Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
489,5 KB
Nội dung
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tàiXãQuảngLợi là một xã nằm ở phía đôngcủahuyệnQuảng Điền, hoạtđộng sinh kế chủ yếu của người dân là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên phá Tam Giang. Tuy nhiên hoạtđộng nuôi trồng, khai thác và đánh bắt của người dân còn tồn tại nhiều hạn chế và theo phản ánh của ngư dân tham gia khai thác trên phá, nguồn lợi thủy sản tại khu vực đang bị cạn kiệt, việc đánh bắt không được nhiều như trước và thường là cá nhỏ, nhiều người phải bỏ nghề. Mặt khác, nguy cơ ô nhiễm môi trường đang diễn ra đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường nước. ThừaThiênHuế với đặc trưng nhiều đầm phá, đây là nguồn kiếm sống của đại bộ phận nhân dân ở các huyện như: Phong Điền, Quảng Điền. Nếu như trước đây người dân chỉ quan tâm đến việc khai thác các nguồn lợi từ các đầm phá này đã gây ra không ít hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước, ảnh hưởng đến môi trường sống vàhoạtđộng sinh kế của cộng đồng thì hiện nay khi người dân ý thức được hậu quả do chính việc khai thác quá mức gây ra, một số hoạtđộng có lợi cho môi trường, có lợi cho sản xuất đã được quan tâm vàlôi kéo nhiều thành viên trong cộng đồng cùng tham gia. ThừaThiênHuế nói chung vàhuyệnQuảngĐiền nói riêng đã có nhiều hoạtđộng kêu gọi người dân tham gia bảo vệ môi trường nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường đang lan rộng. Điển hình đó là việc thànhlập các Chihộinghềcá đã phần nào giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó Chihộinghềcá còn tập hợp mọi cá nhân, gia đình trực tiếp tham gia vào các hoạtđộng nuôi trồng và đánh bắt và có nguyện vọng để hợp tác giúp đỡ nhau về kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh nghề cá; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường; tạo điều kiện cho hội viên được vay vốn để mở rộng sản xuất. Chihội đã làm chức năng tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến nghềcá đối với bà con ngư dân; đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị của bà con ngư dân đến các cấp có thẩm 1 quyền hướng tới đưa nghềcá trở thànhnghề mũi nhọn trong phát triển kinh tế địa phương. Từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ TìmhiểutiếntrìnhthànhlậpvàhoạtđộngcủaChihộinghềcátạixãQuảngLợi–huyệnQuảngĐiền-tỉnhThừaThiên Huế” với nghiên cứu trường hợp tạiChihộiNghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh, xãQuảng Lợi, huyệnQuảng Điền, tỉnhThừaThiên Huế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -TìmhiểutiếntrìnhthànhlậpChihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh, xãQuảng Lợi, huyệnQuảng Điền, tỉnhThừaThiên Huế. -Tìmhiểu các hoạtđộng cụ thể củachi hội. -Tìmhiểu vai trò củachihội với hoạtđộng sản xuất của các hội viên và đối với địa phương. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu về Hộinghềcá Việt Nam Hộinghềcá Việt Nam (Vietnam Fisheries Society (VINAFIS)) là một tổ chức xãhội–nghề nghiệp của ngành thủy sản, được thànhlập từ năm 1992 theo sự tự nguyện của những người làm nghềcá thuộc mọi thành phần kinh tế, đang hoạtđộng trong các khu vực: tư nhân, hợp tác xãvà Nhà nước. Hộiđóng vai trò là một tổ chức cầu nối giữa nhà nước và ngư dân, luôn bám sát mục tiêu và định hướng của Nhà nước để tổ chức hoạtđộng nhằm thúc đẩy nghềcá phát triển, mang lợi ích thiết thực cho hội viên và cộng đồng ngư dân. Trong những năm qua, hội đã có những hoạtđộng thiết thực, góp phần đáng kể vào sự phát triển của ngành. Bước vào hội nhập kinh tế thế giới, Hộinghềcá Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức, cần được tổ chức vàhoạtđộng tốt để hoạtđộng có hiệu quả [15]. 2.1.1 Một số vấn đề liên quan đến hộiNghềcá Việt Nam. 2.1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ: Là một tổ chức xãhội-nghề nghiệp của những người làm nghềcá thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạtđộng theo nguyên tắc tự nguyện, tự lo liệu và tự trang trải về kinh phí, sự hướng dẫn và bảo trợ của ngành thủy sản các cấp từ TW đến địa phương. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi hội viên đoàn kết và giúp đỡ nhau (trao đổi kinh nghiệm sản xuất, cho vay vốn sản xuất,…) trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh phát triển nghề cá, tổ chức đào tạo huấn luyện nhằm áp dụng kỹ thuật và công nghệtiêntiến về nghềcá cho các hội viên và cộng đồng ngư dân, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế về nghềcá để hội nhập và phát triển [7]. 3 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức. * Sơ đồ cơ cấu tổ chức củaHộinghềcá Việt Nam Nguồn: Điều lệ hộinghềcá Việt Nam và một số văn bản pháp quy về tổ chức vàhoạt động, 2001 - Ở Trung ương: Hộinghềcá Việt Nam. - Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hộinghềcá tỉnh. Việc UBND tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật. Nếu tự nguyện xin gia nhập Hộinghềcá Việt Nam, có đơn gia nhập thì được công nhận là Hộithành viên. Các Hộithành viên hoạtđộng theo điều lệ của mình, tuân thủ điều lệ củaHội TW và chịu sự hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Hội. - Ở cơ sở: đối với nghề NTTS có chihộinghềcá theo đối tượng nuôi (tôm, cá, thủy đặc sản), theo chuyên nghành dịch vụ (giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản). Đối với nghề khai thác có chihội theo thuyền nghề, đối tượng đánh bắt, loại hình dịch vụ. Các hiệp hộinghềcá chuyên ngành nếu được thànhlậpvà tự nguyện xin gia nhập hội thì được công nhận là Hộithành viên. 4 HỘINGHỀCÁ TỈNH,THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CHIHỘINGHỀCÁ CƠ SỞ CHIHỘINGHỀCÁ CƠ SỞ HỘINGHỀCÁ VIỆT NAM CHIHỘINGHỀCÁ CƠ SỞ 2.1.1.3. Lĩnh vực và phạm vi hoạtđộng Lĩnh vực hoạt động: Tất cảc các lĩnh vực liên quan đến nghềcá như: khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm… Phạm vi hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam 2.1.2 Quá trình phát triển củahộinghềcá Việt Nam. Hộinghềcá Việt Nam được thànhlập năm 1992 theo sự tự nguyện của những người làm nghềcá thuộc mọi thành phần kinh tế, đang hoạtđộng trong các khu vực: tư nhân, hợp tác xãvà nhà nước. Với việc tiếp tục kế thừa tổ chức của hai hội cũ (Hội nuôi thủy sản vàHộinghề cá). Ngày 31/3/2001 tại thủ đô Hà Nội đã tiến hành Đại hội hợp nhất Hội nuôi thủy sản Việt Nam vàHộinghềcá Việt Nam thànhlậpHộinghềcá Việt Nam theo quyết định số 33/2000/QĐ-BTCCBCP ngày 05/5/2000 của Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính Phủ (nay là Bộ Nội Vụ). Hệ thống tổ chức củaHộiNghềcá từ Trung ương đến cơ sở có bước củng cố. Từ 8 tỉnh hội, 7.000 hội viên năm 2001, đến nay 49 tỉnh, thành phố đã có tổ chức hội đến cấp cơ sở, với 47.000 hội viên (tăng gần gấp bảy lần so với năm 2001); đã thànhlập được hơn 800 chihội tập thể trực thuộc Trung ương hộivàtỉnh hội, đại diện cho hàng vạn nông, ngư dân sản xuất với nhiều tên gọi vànghề nghiệp khác nhau (như các chi hội: nuôi tôm sú, nuôi tôm càng xanh, nuôi cá tra, cá ba sa, nuôi thủy đặc sản ). Hiện nay Hộinghềcá Việt Nam là thành viên chính thức của liên đoàn nghềcá ASEAN (AFF) và thông qua tổ chức khu vực này Hộinghềcá Việt Nam cũng là thành viên của liên minh quốc tế các Hộinghềcá (IFCA). Thời gian qua dưới sự bảo trợ của Bộ Thủy sản, Hộinghềcá Việt Nam đã tranh thủ được sự giúp đỡ và tích cực tham gia đóng góp vào hoạtdộng chung có hiệu quả của Trung tâm phát triển nghềcáĐông Nam Á (SEAFDEX) về công tác đào tạo cho hội viên trên các lĩnh vực: khai thác, chế biến, nuôi trồng, quản lý và bảo vệ nguồn lợi [7]. 2.2. HộinghềcáThừaThiên Huế. 2.2.1. Hệ thống hộinghềcáThừaThiênHuếHộiNghềcáThừaThiênHuế (HUEFIS) được thànhlập năm 2003 là tổ chức xãhội-nghề nghiệp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức hoạtđộng 5 trong các lĩnh vực nghề cá. HUEFIS là thành viên củaHộiNghềcá Việt Nam (VINAFIS) có phạm vi hoạtđộng trên toàn quốc [6]. Mục đích củaHội là tập hợp những cá nhân và tổ chức hoạtđộng trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ nghềcá nhằm hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; để nâng cao giá trị sản phẩm hàng hoá; phòng tránh thiên tai, ngăn ngừa dịch bệnh; bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường; đại diệnvà bảo vệ lợi ích hợp pháp củahội viên; góp phần phát triển nghềcá bền vững, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người làm nghềcávà cộng đồngnghề cá. Chihộinghềcá là một loại hình tổ chức ngư dân được nhiều nơi áp dụng so với các loại hình tổ chức ngư dân còn lại như nghiệp đoàn hay HTX thuỷ sản. Năm 2006 toàn tỉnhchỉ có 12 chihội cơ sở nhưng đến cuối năm 2009 HUEFIS đã phát triển được mạng lưới chihội rộng lớn với 54 chihộinghềcá cơ sở hoạtđộngtại cộng đồng thu hút khoảng 4.500 hội viên là ngư dân và hộ sản xuất thủy sản. Mạng lưới các chihộinghềcá vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai được củng cố và phát triển đã giúp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên, phát triển sản xuất và cải thiện sinh kế cho cộng đồng. Trong các Chihộinghềcá cơ sở ở ThừaThiên Huế, một số Chihộinghềcá được các dự án trong và ngoài nước hỗ trợ thànhlậphoạt động, một số khác được thànhlập trên cơ sở chủ động từ sáng kiến của ngư dân địa phương và chính quyền cấp cơ sở.Do nhận thức được việc có tổ chức ngư dân sẽ tốt hơn trong việc tổ chức sản xuất và quản lý thuỷ sản như quản lý ngư trường, nguồn lợi, môi trường. Tổ chức hệ thống các Chihộinghềcá cơ sở ở ThừaThiênHuế được công nhận chính thức là loại hình tổ chức ngư dân được nhà nước sử dụng để phát triển hệ thống quản lý nghềcá dựa vào cộng đồng thông qua văn bản quy phạm pháp luật. Trong “ Quy chế quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá ThừaThiênHuế ” văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnhThừaThiênHuế ban hành 19/02/2005 thì Chihộinghềcá cấp cơ sở có thể được cấp quyền đánh cá trong một thuỷ vực nhất định, có thể coi đây là “thẻ đỏ - quyền sử dụng đất” cho nghề cá. Sở hữu quyền sử dụng ngư trường là động lực lớn lao để phát triển hệ thống tổ chức ngư dân vì ngư dân 6 luôn mong muốn có quyền sử dụng lâu dài trong ngư trường được nhà nước công nhận. * Cơ cấu tổ chức hệ thống HộinghềcáThừaThiên Huế. Nguồn: Điều lệ Hộinghềcá Việt Nam và một số văn bản pháp quy về tổ chức vàhoạt động, 2001. 2.2.2. Các bước thànhlậpChihộinghềcá cơ sở - Cơ sở pháp lý : Các chihộiNghềcá cơ sở được thànhlập dựa trên điều lệ hộinghềcáThừaThiên Huế, quyết định số 1032/ QĐ- UB, ngày 22/4/2003 của uỷ ban nhân dân tỉnhThừaThiên Huế. - Cách thức thànhlập một chihộinghềcá cơ sở thông thường theo 5 bước sau: Bước 1: Khảo sát đặc điểm tực tế của địa phương và nhu cầu của người dân. Từ căn cứ đó quyết định thànhlậpchihộinghềcá cơ sở củatỉnhhộinghềcá cùng với BCH lâm thời, đã được hiệp thương. Bước 2: Vận động người dân tham gia vào chi hội. Quá trình này quyết định số lượng hội viên củachi hội. Bước 3: Hoàn tất tất cả các thủ tục hoạt động, có con dấu được cấp phép sử dụng của sở công an. Bước 4: Tổ chức lễ ra mắt tại địa phương được dưới sự chứng kiến củatỉnhhộinghề cá, các cơ qan chuyên môn quản lí thủy sản UBND và các đơn 7 TT. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGHỘINGHỀCÁTHỪATHIÊNHUẾ CÁC HỘI VIÊN TT: CTY, HTX, NGHIỆP ĐOÀN HỘINGHỀCÁ CƠ SỞ HỘINGHỀCÁ CƠ SỞ HỘINGHỀCÁ CƠ SỞ vị ban ngành ở địa phương cấp xã như: Đảng ủy địa phương, HĐND, Mặt trận, HND… Bước 5: Tổ chức đại hội (trong vòng 6 tháng đến một năm sau khi tổ chức lễ ra mắt) để bầu chính thức các thành viên lãnh đạo (BCH chi hội) của mình một cách dân chủ [6]. 2.2.3. Tổ chức hoạtđộngchihộinghềcá cơ sở. Phương thức tổ chức, hoạtđộngcủa mỗi một chihộinghềcá cơ sở ở ThừaThiênHuế hiện nay có những nét chung về sơ đồ tổ chức, các mối liên hệ với chính quyền địa phương, với cơ quan chuyên môn thủy sản vàtỉnhhộinghề cá, nhưng đều có đặc thù riêng trong từng tổ chức và cách hoạtđộngcủa mình phụ thuộc vào hội viên ở cơ sở và chính quyền cấp xã, các mối liên hệ với các cơ quan hố trợ bên ngoài cùng điều kiện tự nhiên sinh thái cơ sở. - Cơ cấu tổ chức hoạt động: Nét chung nhất trong tổ chức các chihộinghềcá cơ sở là đều có ban lãnh đạo, được gọi là BCH. BCH có chủ tịch, phó chủ tịch, một số ủy viên và thư ký. Chủ tịch chịu trách nhiệm điều hành chung, thường là người có uy tín nhất cộng đồng các thành viên củachihộinghề cá. Hiện nay đa số chủ tịch chihộinghềcá cơ sở không phải trưởng thôn, do còn ít thôn nghề cá, đầm phá thuần nhất và những cơ cấu khác củachihôi ghề cá cơ sở, như tổ chức dựa trên quy mô liên thôn hoặc đặc thù khác. Phó chủ tịch hội thường được lựa chọn với tiêu chuẩn thấp hơn, làm dự bị cho chủ tịch, lúc chủ tịch vắng mặt vì lí do nào đó và phụ giúp chủ tịch lãnh đạo ngư hội. Thư kí hội thường phụ trách công việc liện quan đến giấy tờ sổ sách vàtài chính. Thông thường Thư Kí được chọn là người hay chữ nhất trong số các thành viên ngư dân. Tập thể trực tiếp dưới chihội là đội (hoặc phân đội), thường có cả đội trưởng và đội phó, họ có thể là thành viên của BCH hoặc không, tùy theo từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên cơ cấu chung là các đội thường có thành viên đại diện trong BCH chihộinghềcá để có sự công bằng trong tổ chức về khu vực cư trú hoặc nghề nghiệp khi mà đội phân chia theo xóm hoặc các loại nghề nghiệp khác nhau. Một số trường hợp dưới đội còn chia thành tổ, hoặc dãy (khai thác trong cùng một ngành nghề) để việc phân công nhiệm vụ được cụ thể hơn [4]. 8 *Sơ đồ cơ cấu tổ chức củachihộinghềcá Nguồn: Điều lệ hộinghềcá Việt Nam và một số văn bản pháp quy về tổ chức vàhoạt động, 2001. 9 BAN CHẤP HÀNH Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên, Thư ký Cá nhân - hộ Phân Hội ( Nhóm/đội) Phân hội (Nhóm/đội) Phân Hội ( Nhóm/đội) Cá nhân - hộCá nhân - hộ PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu tiếntrìnhthànhlậpvàhoạtđộngcủachihộinghề cá. - Nghiên cứu đối tượng mà hoạtđộngchihội hướng đến: đời sống ngư dân địa phương, hộ hội viên. 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Nội dung: Trọng tâm nghiên cứu là tìmhiểutiếntrìnhthànhlậpvàhoạtđộngcủachihộiNghềcá cơ sở và vai trò củachihội đối với hoạtđộng sản xuất Không gian: Nghiên cứu chihộiNghềcá cơ sở vùng đầm phá Tam Giang. Thời gian : Tìmhiểu thông tin năm 2009 3.3 Nội dung nghiên cứu. - Đặc điểm kinh tế xãhộicủa vùng nghiên cứu • Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu thuỷ văn. • Đặc điểm về đất đai, lao động… -Tìmhiểutiếntrìnhthànhlậpchihộinghềcá ở xãQuảng Lợi-Quảng Điền-Thừa ThiênHuế nghiên cứu với trường hợp chihộinghềcá thôn Ngư Mỹ ThạnhxãQuảngLợihuyệnQuảngĐiềntỉnhThừaThiên Huế. • Thời gian thànhlập • Người khởi xướng, người thànhlập • Lý do thànhlập • Quá trình vận động các thành viên tham gia • Những hỗ trợ từ bên ngoài - Vai trò củachi hội: • Biến động sản lượng khai thác trước và sau khi thànhlậpchihội • Ảnh hưởng củachihội đến đời sống vàhoạtđộng sản xuất của người dân -Tìmhiểu vai trò củachihội đối với môi trường • Sự thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng về vấn đề ô nhiễm môi trường. • Tác độngcủachihội đối với sự phát triển bền vững của môi trường. -Tìmhiểu các hoạtđộng cụ thể củachi hội. - Đánh giá củahội viên về vai trò củachihội đối với hoạtđộng sản xuất. 10 [...]... triển xãhội thuộc Liên hiệp hộiThừaThiênHuế với sự chấp thận của sở thủy sản ThừaThiênHuế cùng sự hỗ trợ của dự án đồng quản lý quyết định thànhlậpchihộinghềcá thôn Ngư Mỹ ThạnhxãQuảngLợihuyệnQuảngĐiềntỉnhThừaThiênHuếChihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnhhoạtđộng trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam và Điều lệ HộinghềcátỉnhThừaThiênHuế được phê duyệt theo Quyết định số 1309/QĐ-UBND,... sản), UBND xã, các đơn vị ban ngành ở địa phương vàhội viên củaChihội Ngày 20/07/2009 chihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh mới chính thức được thànhlập Khi mới thànhlậpchihội cò 32 thành viên với 2 phân hội nuôi trồng và đánh bắt Như vậy tiếntrình thành lập của Chihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh cũng diễn ra theo tiếntrình chung khi thànhlập một chihộinghềcá cơ sở tạiThừaThiênHuế Tuy nhiên,... cấp Các số liệu được thu thập từ các tài liệu đã công bố như: + Báo cáo kinh tế -xã hộicủaxãQuảngLợi + Báo cáo tổng kết cuối năm về tình hình kinh tế -xã hộicủa thôn Ngư Mỹ Thạnh + Báo cáo tổng kết củachihộinghềcácủa thôn Ngư Mỹ Thạnh + Các tài liệu có liên quan đến Chihộinghềcá đã được công bố như: điều lệ hộinghề cá, nội dung quy chế củaChihộinghềcá 3.4.3 Thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng... huyệnQuảngđiền nói riêng Ở huyệnQuảngĐiềnchihộinghềcá được thànhlập đầu tiên vào ngày 17/07/2003 ở xãQuảng An, trong khi đó ở QuảngLợi là tháng 11/2006 chính vì vậy, hoạt độngcủa chi hội cơ sở thôn Ngư Mỹ Thạnhhoạtđộng chưa thực sự mạnh Khi mới thànhlậpchihội có 2 phân hội với 32 hội viên, hiện nay số hội viên của phân hội đã tăng lên 96 hội viên, số lượng hội viên củachihội đã tăng... là thành viên củachihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh, trong đó 15 hộ là hộ hoạtđộng đánh bắt tự nhiên và 15 hộ là hộ hoạtđộng nuôi trồng - Thảo luận nhóm: Tiến hành thảo luận nhóm (từ 7-1 0 người là thành viên củachihộinghề cá) về những thuận lợivà khó khăn mà người dân gặp phải khi tham gia vào chihội- Phỏng vấn người am hiểu (các thành viên BCH chi hội, cán bộ nòng cốt của thôn, xã) về quá trình. .. liệu điều tra của chương trình FSPS II củatỉnhThừaThiênHuếtạixãQuảng Lợi) 4.1.4 Hoạtđộng sản xuất của người dân 4.1.4.1 Hoạtđộng ngư nghiệp XãQuảngLợi là một xã nằm ven phá Tam Giang nên hoạtđộng ngư nghiệp là hoạtđông sản xuất chính của cư dân trong xã Chính vì vậy đóng góp của hoạtđộng ngư nghiệp vào nguồn thu kinh tế củaxã là khá cao, chi m một tỷ trọng lớn Năm 2009 hoạtđộng ngư nghiệp... này chứng tỏ các hoạtđộng tạo thu nhập của hộ là khá đa dạng 4.4 Các hoạt độngcủa chi hội 4.4.1 Hoạtđộng sinh hoạt định kỳ Sinh hoạt định kỳ là một hoạtđộng được duy trì theo từng tháng và từng quý tùy vào điều kiện vàtính chất củaChihội hoặc phân hội nào đó Sinh hoạt định kỳ có vai trò giúp cho hội viên nắm bắt được tình hình hoạt độngcủa chi hội trong thời gian đã qua, tiến độ của các công việc... hoạtđộng không có phương pháp và mang tính hủy diệt làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủng loài tôm cá giảm sút làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đầm phá Cho đến hiện tại, đã có 3 chihộinghềcá được thànhlập đó là Chihộinghềcá thôn Cư Lạc (thành lập năm 2006), Chihộinghềcá thôn Hà Công (thành lập năm 2008), Chihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh (thành lập năm 2009) Như vậy ở xãQuảng Lợi. .. nào cho rằng đây là hoạtđộng quan trọng nhất Chihội ít tiến hành hoạtđộng tuần tra và việc xây dựng quy chế hoạtđộng vẫn chưa rõ ràng 4.5.3 Tình hình thực hiện quy chế của các hộ sử dụng nguồn lợiChihộinghềcá là một tổ pháp nhân củaxãQuảng Lợi, tập hợp những người làm nghề cá, vì vậy các thành viên khi tham gia vào chihội cần phải chấp hành và thực hiện các quy chế mà chihội đã đề ra, điều... hoạtđộng như: rớ giàn, lưới cácá đối, lưới cồi, … phải có mắt lưới lớn hơn 15mm và khi bắt được cá nhỏ thì thả lại xuống đầm phá hay bán lại cho các hộ nuôi trồng 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trìnhthànhlậpchihội 4.3.1 Tình hình phát triển chihộinghềcá thôn Ngư Mỹ ThạnhChihộinghềcá thôn Ngư Mỹ Thạnh được thànhlập khá muộn so với các chihội khác ở ThừaThiênHuế nói chung vàhuyệnQuảng . trình thành lập và hoạt động của Chi hội nghề cá tại xã Quảng Lợi – huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế với nghiên cứu trường hợp tại Chi hội Nghề cá thôn Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi, huyện. Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tiến trình thành lập Chi hội nghề cá thôn Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu các. cá Thừa Thiên Huế. 2.2.1. Hệ thống hội nghề cá Thừa Thiên Huế Hội Nghề cá Thừa Thiên Huế (HUEFIS) được thành lập năm 2003 là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức hoạt