thực trạng và các giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở xã đông sơn huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

54 3.2K 19
thực trạng  và các giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở xã đông sơn huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài A Lưới là một huyện miền núi thuộc phía tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 75 km. Huyện hiện có 20 1 thị trấn, A Lưới đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp vẫn theo phương pháp truyền thống, thiếu kiến thức kinh nghiệm nên năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp. Để phát triển cuộc sống của người dân một cách bền vững, cần phải phát triển hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế hội. Hơn nữa khi mà trong điều kiện kinh tế của người dân đây còn gặp nhiều khó khăn, chưa có khả năng để cơ giới hoá hoàn toàn trong nông nghiệp thì việc chăn nuôi sẽ giải quyết phần nào khó khăn cho người dân nơi đây như: giải quyết phần nào sức kéo, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt góp phần tăng thu nhập đáng kể cho người dân nơi đây. Hiện nay có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi thịt như: Đất trồng cỏ, nguồn thức ăn tận dụng từ phế phụ phẩm của trồng trọt dồi dào, thời gian lao động nhàn rỗi của nông dân còn nhiều, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi thịt đang mở rộng. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn chủ yếu như chăn nuôi trong nông hộ mang tính quảng canh, nhỏ lẻ, người chăn nuôi tận dụng bãi chăn thả tự nhiên là chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức về thú y, chất lượng con giống, thị trường tiêu thụ, người dân đây chưa mạnh dạn trong việc đầu tư vốn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế… Nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng chăn nuôi của Đông Sơn huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi trên đàn của xã. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng các giải pháp phát triển chăn nuôi Đông Sơn huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi của nông hộ tại Đông Sơn - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi của nông hộ - Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi trên đàn toàn 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Đặc điểm tình hình chăn nuôi 2.1.1. Đặc điểm của ngành chăn nuôi Chăn nuôi trong nông thôn ngày nay vẫn theo phương thức truyền thống là chủ yếu, chăn dắt tận dụng các phế phụ phẩm nông nghiệp của hộ. là loài gia súc ăn cỏ, trong cơ cấu khẩu phần ăn hàng ngày cỏ thức ăn thô xanh chiếm đến 90%, đây là nguồn thức ăn rẻ tiền, có thể tận dụng không cần phải mua, nhưng lại có khả năng tăng trọng khá cao, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế lớn của nông hộ. Mặt khác chăn nuôi có thể huy động mọi nguồn lao động của gia đình từ già đến trẻ con đều có thể tham gia được trong việc chăn nuôi bò. Tuy nhiên nuôi cần mức đầu tư ban đầu về giống, chuồng trại cao hơn các loại vật nuôi khác thời gian thu lợi lâu hơn vì chu kỳ sinh học của dài hơn các loài vật nuôi khác. là gia súc nhai lại, dạ dày có 4 túi, nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày sự cộng sinh của khu hệ vi sinh vật dạ cỏ mà có khả năng tiêu hóa các loại thức ăn như: rơm, cỏ các loại thức ăn thô xơ khác, là những loại ít có giá trị dinh dưỡng hoặc không có giá trị dinh dưỡng đối với động vật có dạ dày đơn. Vì vậy phát triển chăn nuôi không tạo ra sự cạnh tranh lương thực giữa người gia súc như là chăn nuôi các loại gia súc dạ dày đơn gia cầm. Chúng ta có thể chăn nuôi tốt hơn nếu biết tận dụng hợp lý các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến các thức ăn sẵn có địa phương. Kết hợp với việc đầu tư đúng mức về lao động cho chăn nuôi thì sẽ đảm bảo cho ngành phát triển bền vững về lâu dài trong tương lai. Trên quan điểm bảo vệ môi trường thì chăn nuôi tận dụng các nguồn phế phụ phẩm làm thức ăn cho trâu lại càng quan trọng. Vì chỉ có trâu mới sử dụng các loại thức ăn này, nếu không chúng sẽ bị thối rữa gây ô nhiễm môi trường nhất là lượng rơm lúa đốt tại ruộng hay sử dụng làm nhiên liệu để đun nấu tăng lên nếu không tận dụng để nuôi sẽ thải vào bầu khí quyển lượng CO 2 khổng lồ góp phần phá hủy tầng Ozon của trái đất [1, 88-95]. 3 2.1.2. Tình hình chăn nuôi Việt Nam Trong những năm qua nhất là khi thực hiện đường lối đổi mới trong nông nghiệp với sự ra đời của nghị quyết 10 (1988), cũng như các ngành sản xuất khác, ngành chăn nuôi của nước ta cũng có nhiều thay đổi mạnh mẽ: nhiều mô hình, nhiều tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi đã được áp dụng, nhất là khâu giống, thức ăn gia súc, kỹ thuật chăn nuôi thú y. “Đã có những trang trại tư nhân nuôi hàng 40-50 sữa, hàng trăm thịt. Những tỉnh nhiều mô hình chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Sông Bé một số tỉnh khác” [1]. Từ đó đàn không những tăng về số lượng mà tăng cả về chất lượng. Số lượng tốc độ tăng trưởng đàn của cả nước ta vẫn tăng đều qua các năm, riêng trong năm 2001 số lượng đàn tuy có giảm do dịch bệnh xảy ra, nhưng vẫn không ảnh hưởng lớn đến tốc độ gia tăng của đàn bò, tốc độ tăng trung bình 3,3%/năm, tốc độ tăng cao nhất là năm 2004 so với 2003 là 11,7% (Miền Nam tăng 13,9% Miền Bắc tăng 9,5%). Nguyên nhân chủ yếu là giá của đàn lai sind thịt của thị trường tăng đột ngột làm mọi người nông thôn đã tích cực mua về nuôi. Tuy nhiên, sự phân bố đàn giửa hai miền không có sự sai khác lớn. Đàn tập trung Miền Trung (Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung) là 1.908.300 con, chiếm 38,85% đàn của cả nước. Mặc dù khu vực này gặp nhiều khó khăn về khí hậu cũng như mức sống của dân sống nông thôn còn chưa cao. Riêng khu vực Tây Nguyên là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển, nhưng đàn mới có 547.100 con [3]. Như vậy cần phát triển nhanh đàn thịt cả nước về số lượng chất lượng. Chăn nuôi nông thôn nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại 4 phương thức chăn nuôi chủ yếu: [2] Phương thức thả rông, là phương thức nuôi giản đơn, sơ khai. Với phương thức này được thả tự do trong rừng trên các đồng cỏ, bãi cỏ tự nhiên. Phương thức này phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tời tiết khí hậu nguồn thức ăn tù tự nhiên vì vậy có chi phí đầu tư rất ít, người nuôi chỉ mất tiền giống. Thường được áp dụng các vùng trung du vùng núi những nơi có bãi chăn thả lớn. Nuôi thả rông ít phải đầu tư nên có thể có lợi nhuận cao hơn các phương thức khác nếu không gặp rủi ro. Tuy nhiên từ khi nhà nước 4 thực hiện chính sách giao đất khoáng rừng cho hộ gia đình, các quy định cấm thả rông trâu được đưa ra, làm cho phương thức này không còn phù hợp nữa. Phương thức chăn dắt hoàn toàn: là hình thức chăn nuôi có tiến bộ hơn so với thả rông, người nuôi đã đầu tư nhiều công lao động cho việc chăn nuôi bò. Chuồng trại đa số được xây dựng bán kiên cố. Đây chính là hình thức phổ biến đồng bằng, những vùng có bãi chăn thả hẹp, quy mô nuôi nhỏ, thức ăn của chủ yếu là cỏ tự nhiên một số phụ phẩm tận dụng của gia đình. Phương thức nuôi chăn dắt có bổ sung thức ăn: phương thức chăn nuôi này người nuôi đã chú trọng đầu tư thêm thức ăn tại chuồng. Ngoài việc đầu tư công chăn dắt hàng ngày, thức ăn bổ sung có thể là thức ăn tự nhiên (cỏ cắt), rơm rạ, các phụ phẩm từ trồng trọt, một số thức ăn tinh rẻ tiền mà người dân tận dụng được như củ sắn, khoai lang, đây là phương thức chăn nuôi tiến bộ hơn so với hai phương thức trên tuy vẫn có phần lệ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên. Với phương thức này, có thể có lợi nhuận không cao so với hai phương thức trên, nhưng là yếu tố góp phần làm thay đổi nâng cao chất lượng đồng thời giúp tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuôi thịt. Hiện nay phương thức chăn dắt có bổ sung thức ăn đang được áp dụng phổ biến tại các nông hộ. Phương thức bán thâm canh: đây là phương thức chăn nuôi được xem là tiến bộ nhất nông thôn hiện nay. Theo cách thức chăn nuôi này ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhưng đòi hỏi phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như là giống lai, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng Trước xu thế đồng cỏ chăn thả ngày càng bị thu hẹp, nguồn thức ăn tự nhiên khan hiếm đồng thời nhằm cải tạo đàn nội, nâng cao chất lượng giống, phát triển mở rộng quy mô, tăng cao hiệu qủa kinh tế chăn nuôi, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng số lượng thịt hướng ra sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng. Vì thế phương thức này đang được nhà nước các địa phương khuyến khích nuôi. Ngoài bốn phương thức chăn nuôi chủ yếu trên, còn có hình thức chăn nuôi theo kiểu công nghiệp được đầu tư thâm canh cao. Tuy nhiên, hình thức 5 này rất ít được áp dụng trong sản xuất chỉ có chủ yếu những cơ sở thí nghiệm, những trang trại chăn nuôi với quy mô lớn có sự đầu tư của nhà nước. Một số vấn đề đặt ra trong chăn nuôi nước ta: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi nước ta đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: Quy mô chăn nuôi nhỏ bé: “số hộ chăn nuôi từ 1-2 con vẫn là chủ yếu” [3]. Người nông dân Việt Nam có truyền thống chăn nuôi theo kiểu chăn nuôi nhỏ. Hiện nay có khoảng 80% thịt đang được nuôi tại các nông hộ, mỗi gia đình nông dân nuôi bình quân 1 con với mục đích chủ yếu là dùng để cày kéo hoặc sinh sản [3, 202]. Hơn nữa do tập quán sản xuất nhỏ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nên số lượng được nuôi của hộ còn rất ít. “Số hộ nuôi có qui mô 50-100 con trở lên còn rất ít, tập trung Duyên hải miền trung Tây Nguyên” [4, 205]. Tập quán chăn nuôi cổ truyền với kỹ thuật lạc hậu còn phổ biến: chăn nuôi dựa vào kinh nghiệm tập quán là chính, bên cạnh đó còn nhiều nơi kinh nghiệm, tập quán nuôi còn rất lạc hậu. Chất lượng giống xấu phần lớn là giống địa phương, vì vậy năng suất chăn nuôi còn thấp, không đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu. Hiện nay thịt xuất khẩu chủ yếu vẫn là thịt lợn, chiếm trên 72% tổng sản lượng thịt hơi các loại [5]. Công tác thú y còn hạn chế, chưa được tổ chức quản lý chặt chẽ, nên dịch bệnh còn xảy ra nhiều, như dịch tụ huyết trùng năm 1996 dịch lở mồm long móng năm 1999-2000 đã xảy ra trên diện rộng trên phạm vi toàn quốc. Hệ trống khuyến nông từ trung ương đến địa phương đã được thiết lập, nhưng công tác chuyển giao các kỹ thuật vào sản xuất, các khâu dịch vụ cho ngành chăn nuôi từ đầu vào, đến đầu ra (tiêu thụ, chế biến, ) còn nhiều hạn chế [6]. 6 Chương trình Sind hóa đàn đã được triển khai từ lâu với một nguồn kinh phí khá lớn nhưng kết quả thu được chưa thực sự tương xứng với sự đầu kết quả mong đợi của chương trình. Mạng lưới truyền giống, nhân giống mới chỉ phát triển được một số địa phương, còn lại hầu hết các nơi mạng lưới này còn quá mỏng, phát triển không vững chắc chưa đáp ứng được yêu cầu của nhu cầu sind hóa đàn bò. Hơn nữa, do những sai lầm khuyết điểm trong công tác quản lý chỉ đạo chương trình nên một số nơi hiện nay mạng lưới này hầu như tan rã. Thiếu vốn để đầu tư phát triển chăn nuôi đang là hiện tượng phổ biến, nhất là các hộ nghèo. Mặc dù hiện có nhiều kênh tín dụng với lãi xuất thấp nhưng người nghèo vẫn chưa dám vay vốn để nuôi bò. Vì trình độ kỹ thuật thấp kém năng suất thu được rất hạn chế nên người dân chưa thấy được hiệu quả chăn nuôi so với các vật nuôi khác. Hơn nữa, do thiếu thị trường tiêu thụ, việc bán khó khăn thường phải bán với giá thấp cho những người lái buôn. Việc khai thác tận dụng các sản phẩm phụ của ngành chăn nuôi chưa được chú ý. Chẳng hạn như công nghiệp chế biến da hoặc việc sử dụng các hầm khí Biogas vẫn chưa được phát triển. 2.2. Vai trò ý nghĩa của ngành chăn nuôi 2.2.1. Ngành chăn nuôi cung cấp cho con người nhiều sản phẩm có giá trị 2.2.1.1 Thịt Thịt là loại có giá trị dinh dưỡng cao, tỷ lệ protein hoàn thiện/ không hoàn thiện là 550/1, protein thịt đầy đủ các loại acid amin không thể thay thế. Thịt có độ cảm quan thực phẩm cao thông qua màu sắc, hương vị, độ cứng mềm, độ ngọt, sợi cơ, Mỹ, theo peasson, 1960 thì bốn yếu tố làm nên tính hấp dẫn của thịt bò: màu sắc thịt nạc, màu sắc của mỡ, độ chắc khi cắt thớ thịt. Tính ngon miệng của thịt là cảm giác liên quan đến vật lý sự hấp dẫn bên ngoài của thịt. Các đặc điểm của thịt ảnh hưởng đến tính ngon miệng đó là sự mềm mịn, độ nhớt, mùi thơm tất cả những cái đó liên quan đến kỹ thuật nấu nướng. Để cảm nhận phân biệt được độ mềm, độ nhớt, 7 mùi thơm của thịt, người ta căn cứ vào cảm nhận chung của số đông người mà xác nhận. Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của thịt một số loại gia súc, gia cầm Loại gia súc Tỉ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ (%) Nlượng (kcal) Nước Lipit Protit Khoáng 46,80 70,50 10,50 18,00 1,00 171,00 Lợn 72,50 60,90 21,50 16,50 1,10 268,00 Gà 69,20 7,50 22,40 0,90 162,00 Nguồn : Phạm Văn Sổ Bùi Như Thuần, 1995 - Hàm lượng các acid amin trong thịt (%) so với protein: Acginin: 6,6; Histidin: 2,9; Lizin: 8,1; Leuxin: 8,4; Proleuxin: 5,1; Valin:5,7; Xistin: 1,4; Methionin: 2,3; Treonin: 4,0; Tryptophan: 1,1; Phenilalanim:4,0; Acid glutamin: 14,4; Tirozin: 3,2 - Hàm lượng các chất khoáng trong thịt mg(%): Ca: 198, K: 315, Na:60, Fe: 26, Mg: 21 - Tuỳ theo từng giống, lứa tuổi, trọng lượng loại thịt khác nhau mà chất lượng thịt cũng khác nhau. Bảng 2: Thành phần hoá học của thịt thiến Khối lượng Nước (%) Chất khô (%) Trong đó (%) Protit Mở Tro 45 71,84 28,16 19,89 4,0 4,26 135 65,72 34,28 18,87 11,10 4,30 171 61,20 38,80 19,40 15,03 4,36 362 58,44 41,56 18,80 18,52 4,24 453 52,03 47,97 17,11 26,91 3,95 Nguồn: Tô Du, 1999 Mức sống của người dân càng ngày được cải thiện, nhu cầu thịt tăng cao không những về số lượng mà tăng cả về chất lượng. Người ta ngày càng 8 đòi hỏi có nhiều thịt ngon. Cùng với quá trình đô thị hoá, những năm gần đây nước ta nhu cầu thịt tăng với tốc độ cao. 2.2.1.2. Sữa Sữa là loại thực phẩm quý đối với con người, đặc biệt đối với trẻ em, người già yếu những người lao đông nặng nhọc. Sữa được xếp vào loại cao cấp vì sự hoàn chỉnh về dinh dưỡng, rất dễ tiêu hoá (98%) hấp thụ với tỷ lệ cao: mỡ sữa 95%, protein sữa 96%, đường sữa 98% . Trong sữa có khoảng 12,5 đến 13% vật chất khô, trong đó mỡ chiếm với tỷ lệ 3,6-3,8%; protein 3,3%; đường 4,8% khoáng là 1%. Ngoài ra còn một lượng nhỏ vitamin, kich tố rất cần thiết cho cơ thể. Có rất nhiều loại gia súc cho sữa nhưng tập trung chủ yếu vẩn là sữa bò, sau đó là sữa trâu. Bảng 3: Thành phần (%) của sữa một số gia súc khác nhau Gia súc Nước VCK Mỡ Protein Đường Khoáng Năng lượng Carein Glob uli Anbu min 87,0 13,0 3,9 2,7 0,5 4,7 0,7 655 Trâu 82,7 17,3 7,9 3,8 0,5 4,3 0,8 1050 Ngựa 90,0 10,0 4,0 1,0 1,0 6,7 0,3 457 Dê 87,2 12,8 4,5 2,8 0,7 4,2 0,8 722 Cừu 82,1 17,9 6,7 5,0 0,8 4,6 0,8 1053 Nguồn : Nguyễn Văn Thưởng, 1999 Trong sữa có trên 150 acid béo, trong protein sữa có đủ các loại acid amin không thể thay thế với hàm lượng cao, không có loại thực phẩm nào có được: Lizin:14,2%; Methionin: 6,o%; Tryptophan: 14%; Histidin:7,4%; Acginin: 8,1%; Treonin: 7,9%; Valin:14,6% Trong sữa còn có chứa hầu hết các acid amin không thay thế chiếm 43,48% sau acid amin của trứng gà 50,6 mg % 43,8 mg% 9 Hàng năm trên thế giới thu được khoảng 500 triệu tấn sữa, trong đó sữa trâu chiếm khoảng 80-90%. Từ sữa người ta có thể chế biến ra nhiều loại chế phẩm có giá trị dễ hấp thụ như bơ, pho mát 2.2.1.3. Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu chế biến Da là nguồn nguyên liệu cho nhà máy thuộc da chế biến để sản xuất ra các mặt hàng dân dụng như : Cặp, Dày, Dép, áo da … Da có giá trị khi bộ da đó có trọng lượng lớn kích thước to (dày, rộng, dài), đại lượng của chỉ số trên không những phụ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng mà còn phụ thuộc vào giống, giới tính, tuổi các yếu tốt khác. Sừng được da công chế biến để làm ra các mặt hàng mỹ nghệ tinh xảo như một số đồ trang sức hoặc lược, giá gương… 2.2.2. Vai trò của ngành chăn nuôi trong hệ thống sản xuất nông nghiệp Trước vấn đề dân số, kinh tế lương thực, thực phẩm hiện nay, việc tăng số lượng đầu lợn, gà, vịt để giải quyết thực phẩm càng gây thêm căng thẳng về lương thực cho con người nhất là các vùng đồi núi xa xôi, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nhiệt, lương thực thiếu thốn. Do đó đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển kinh tế thích hợp. Từ những nhận định khảo sát nghiên cứu, các nhà kế hoạch các chuyên gia cho rằng: Phát triển chăn nuôi một chiến lược đúng đắn những nơi thiếu lương thực. 2.2.2.1 Phát triển chăn nuôi là biện pháp giảm cạnh tranh lương thực giữa con người vật nuôi là lại động vật ít (thậm chí không) cạnh tranh lương thực với con người. Nhờ có cấu tạo đặc biệt của dạ dày, sự cộng sinh của các vi sinh vật trong dạ cỏ mà có ưu điểm hơn lợn, gia cầm vì thức ăn chính là các chất thô xanh, kém chất lượng, là những phế phụ phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp, thức ăn không cần kỹ khó tìm kiếm như lơn gia cầm. Nguồn thức ăn chủ yếu của là cỏ tươi ngoài bải chăn thả, cỏ khô, rơm rạ một vài thức ăn thô xanh khác: ngọn mía, thân cây ngô, thân lá đậu các loại… Ngoài ra còn bã mía, rỉ mật, khô dầu … Thông qua thức ăn phong phú 10 [...]... con bán để s a ch a nhà Bảng 8: Tổng số đàn gia súc, gia cầm c a Đông Sơn huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế ĐVT: con Tên Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trâu 131 164 175 345 447 375 Lợn 269 145 176 Dê 61 120 69 Gia cầm 4630 4200 2160 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế c a Đông Sơn, 2009 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1 Thực trạng chăn nuôi Đông Sơn 4.2.1.1 Mục đích chăn nuôi c a nông hộ Để... c a huyện A Lưới, về vị trí đ a lý: - Ph a Bắc giáp: Hương Lâm huyện A Lưới - Ph a Nam giáp: A Đợt huyện A Lưới - Ph a Tây giáp: nước Lào - Ph a Đông giáp: Hương Phong huyện A Lưới 4.1.2 Điều kiện tự nhiên  Khí hậu thời tiết Đông Sơn chịu ảnh hưởng c a khí hậu đặc trưng c a Miền Trung đó là nhiệt đới ẩm gió m a, khí hậu nóng gắt, khi rét thì kèm theo mua phùn Hàng năm trên đ a bàn có hai... chăn nuôi c a nông hộ 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi c a nông hộ - Thị trường - Chính sách - Dịch vụ đầu vào - Tài nguyên đất (Đất, Đồng cỏ…) 3.4.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi - Giải pháp về kỹ thuật - Giải pháp về dịch vụ - Giải pháp về chính sách 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm chung c a đ a bàn nghiên cứu 4.1.1 Vị trí đ a Đông Sơn là một nằm ph a. .. tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ nông dân chăn nuôi tại Đông Sơn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian: từ ngày 06/01 đến ngày 20/05/2010 Phạm vi về không gian: đ a điểm nghiên cứu được thực hiện tại Đông Sơnhuyện A Lưới- tỉnh Th a Thiên Huế Thời gian số liệu trong nghiên cứu phản ánh thực trạng chăn nuôi tại 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp. .. 3.4.1 Thực trạng chăn nuôi c a - Quy mô chăn nuôi c a các nông hộ - Cơ cấu đàn - Mục đích chăn nuôi - Tình hình sử dụng nguồn thức ăn cho chăn nuôi - Tình hình sử dụng lao động cho việc chăn nuôi - Phương thức chăn nuôi - Tình hình chăm sóc nuôi dưỡng - Thú y, dịch bệnh - Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong chăn nuôi - Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi - Kết quả và. .. đáng kể Qua thực tiễn khảo sát cơ sở tôi nhận thấy rằng trên đ a bàn Đông Sơn có một lượng phế phụ phẩm khá lớn a dạng nếu chính quyền người dân nơi đây biết tận dụng, bảo quản chế biến tốt thì sẽ có một nguồn thức ăn lớn dùng cho chăn nuôi nói riêng chăn nuôi nói chung 4.1.4.2 Chăn nuôi Đông Sơn là một miền núi, cho nên những năm qua ngành chăn nuôi c a phát triển khá... chăn nuôi hiện nay nhà nước đã có nhiều chính sách kinh tế góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày một phát triển như: chương trình cải tạo đàn bò, các chính sách về đầu tư nghiên cứu, trường ngoài ra các tổ chức, ban ngành đ a phương cũng có một quy định biện pháp cụ thể về chăn nuôi Các chính sách, các quy định này sẽ góp phần thúc đẩy chăn nuôi làm cho người chăn nuôi tin tưởng... cho các vùng vì vậy nó còn ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống con người cũng như vật nuôi  Đất đai tình hình sử dụng đất tại Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế: 25 Là một miền núi nên diện tích đất tự nhiên c a là khá lớn, đến 265.30 ha Dưới đây là bảng hiện trạng sử dụng đất c a xã: Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất c a Đông Sơn Stt Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha)... nhóm nhận được nhiều sự hỗ trợ 33 4.2.1.3 Phương thức chăn nuôi c a nông hộ Phương thức chăn nuôi c a nông hộ phản ánh trình độ chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đàn c a hộ Qua điều tra thực trạng nhằm đánh giá tình hình về các phương thức chăn nuôi đ a phương, kết quả được thể hiện bảng sau: Bảng 12: Phương thức chăn nuôi c a hộ N = 60 STT Phương thức Tỷ lệ % hộ áp dụng (%) Trung... thấy mục đích chăn nuôi c a hộ hầu hết là nuôi sinh sản (100%) Tỷ lệ hộ nuôi với mục đích cày kéo là không có bởi vì cơ giới h a trên đ a bàn chủ yếu là d a vào sức trâu Mục đích chăn nuôi bán thịt ch a được các hộ chú trọng quan tâm, điều này phản ánh đúng thực tế sản xuất mang tính chất hàng h a đây là rất thấp đực giống đã được các 31 hộ quan tâm nhưng ch a chú trọng vào chăm sóc nên . về thực trạng chăn nuôi bò c a xã Đông Sơn huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế và đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò trên đàn bò c a xã. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : Thực trạng. trạng và các giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở xã Đông Sơn huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi bò c a nông hộ tại xã Đông Sơn - Phân. đơn. Vì vậy phát triển chăn nuôi bò không tạo ra sự cạnh tranh lương thực gi a người và gia súc như là chăn nuôi các loại gia súc dạ dày đơn và gia cầm. Chúng ta có thể chăn nuôi bò tốt hơn

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

    • Bảng 3: Thành phần (%) của sữa ở một số gia súc khác nhau

  • Bảng 5: Số lượng và chất lượng phân bò so với phân lợn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan