Biểu đồ 2 : Cơ cấu vay vốn theo tổng số lượt vay của các hộ điều tra Qua biểu đồ trên cho ta thấy trong tổng 87 lượt vay thì số lượt vay ở Ngân hàng chính sách xã hội chiếm tới 48,93%, ở ngân hàng NN & PTNT chỉ chiếm 10,63%. Số lượt vay ở anh em, họ hàng và các nhóm hụi, phường chiếm tỉ lệ khơng nhỏ trên dưới 20%, còn số lượt vay ở tư nhân chỉ chiếm 2,1%. Điều này cho thấy, đa số người dân tập trung vay vốn ở Ngân hàng chính sách xã hội, anh em họ hàng và tham gia vào phường hụi vì mức lãi suất ở đây tương đối thấp (từ 0,5%/tháng - 0,9%/tháng), thời gian vay vốn dài ( từ 3 đến 10 năm) còn ở Ngân hàng NN & PTNT và tư nhân thì mức vay vốn lớn (trên 10 triệu đồng) nhưng lãi suất cao (trên 1%/tháng) nên người dân ít vay vốn ở đây.
Số lượng vốn vay ở các tổ chức tín dụng của các hộ điều tra cũng có sự khác biệt đáng kể được thể hiện qua biểu đồ 3 dưới đây.
Biểu đồ 3 : Cơ cấu vay vốn theo số lượng vốn vay của các hộ điều tra
Trong tổng 777,7 triệu đồng vốn vay từ các tổ chức tín dụng của các hộ điều tra thì số lượng vốn vay ở Ngân hàng chính sách xã hội mà người dân vay chiếm tới 54,1%, ở ngân hàng NN & PTNT chỉ chiếm 28,29%. Còn số lượng vốn vay từ tư nhân, anh, em và phường hụi chênh lệch nhau không nhiều chỉ khoảng 4% - 7% trong tổng số lượng vốn vay. Như vậy có thể thấy được mức độ đáp ứng vốn cho người dân ở các tổ chức tín dụng nhà nước cao hơn so với các tổ chức tín dụng khơng chính thức như anh em, họ hàng và tư nhân. Người dân tin cậy hơn khi vay vốn ở các tổ chức tín dụng nhà nước bởi khi vay ở đây mức lãi suất phù hợp với khả năng của hộ, mức vay vốn cũng tương đối cao mà thời hạn vay vốn dài, đủ thời gian cho hộ hoàn trả vốn.
* Mức lãi suất của các hộ điều tra
Bảng 15. Mức lãi suất của các hộ điều traMức lãi suấtMức lãi suấtMức lãi suất Mức lãi suất (%/tháng) Toàn mẫu (n=53 hộ) Số hộ trong nhóm Số lượt vay Tỷ lệ (%)
Nghèo Khơng nghèo
Số lượt vay Tỷ lệ (%) Số lượt vay Tỷ lệ (%) 0,32 6 8,82 4 23,53 2 3,92 0,5 4 5,88 1 5,88 3 5,88 0,65 40 58,82 8 47,06 32 62,75 0,9 6 8,82 2 11,76 4 7,84 Trên 1,25 12 17,65 2 11,76 10 19,61 Tổng 68 100 17 100 51 100 ( Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011) Qua điều tra, có 6 mức lãi suất mà hiện tại các hộ vay vốn đang được áp dụng, thấp nhất là lãi suất 0,32%/tháng và cao nhất là của các nguồn tín dụng tư nhân và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trên 1,25%/tháng. Trong đó ở mức lãi suất là 0,32% có 6 lượt vay, 4 lượt vay ở nhóm hộ nghèo và 2 lượt vay ở nhóm hộ khơng nghèo. Mức lãi suất này chỉ áp dụng cho những hộ vay trước năm 2009 và ưu tiên cho các hộ nghèo. Ở mức lãi suất 0,5%/tháng có 4 lượt vay chia đều cho hộ nghèo và khơng nghèo, khơng có sự khác nhau nhiều giữa hai nhóm hộ ở mức lãi suất này bởi đây chủ yếu là những khoản vay cho học sinh, sinh viên, đều áp dụng chung một mức lãi suất cho tất cả các đối tượng vay trên địa bàn. Có sự khác nhau rõ nhất về mức lãi suất giữa các nhóm hộ là ở mức lãi suất 1,25% trở lên. Đây là lãi suất ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và nguồn tín dụng tư nhân, và các hộ tiếp cận với nguồn tín dụng này thuộc nhóm hộ khơng nghèo, đây là những hộ làm ăn khá giả, khoản vay lớn và hoạt động sản xuất kinh doanh của họ đủ sức trả lãi vay. Chỉ có 2 hộ nghèo tiếp cận mức lãi suất
này vì nó q cao so với kinh tế của hộ, hơn nữa nhóm hộ nghèo trên địa bàn xã cũng có nguồn tín dụng ưu tiên là Ngân hàng CS – XH, các nhóm hụi, phường giúp nhau cùng phát triển.
* Mức vay của các hộ được điều tra
Mức vay ở các nhóm hộ có sự khác nhau, đối với hộ nghèo, mức vay nhỏ hơn 1 triệu có 5 hộ vay, đây chủ yếu là vay từ anh em, hàng xóm trong khi cũng với mức vay này nhưng ở nhóm hộ khơng nghèo lại chỉ có 3 hộ vay. Với mức vay từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng là khoản vay được nhiều hộ vay vay nhất, có tới 37 lượt chiếm 39,36% trong tổng lượt vay. Sở dĩ ở mức vay này khá đông bởi đa số các hộ vay ở Ngân hàng chính sách xã hội thường có mức vay này. Có 25 lượt vay ở mức vay từ 1 triệu đồng đến 5 triệu đồng vì có 36 hộ đang tham gia vào các nhóm hụi, phường với mức bốc phường chỉ từ 1 triệu đến 5 triệu đồng/hộ/một lần bốc và vay ở anh em họ hàng do đó số lượt vay ở mức này tăng lên. Số lượt vay ở hộ không nghèo cao hơn so với nhóm hộ nghèo, bởi nhóm hộ khơng nghèo vay ở nhiều nguồn khác nhau và mức vay lớn nhỏ khác nhau nhỏ hơn để đảm bảo khả năng chi trả và đầu tư vào nhiều hoạt động khác nhau. Còn khoản vay trên 10 triệu thì nhóm hộ khơng nghèo lại chiếm phần lớn, tới 11 hộ và chiếm hơn 21% trong tổng lượt vay vì những hộ này vay vốn để đầu tư kinh doanh lớn.
Bảng 16. Mức vốn vay của các hộ điều tra
( Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011)
Như vậy, ở trên địa bàn xã Phú Đa, mức vay được các hộ dân chú ý nhiều là từ 5 đến 10 triệu đồng/một lượt vay, với mức vay này, các hộ dân sản xuất vừa và nhỏ dễ dàng đầu tư và sử dụng nguồn vốn mà ít xảy ra khả năng thua lỗ, đồng thời ở mức vay này người dân cũng dễ dàng hơn trong việc hoàn trả tiền gốc và slãi khi đến hạn.
* Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất
Phú Đa là một xã đồng bằng, tất cả 9 thôn trong xã đều sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên ở bảng 17 cho thấy, trong tổng 87 món vay thì có tới 17 món vay cho mục đích trồng trọt, và có sự khác biệt giữa các hộ vay thuộc nhóm hộ nghèo và khơng nghèo về mức vay trung bình trên mỗi lượt vay. Ở nhóm hộ nghèo mức vay trung bình là 5,25 triệu đồng/lượt vay, cịn nhóm hộ khơng nghèo mức vay trung bình là 9,48 triệu đồng/lượt vay. Đối với vay vốn cho hoạt động chăn ni, có tới 49 lượt vay và tương đối đồng đều giữa các hộ không nghèo và hộ nghèo, bởi theo ý kiến riêng của họ, hoạt động trồng trọt đầu tư không cần nhiều và giàn trải cịn hoạt động chăn ni cần một số vốn lớn cùng một lần để xây dựng chuồng trại, mua giống và thức ăn nhưng lại cho hiệu quả khá cao. Nên mức vay trung bình cho lĩnh vực này ở mỗi nhóm
Mức vay
(Tr.đ) Tồn mẫu (n=60 hộ) Số hộ trong nhóm
Số lượt vay
Tỷ lệ (%)
Nghèo Khơng nghèo
Số lượt vay Tỷ lệ (%) Số lượt vay Tỷ lệ (%) Dưới 1 8 8,51 5 11,90 3 5,77 1 - 5 25 26,60 19 45,24 6 11,54 5- 10 37 39,36 9 21,43 28 53,85 Trên 10 17 18,09 6 14,29 11 21,15 Tổng 87 100 39 100 48 100
không nghèo là 12,59 triệu đồng/lượt vay. Vay cho mục đích ăn học có 11 lượt vay và có sự khác biệt giữa nhóm hộ nghèo và khơng nghèo, vì vay vốn theo chương trình học sinh, sinh viên ưu tiên cho các hộ nghèo, nhưng đồng đều ở mỗi nhóm hộ về mức vay trung bình trên mỗi lượt vay do có quy định chung của nhà nước về mức vay cho học sinh, sinh viên. Điều khác biệt rõ nhất là vay cho mục đích kinh doanh chỉ tập trung ở nhóm hộ khơng nghèo với 7 lượt vay, đa số người dân thuộc loại hộ nghèo do khơng đủ nguồn vốn và trình độ kinh doanh thấp nên họ khơng vay để buôn bán, kinh doanh. Tỉ lệ vay vốn cho các mục đích khác như xuất khẩu lao động, chi tiêu trong gia đình, mua thiết bị sản xuất có 3 lượt vay, ở đây đang có trào lưu xuất khẩu lao động sang các nước khác để phát tiển kinh tế.
Bảng 17: Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra
Lĩnh vực sử dụng vốn Bình qn chung Số hộ trong nhóm Số lượt vay Mức vay
trung bình Số lượt Nghèo Khơng nghèo
vay Mức vay trung bình (Tr.đ) Số lượt vay Mức vay trung bình (Tr.đ) Chăn ni 49 9,18 25 5,78 24 12,59 Trồng trọt 17 7,36 8 5,25 9 9,48 Kinh doanh 7 6,85 0 0 7 13,7 Ăn học 11 6,7 5 6,7 6 6,7 Khác 3 10,6 1 8,5 2 12,7 ( Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011)
Theo quy định chung, khách hàng khi vay đều phải kê khai vào khế ước mục đích sử dụng nguồn vốn vay, để từ đó Ngân hàng xem xét mục đích đó có khả thi trong thực tế hay khơng, có thực sự hiệu quả khơng mới quyết định cho vay. Hộ nông dân thực tế muốn vay với mục đích này nhưng trong
khế ước họ lại kê khai với mục đích khác, bởi lẽ họ sợ Ngân hàng sẽ khước từ cho vay khi biết mục đích thực tế của mình khơng tạo niềm tin cho Ngân hàng. Chính vì vậy, có nhiều hộ nơng dân tại xã Phú Đa sử dụng nguồn vốn khác mục đích so với khế ước, điều này được chứng minh ở bảng 18.
Từ bảng số liệu 18 cho thấy rằng, các hộ dân khi vay vốn thường khơng sử dụng theo đúng mục đích kê khai trên khế ước mà sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, một khoản vay có thể sử dụng cho nhiều mục đích và một mục đích sử dụng có thể huy động từ nhiều khoản vay khác nhau. Trên giấy tờ các hộ vay vốn thường kê khai là vay để trồng trọt hoặc chăn nuôi, nhưng trên thực tế có một số hộ vay vốn khơng dùng cho mục đích đó mà sử dụng cho các việc khác như cho con ăn học, trả nợ, chi tiêu trong gia đình và kinh doanh bn bán…Ở nhóm hộ nghèo thường trích một phần vốn vay lớn sử dụng cho việc học hành, trả nợ, chi tiêu trong gia đình, do kinh tế của gia đình khó khăn khơng đủ tiền chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày. Cịn ở nhóm hộ khơng nghèo thường sử dụng vốn vay được cho mục đích kinh doanh hoặc đầu tư ni trồng thuỷ sản, một phần nhỏ họ sử dụng cho việc học hành và trả nợ. Khi được hỏi về nguyên nhân sử dụng sai mục đích vay vốn, người dân cho biết họ vẫn gặp nhiều khó khăn để sản xuất đạt mức lãi cao hay tích lũy nhiều, trong khi họ phải chi ra rất nhiều nguồn như lo thức ăn cho gia đình, lo cho con ăn học, trả nợ, những lúc ốm đau, bệnh tật, chi cho đám giỗ, đám cưới…từ thực tế đó, khơng thể khơng có hộ vay sử dụng sai mục đích.
Nhìn chung, hiện tại số hộ sử dụng sai mục đích ở xã vấn chiếm một tỷ lệ khá lớn, để đạt đến 100% con số sử dụng đúng mục đích thì địi hỏi Ngân hàng, cụ thể là các cán bộ tín dụng phải chú trọng hơn nữa trong cơng tác thẩm định cho vay. Ngồi việc thường xun kiểm tra, đơn đốc nơng dân trong quá trình sản xuất thì cán bộ tín dụng phải thật sự lắng nghe, thấu hiểu những tâm tư, nguyện vọng của bà con nhằm thỏa mãn được nhu cầu của họ
và đặc biệt là tạo cho họ niềm tin và sự tín nhiệm đối với các tổ chức tín dụng.
Bảng 18: Tình hình sử dụng vốn so với khế ước của các hộ điều tra ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng
Lĩnh vực sử dụng vốn
Bình qn chung Số hộ trong nhóm
Khế ước Thực tế
Nghèo Không nghèo
Khế ước Thực tế Khế ước Thực tế Chăn nuôi 223,3 87,5 144,5 69 302,16 106 Trồng trọt 63,66 31,5 42 18 85,32 45 Kinh doanh 47,95 55 0 0 95,9 110 Ăn học 37,03 52,15 33,5 49 40,56 55,3 Thuỷ sản 0 50 0 0 0 100 Trả nợ 0 57,77 0 92,5 0 23,04 Khác 16,95 55 8,5 0 25,4 110 Tổng 388,9 388,9 228,5 228,5 549,34 549,34 (Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011)