tra …………………………………55 4 Bảng 18: Tìnhhìnhsửdụngvốn so với khế ước của các hộ điều tra… 58 4 Bảng 19: Bình quân thay đổi thu nhập của các hộ vayvốn ……………… 59 4 Bảng 20: Thay đổi trang thiết bị sinh hoạt và phương tiện sản xuất……… 62 4 Hộp 1: Thủ tục vay vốn, trả lãi và gốc thuận tiện hơn…………………… 41 7 Hộp 2: Vayvốn rồi biết lấy gì mà trả……………………………………….50 7 Hộp 3: Tôi kinh doanh đang có lãi………………………………………… 61 7 Hộp 4: Vayvốn làm tăng thu nhập cho gia đình tôi ……………………… 63 7 Bảng 3: Dân số và cơ cấu lao động củaxãPhú Đa năm 2010 29 + Tổng số hộ 29 - 29 Bảng 6: Tìnhhình nhà ở của các hộ điều tra 33 8 Hộp 1: Thủ tục vay vốn, trả lãi và gốc thuận tiện hơn 40 Bảng 10: Tìnhhình cho vayvà dư nợ vaycủa các TCTD 42 Bảng 11. Sựhiểu biết củangườidân về các nguồn tín dụng 44 Bảng 13: Mức độ tiếp cận các nguồn vốncủa hộ điều tra 48 Bảng 15. Mức lãi suất của các hộ điều tra 52 Bảng 16. Mức vốnvaycủa các hộ điều tra 54 Bảng 18: Tìnhhìnhsửdụngvốn so với khế ước của các hộ điều tra 57 ĐVT: Triệu đồng 57 Bảng 19: Bình quân thay đổi thu nhập của các hộ vayvốn 58 Hộp 3: Tôi kinh doanh đang có lãi 60 Bảng 20: Thay đổi trang thiết bị sinh hoạt và phương tiện sản xuất 61 Việc vayvốn không những góp phần làm tăng thiết bị sinh hoạt và phương tiện sản xuất mà từ đó còn làm tăng thu nhập cho gia đình củangườidân từ những phương tiện sản xuất đó 61 Hộp 4: Vayvốn làm tăng thu nhập cho gia đình tôi 62 (Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011) 62 FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài THCS : Trung học cơ sở PTTH : Trung học phổ thông GDP : Tổng sản phẩm quốc nội USD : Đô la Mỹ 9 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp, với hơn 70% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, cơ cấu sản xuất ở vùng nông thôn rất đa dạng, nhưng thiếu tính chuyên môn hóa. Với cơ cấu sản xuất như vậyngườidân thường sửdụng đầu ra của hoạt động này làm đầu vào cho hoạt động kia. Do đó vốn là một trong những yếu tố có tính chất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến đời sống củangười dân. Hiện nay phần lớn dân số sống ở nông thôn là người nghèo và thiếu vốn là khó khăn lớn nhất để thoát nghèo. Vì thế, việc ngườidân tiếp cận với nguồn tín dụngvàsửdụngvốn có hiệu quả được xem là một trong những giải pháp then chốt đảm bảo sự thành công củasự nghiệp hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Thời gian qua, hoạt động tín dụng nông thôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất, tạo bước đột phá cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nhưng lượng vốnvay bao nhiêu thì đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ và lãi suất vay ở mức độ nào thì hộ có thể chấp nhận được với lượng vốnvayvà thời hạn vay như vậy? Làm thế nào để nông dân tiếp cận vốn một cách kịp thời và thuận lợi nhất? Những hộ nông dân khi đã có vốn thì họ sản xuất kinh doanh như thế nào? Có sửdụngvốnvayđúng mục đích không? Đây cũng là vấn đề mà các tổ chức cung cấp tín dụng cần quan tâm để có kế hoạch cung ứng vốn cho các hộ nông dân kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả nhất. Phú Đa là một xã nằm trong huyệnPhúVang, trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng Dịch vụ- TTCN và nông nghiệp cho nên nhu cầu vayvốncủangườidân để phát triển kinh tế là điều thiết yếu. Tuy nhiên việc tiếp cận vàsửdụngvốncủangườidân gặp không ít khó khăn, vì thế, bài toán đặt ra là làm thế nào để những đồng vốn này đến được đúng đối tượng và phát huy hiệu quả. Xuất phát từ những lí do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểutìnhhìnhvayvốnvàsửdụngvốnvaycủangườidânxãPhúĐa,huyện 10 [...]... đề quan tâm của hộ khi tham gia vayvốn 3.3.4 Tìnhhìnhvay vốn vàsửdụngvốn của ngườidânxãPhú Đa - Hình thức vay vốn, mức vốn vay, lãi suất,mục đích sử dụngvốn trên giấy tờ và thực tế, của các nhóm hộ 22 - Ảnh hưởng củavốnvay đến cơ cấu sản xuất, thu nhập và những thay đổi khác của gia đình/hộ - Nhu cầu vayvốncủangườidân trong tương lai - Những khó khăn, thuận lợi củangườidân khi tiếp... động tín dụngcủa một số tổ chức trong 3 năm 2008 2010: nguồn vốn cho vay, quản lý vốn tín dụng, tổng lượng vốn vay, … 3.3.3 Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng củangườidân xã Phú Đa - Thực trạng về thu nhập và mức sống củangườidân - Tìnhhình tiếp cận nguồn vốncủangườidân trong xã: kiến thức của hộ vayvốn đối với các nguồn vốn tín dụng, các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định vayvốncủa hộ,... nghiên cứu các hộ dân có vayvốn 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãPhú Đa - Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội củaxãPhú Đa huyệnPhúVang,tỉnhThừaThiênHuế 3.3.2 Hệ thống tín dụng nông thôn hoạt động trên địa bàn xã - Các kênh tín dụng hiện có ở địa phương - Các quy chế hoạt động tín dụngcủa các tổ chức tín dụng: đối tượng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi suất,... Phỏng vấn người am hiểu 3.4.2.2 Đối với thông tin cấp cá nhân - Loại thông tin thu thập: + Nhu cầu vayvốncủa hộ + Thực trạng vayvốncủa hộ + Mức vay, hình thức vay + Thực trạng về mức sống và thu nhập của hộ + Những hiểu biết về các tổ chức tín dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn, cách tiếp cận nguồn vốn tín dụngcủa hộ + Kết quả hoạt động sản xuất của hộ khi sử dụngvốn vay - Phương... lý Phú Đa là một xã nằm giữa sông Đại Giang và đầm Thủy Tú với chiều dài 5km về phía Đông Nam huyệnPhú Vang Xã cách trung tâm thành phố Huế khoảng 25 km với các phía tiếp giáp với: Phía Bắc giáp với xãPhú Lương ,huyện Phú Vang Phía Nam giáp với xã Vinh Thái vàxã Vinh PhúhuyệnPhú Vang Phía Đông giáp với xã Vinh Xuân thuộc huyệnPhú Vang Phía Tây Giáp với xãPhú Lương và thị xã Hương Thuỷ thuộc huyện. .. trị vốnvay như tài sản của mình - Giai đoạn hoàn trả: Là giai đoạn vốn gốc và tiền mặt được hoàn trả cho bên cho vay 2.1.3 Đặc điểm của tín dụng - Chủ thể thay đổi quyền sửdụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng 13 - Thời gian tín dụng được xác định do thỏa thuận người cho vayvàngười đi vayvốn - Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức 2.1.4 Vai trò của. .. Phỏng vấn hộ 3.4.3 Phân tích và xử lý số liệu + Nghiên cứu này sửdụng hai phương pháp phân tích: Phân tích định tínhvà phân tích định lượng nhằm đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốnvaycủangườidânxãPhúĐa,huyệnPhúVang,tỉnhThừaThiênHuế + Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 24 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãPhú Đa 4.1.1 Điều kiện tự nhiên... cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán Bên cạnh các tổ chức tín dụng trên, trên địa bàn xãPhú Đa còn có một số tổ chức tín dụng tư nhân, do một vài hộ dân có tài sản, đứng ra cho ngườidânvay vốn, nhưng có thỏa thuận giữa người đi vayvàngười cho vay để đi đến thỏa thuận vayvốn Tuy thông qua tổ chức tư nhân này, ngườidân phải bỏ ra một số tiền lãi cao hơn ở Ngân hàng và phải có vật dụng thế.. .Phú Vang,tỉnhThừaThiênHuế để làm cơ sở tìm ra các giải pháp giúp ngườidânvay vốn vàsửdụngvốnhiệu quả 1.2 Mục tiêu nghiên cứu +Tìm hiểu thực trạng vay vốn và khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân xã Phú Đa +Tìm hiểu hiệu quả của các hoạt động có sử dụng vốn vay và nhu cầu vay vốn của người dân xã Phú Đa 11 Phần... nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội… Việc tiếp cận được với nhiều nguồn vốn là cơ hội để ngườidân trong xã nâng cao khả năng sản xuất, tăng cường đầu tư trong trồng trọt, chăn nuôi và trong cả chi tiêu hằng ngày 35 4.2 Hệ thống tín dụng nông thôn trên địa bàn xã 4.2.1 Hệ thống tín dụng nông thôn Trong nhiều năm qua, trên địa bàn xãPhúĐa,huyệnPhúVang,tỉnhThừaThiênHuế đã . vốn này đến được đúng đối tượng và phát huy hiệu quả. Xuất phát từ những lí do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của người dân xã Phú Đa, huyện. - xã hội xã Phú Đa 22 3.3.2. Hệ thống tín dụng nông thôn hoạt động trên địa bàn xã 22 3.3.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân xã Phú Đa .22 3.3.4. Tình hình vay vốn và sử. huyện 10 Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế để làm cơ sở tìm ra các giải pháp giúp người dân vay vốn và sử dụng vốn hiệu quả. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu +Tìm hiểu thực trạng vay vốn và