1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá hiện trạng tồn lưu dioxin trong đất tại khu vực sân bay a so (xã đông sơn, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế)

92 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM QUANG HUY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỒN LƯU DIOXIN TRONG ĐẤT TẠI KHU VỰC SÂN BAY A SO (XÃ ĐÔNG SƠN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Huy TS Nguyễn Hùng Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Quang Huy i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chương trình học cao học suốt hai năm qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Trịnh Quang Huy TS Nguyễn Hùng Minh dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Phòng Phân tích Dioxin Độc chất, Trung tâm Quan Trắc Mơi trường, Tổng Cục Mơi Trường, chương trình nghiên cứu khoa học KHCN33.01/11-15, Văn phòng Ban Chỉ đạo 33 tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Quang Huy ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan hợp chất dioxin .3 2.1.1 Cấu tạo .3 2.1.2 Tính chất 2.1.3 Độc tính Dioxin Cơ chế gây độc 2.1.4 Nguồn phơi nhiễm Dioxin người 2.2 Hiện trạng tồn lưu dioxin đất việt nam 2.2.1 Tồn lưu Dioxin đất hậu chiến tranh Việt Nam 2.2.2 Ảnh hưởng Dioxin đến sản xuất nông nghiệp sức khỏe người khu vực tồn lưu 15 2.3 Các giải pháp khống chế xử lý tồn lưu dioxin 27 2.3.1 Các giải pháp khống chế Dioxin lan tỏa môi trường 27 2.3.2 Kỹ thuật công nghệ xử lý Dioxin đất 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 iii 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 34 3.4.2 Phương pháp lựa chọn số mẫu vị trí lấy mẫu 34 3.4.3 Phương pháp phân tích tiêu phân tích 38 3.4.4 Phương pháp xác định tổng độ độc tương đương 42 3.4.5 Phương pháp so sánh 42 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã đông sơn, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Kinh tế xã hội 44 4.2 Đánh giá trạng tồn lưu dioxin đất khu vực nghiên cứu 48 4.2.1 Hồi cứu nguồn gốc tồn lưu Dioxin đất khu vực nghiên cứu 48 4.2.2 Hiện trạng nồng độ Dioxin đất sân bay A So 51 4.3 Đánh giá nguy ảnh hưởng liên quan tới mục đích sử dụng đất 64 4.3.1 Đánh giá nguy ảnh hưởng tới mục đích sử dụng đất tiểu khu A 65 4.3.2 Đánh giá nguy ảnh hưởng tới mục đích sử dụng đất tiểu khu B 68 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro xử lý tồn lưu dioxin đất sân bay a so 69 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền 69 4.4.2 Giải pháp xử lý tồn lưu Dioxin đất sân bay A So phương pháp sinh học 70 Phần Kết luận kiến nghị 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 75 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Bw Nghĩa tiếng việt Khối lượng thể (body weight BCF Đánh giá số nồng độ sinh học (bioconcentration factor) BTNMT GC Bộ Tài nguyên Mơi trường Sắc ký khí (Gas Chromatography) HpCDD HpCDF HRMS HxCDD HxCDF OCDD OCDF PCB PCDD PCDF PeCDD PeCDF Ppt Ppm TCDD TCDF TCVN TDI TEQ TB STT LD50 USDA Heptaclo Dibenzo-Para Dioxin Heptaclo Dibenzo Furan High Resolution Mass Spectrometry Hexaclo Dibenzo-Para Dioxin Hexaclo Dibenzo Furan Octaclo Dibenzo-Para Dioxin Octaclo Dibenzo Furan Polyclobiphenyl Polyclobiphenyl Polyclo Dibenzo Furan Pentaclo Dibenzo-Para Dioxin Pentaclo Dibenzo Furan Một phần nghìn tỉ (parts-per-trillion) Một phần triệu (parts per million Tetraclo Dibenzo-Para Dioxin Tetraclo Dibenzo Furan Tiêu chuẩn Việt Nam Lượng tiêu thụ hàng ngày (Tolerable Daily Intake) Độ độc tương đương (Toxic Equivalency Quantity) Trung bình Số thứ tự Liều lượng gây chết trung bình (Median Lethal Dose) Bộ nông nghiệp Mỹ (United States Department of Agriculture) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Cục bảo vệ môi trường Mỹ Quy chuẩn Việt Nam Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) USAID US EPA QCVN WHO v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số nhóm đồng loại hợp chất Dioxin Bảng 2.2 Thông số thể tính chất số đồng loại Dioxin Bảng 2.3 LD50 2,3,7,8-TCDD số loài động vật Bảng 2.4 Các điểm tàng trữ chất da cam/Dioxin thời gian chiến tranh 10 Bảng 2.5 Hàm lượng trung bình Dioxin chất da cam theo chiều sâu tầng đất khu vực sân bay Đà Nẵng 14 Bảng 2.6 Nồng độ dioxin (2,3,7,8-TCDD TEQ; pg/g) mẫu đất lấy khu vực Z1, sân bay Biên Hoà, Việt Nam 15 Bảng 2.7 Hàm lượng 2,3,7,8-TCDD đất, bùn địa phương khác 17 Bảng 2.8 So sánh hàm lượng 2,7,3,8- TCDD đất rừng núi đồng 19 Bảng 2.9 Hàm lượng Dioxin đất bùn đáy Việt Nam 21 Bảng 2.10 Bệnh/tật liên quan với phơi nhiễm Dioxin 24 Bảng 2.11 Tổng hợp kết 2,3,7,8-TCDD máu cư dân A Lưới năm 1999 26 Bảng 2.12 Kết phân tích 2,3,7,8-TCDD mẫu sữa mẹ A Lưới năm 1999 27 Bảng 2.13 Khả phân giải 2,4-D vi sinh vật 32 Bảng 3.1 Danh sách mẫu đất thu thập tiểu khu A 37 Bảng 3.2 Danh sách mẫu đất thu thập tiểu khu B 38 Bảng 4.1 Bảng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 2020 45 Bảng 4.2 Thống kê chất diệt cỏ quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Thừa Thiên – Huế A Lưới 50 Bảng 4.3 Tổng hợp ô nhiễm dioxin môi trường A Lưới 51 Bảng 4.4 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu A sân bay A So 53 Bảng 4.4 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu A sân bay A So (tiếp) 54 Bảng 4.4 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu A sân bay A So (tiếp) 55 Bảng 4.4 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu A sân bay A So (tiếp) 56 vi Bảng 4.5 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu B sân bay A So 60 Bảng 4.5 Kết phân tích Dioxin (ng/kg) mẫu đất thu thập tiểu khu B sân bay A So (tiếp) 61 Bảng 4.6 Tổng hợp số lượng mẫu đất bề mặt khu A có giá trị TEQ vượt mục đích sử dụng đất theo QCVN:45/2012/BTNMT 66 Bảng 4.7 Số lượng mẫu đất bề mặt khu B có giá trị TEQ vượt QCVN:45/2012/BTNMT 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc hóa học 17 đồng loại Dioxin Hình 2.2 Cơ chế gây độc đồng loại Dioxin .8 Hình 2.3 Máy bay chuẩn bị cất cánh phun rải chất diệt cỏ (Ảnh tư liệu) .9 Hình 2.4 Đồ thị lan truyền Dioxin đất theo chiều sâu (%) 14 Hình 2.5 Sơ đồ đường phơi nhiễm dioxin vào thể người 25 Hình 2.6 Khu bãi chơn lấp xử lý Dioxin sân bay phú cát 29 Hình 2.7 Quy trình xử lý Dioxin cơng nghệ khử hấp thu nhiệt 31 Hình 3.1 Khu vực lấy mẫu sân bay A So 36 Hình 3.2 Vị trí điểm lấy mẫu đất sân bay A So 36 Hình 4.1 Sân bay A So khu vực ô nhiễm 49 Hình 4.2 Nồng độ Dioxin mẫu đất tiểu khu A 52 Hình 4.3 Tỉ lệ phần trăm đóng góp 17 đồng phân Dioxin/Furan xuất mẫu đất tiểu khu A 57 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh nồng độ cao tiểu khu A với nồng độ khu vực nghiên cứu tồn lưu Dioxin khác 57 Hình 4.5 Biểu đồ nồng độ dioxin mẫu đất phẫu diện AL-A7 58 Hình 4.6 Biểu đồ nồng độ dioxin mẫu đất phẫu diện AL-A18 58 Hình 4.7 Nồng độ Dioxin mẫu đất tiểu khu B 58 Hình 4.8 Tỉ lệ phần trăm đóng góp 17 đồng phân Dioxin/Furan xuất mẫu đất tiểu khu B 62 Hình 4.9 Biểu đồ so sánh nồng độ cao tiểu khu B với nồng độ khu vực nghiên cứu tồn lưu Dioxin khác 63 Hình 4.10 Biểu đồ nồng độ dioxin mẫu đất phẫu diện AL-B8 63 Hình 4.11 Biểu đồ nồng độ dioxin mẫu đất phẫu diện AL-B11 64 Hình 4.12 Nồng độ Dioxin đất tiểu khu A So sánh với QCVN:45/2012/ BTNMT 65 Hình 4.13 Sơ đồ vị trí phân bố nồng độ Dioxin (ng/kg TEQ) đất bề mặt tiểu khu A sân bay A So 67 Hình 4.14 Nồng độ Dioxin đất tiểu khu B so sánh với QCVN:45/2012/ BTNMT 68 Hình 4.15 Sơ đồ vị trí phân bố nồng độ dioxin (ng/kg TEQ) đất bề mặt tiểu khu B sân bay A So 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Quang Huy Tên Luận văn: Đánh giá trạng tồn lưu Dioxin đất khu vực sân bay A So (Xã Đông Sơn, Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế) Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích đánh giá lại nồng độ tồn lưu Dioxin môi trường đất để đưa mục đích sử dụng đất thích hợp cho quyền địa phương người dân địa phương Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro xử lý tồn lưu Dioxin đất hợp lý khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp lựa chọn số mẫu vị trí lấy mẫu - Phương pháp phân tích 17 tiêu đồng phân Dioxin/Furan - Phương pháp xác định tổng độ độc tương đương - Phương pháp so sánh - Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Qua kết phân tích mẫu đất bề mặt phẫu diện theo độ sâu cho thấy nồng độ tồn lưu Dioxin đất khu vực có điểm cao QCVN 45:2012/BTNMT giới hạn cho phép Dioxin số loại đất Tiểu khu A có nồng độ Dioxin cao tiểu Khu B, mẫu có nồng độ 100 ng/kg TEQ nằm tiểu khu A Từ kết phân tích mẫu đất phẫu diện ta thấy Nồng độ dioxin giảm dần theo chiều sâu lấy mẫu, đến độ sâu 180 cm nồng độ 10 ng/kg TEQ, Tỷ lệ % 2,3,7,8-TCDD tổng đương lượng độc TEQ hai tiểu khu A B chiếm tỷ lệ cao (từ 47 đến 99%) Tỉ lệ phần trăm đóng góp đồng phân Dioxin xuất mẫu cao nhiều so với đồng phân Furan Dựa vào kết phân tích ta thấy trạng ô nhiễm đất hai tiểu khu A tiểu khu B, qua so sánh với QCVN 45:2012/BTNMT giới hạn cho phép Dioxin số loại đất tiểu khu A với số lượng mẫu có nồng độ cao lên cần lập ngăn cách tránh nguy hiểm cho người dân Còn với tiểu khu B với nồng độ vượt ngưỡng mục đích trồng hàng năm lên để hạn chế rủi ro phơi nhiễm cho người dân đường phơi nhiễm Dioxin qua đường ăn uống thực phẩm nhiễm Dioxin lên sử dụng diện tích đất tiểu khu B phù hợp trồng lâu năm làm nhà nông thôn ix QCVN:45/2012/BTNMT 100 ng/TEQ theo khối lượng khơ, với mục đích sử dụng với khoảng diện tích phơi nhiễm 6000 m2 đất phơi nhiễm sáu vị trị lấy mẫu phân tích có nồng độ vượt ngưỡng, người sử dụng khu đất với mục đích trồng lâu năm trồng khu đất nguy phơi nhiễm Dioxin người lao động có nguy phơi nhiễm từ khơng khí qua da lên tránh sáu vị trí có nồng độ cao, nguy nhiễm dioxin từ khơng khí qua da xem nhỏ để đảm bảo sức khỏe, cần nên đeo trang mặc đồ bảo hộ lao động trồng để tránh hít phải bụi dính bụi có Dioxin lên da Đối với mục đích sử dụng đất nơng thôn Là đất sử dụng làm nhà nơng thơn với tiểu khu A có sáu mẫu vượt ngưỡng cho phép mẫu cao AL-A14 với nồng độ 646 ng/kg TEQ gấp 5,3 lần so với quy chuẩn, mẫu thấp mẫu vượt mục đích sử dụng đất làm nhà AL-A11 với nồng độ 137 ng/kg TEQ vượt gấp 1,14 lần so với quy chuẩn, với mục đích làm nhà người dân, vật ni trồng ln gặp nguy hiểm phải tiếp xúc lâu ngày khu vực đất nhiễm nồng độ cao lên vấn đề phơi nhiễm qua đường ăn uống, hít thở qua da dễ xảy ra, với nguy hiểm khuyến cáo người dân di chuyển đến nơi an tồn khơng lên làm nhà sinh sống tiểu khu A Hình 4.13 Sơ đồ vị trí phân bố nồng độ Dioxin (ng/kg TEQ) đất bề mặt tiểu khu A sân bay A So 67 4.3.2 Đánh giá nguy ảnh hưởng tới mục đích sử dụng đất tiểu khu B Các vị trí lấy mẫu đất bề mặt có giá trị TEQ lớn so với quy chuẩn Việt Nam giới hạn dioxin số loại đất mẫu tổng số 12 mẫu đất bề mặt tiểu khu B sân bay A So với QCVN:45/2012/BTNMT tổng hợp hình 4.14 Hình 4.14 Nồng độ Dioxin đất tiểu khu B so sánh với QCVN:45/2012/ BTNMT Dựa kết phân tích này, đề tài ước tính có khoảng 4000 m2 đất bề mặt tiểu khu B sân bay A So vượt giá trị cho phép theo QCVN:45 đất trồng hàng năm bảng 4.7 Sơ đồ vị trí phân bố nồng độ Dioxin đất khu vực tiểu khu B, sân bay A So (hình 4.15) Bảng 4.7 Số lượng mẫu đất bề mặt khu B có giá trị TEQ vượt QCVN:45/2012/BTNMT Đơn vị tính: ng/kg TEQ (ppt TEQ) theo khối lượng khô STT Mẫu vượt quy chuẩn AL-B4 AL-B7 AL-B3 AL-B8.1 (0-50 cm) nồng độ ng/kg TEQ 43,1 Hàm lượng tối đa cho phép ng/kg TEQ 40 60,8 81,9 40 40 Đất trồng hàng năm Đất trồng hàng năm 90 40 Đất trồng hàng năm 68 Phân loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Đối với đất trồng hàng năm số lượng mẫu có nồng độ vượt quy chuẩn cho phép bốn mẫu, mẫu cao AL-B8.1 nồng độ 90 ng/kg TEQ, thấp 43,1 ng/kg TEQ, số lượng mẫu có nồng độ vượt ngưỡng khơng cao nhiều Dioxin chất kịch độc với thời gian tích lũy độc tố thể lâu dài gây nhiều di chứng, việc trông hoa màu Tiểu khu B xảy số nguy phơi nhiễm hít phơi nhiễm qua da đường thực phẩm lên để tránh rửi ro khơng lên sử dụng vào việc trồng hàng năm, mà lên sử dụng vào trồng lâu năm nồng độ quy đinh 100 ng/kg TEQ 120 ng/kg TEQ đối đất nơng thơn dùng để xây nhà Hình 4.15 Sơ đồ vị trí phân bố nồng độ dioxin (ng/kg TEQ) đất bề mặt tiểu khu B sân bay A So 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ XỬ LÝ TỒN LƯU DIOXIN TRONG ĐẤT TẠI SÂN BAY A SO 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền Giải pháp giảm thiểu rủi ro cho quyền địa phương người dân sống tồn lưu Dioxin cụ thể khu vực sân bay A So quan trọng hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân khu vực mức độ nguy hiểm Dioxin đường phơi nhiễm qua thực phẩm Thông qua với quan chức địa phương đưa vấn đề tăng cường nhận thức cho học sinh phòng tránh phơi nhiễm Dioxin sống khu vực có nồng độ tồn lưu Dioxin cao học ngoại khóa ba cấp phổ thơng Tham mưu cho quyền địa phương khu vực tồn lưu Dioxin tổ chức khoanh vùng cô lập cắm biển cảnh báo nguy hiểm cho người dân biết 69 Khu vực tiểu khu A B sân bay A So tồn lưu Dioxin cao ngưỡng đất nông nghiệp sinh hoạt Vì vậy, quy hoạch vùng dân cư sử dụng đất canh tác cần tham vấn quan chun mơn Cho đến có giải pháp giải triệt để sân bay này, cần phải ngăn cấm hoạt động khu vực Tiến hành thêm đợt quan trắc lấy mẫu mở rộng mẫu đất mặt, theo độ sâu cần lấy thêm mẫu trầm tích, mẫu nước ngầm, mẫu thực phẩm để tạo lên tập dự liệu phục vụ nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường giám sát biến động Dioxin khu vực 4.4.2 Giải pháp xử lý tồn lưu Dioxin đất sân bay A So phương pháp vi sinh Xử lý môi trường phương pháp sinh học biện pháp xử lý trọng ưu biệt riêng Ngày với khoa học kĩ thuật ngày đại, việc phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật ngày nhà khoa học quan tâm Giúp tìm thêm nhiều chủng vi sinh vật có khả phân giải hợp chất nhanh chóng hiệu Phương pháp xử lý công nghệ sinh học mẻ đặc biệt ý giá thành hạ thân thiện với môi trường Phương pháp phân hủy sinh học khơng đòi hỏi điều kiện phức tạp nhiệt độ cao, áp suất, trình xúc tác v.v Phương pháp tuân theo qui luật chuyển hóa thuộc chu trình cacbon, nitơ, photpho v.v khơng gây ô nhiễm thứ cấp, an toàn, thân thiện với môi trường hệ sinh thái, chi phí thấp phù hợp với điều kinh tế nước ta Mặt khác, diện tích đất bị nhiễm độc Việt Nam lớn nên việc ứng dụng phương pháp tẩy độc khác hóa học lý học khó có khả thực Tuy nhiên nhược điểm phương pháp đòi hỏi thời gian dài Q trình làm sinh học thực quy mô lớn nhỏ khác điều kiện hiếu khí kị khí Việc tẩy độc phân hủy sinh học tiến hành riêng rẽ kết hợp với phương pháp khác Sau vài tháng vài năm chất nhiễm hoàn toàn loại bỏ phương pháp phân hủy sinh học Xử lý chất ô nhiễm theo phương pháp phân hủy sinh học theo hai hướng làm giàu sinh học kích thích sinh học Làm giàu sinh học 70 (Bioaugmentation) phương pháp sử dụng tập đoàn vi sinh vật địa làm giàu vi sinh vật sử dụng chất độc từ nơi khác, chí vi sinh vật cải biến mặt di truyền bổ sung vào địa điểm nhiễm Kích thích sinh học (Biostimulation) trình thúc đẩy phát triển hoạt động trao đổi chất tập đoàn vi sinh vật địa có khả sử dụng chất độc hại thông qua việc thay đổi yếu tố môi trường pH, độ ẩm, nồng độ O2, chất dinh dưỡng, chất, chất xúc tác v.v Việc bổ sung vi sinh vật vào địa điểm nhiễm đòi hỏi chi phí cao nhiều không mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân cạnh tranh vi sinh vật, độ độc môi trường, thiếu hụt nguồn dinh dưỡng,các chất đa lượng vi lượng cần cho hoạt động phân hủy vi sinh vật Ở Việt Nam, biện pháp chơn lấp tích cực để phân hủy chất diệt cỏ/dioxin nghiên cứu áp dụng thành công quy mơ pilot trường Chơn lấp tích cực kết hợp phân hủy sinh học, cô lập, hấp phụ chôn lấp Các công thức xử lý phân hủy sinh học bổ sung dạng chế phẩm khác cung cấp chất dinh dưỡng, chất cần thiết cho q trình oxy hóa, khử loại bỏ clo chất vi lượng chất thêm cho tập đoàn vi sinh vật tham gia vào trình tẩy độc điều kiện kị khí hiếu khí Số lượng nhóm vi sinh vật trước, suốt trình xử lý theo dõi Các chủng nấm, vi khuẩn hiếu khí, kị khí, xạ khuẩn sử dụng để nghiên cứu khả phân hủy 2,3,7,8-TCDD Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật truyền thống kỹ thuật sinh học phân tử điểm DGGE kỹ thuật sinh học phân tử khác tiến hành để nghiên cứu tập đoàn vi sinh vật đồng thời phân lập chủng vi sinh vật, định tên loài vi sinh vật sử dụng dioxin, dibenzofuran, hydrocabon thơm đa nhân phân lập từ nguồn ô nhiễm kể Độ tồn lưu dioxin ô nhiễm khác xác định phương pháp miễn dịch sắc ký khối phổ Sau tám năm nghiên cứu, nhà khoa học Việt Nam thu kết khả quan Số lượng vi sinh vật dị dưỡng đất nhiễm độc trước xử lý không cao, dao động từ 102 - 105 MPN/g hay CFU/g Những nhóm vi sinh vật khác tồn loại đất với số lượng đa dạng thấp Trong trình xử lý qui mô khác nhau, số kể từ 1.000-10.000 lần Sau hai năm xử lý cách bổ sung chế phẩm Slow-D, DHS1, DHS2 hợp chất, vi lượng, thành phần xúc tác, chất hoạt động bề mặt sinh 71 học, phối hợp với thay đổi hàm lượng oxy thay đổi độ ẩm, hiệu q trình xử lý “chơn lấp tích cực” (kết hợp cô lập, hấp phụ, chôn lấp phân hủy sinh học) rõ rệt Trong tất lô xử lý, sau đến 24 tháng, từ 50 đến 70% tổng độ độc bị giảm Kết phân tích vi sinh vật hóa học cho thấy chế phẩm sử dụng trường thành công việc kích thích q trình phân hủy sinh học chỗ Tất chế phẩm, hợp chất tìm sản xuất Việt Nam chủ động giảm giá thành xử lý đất nhiễm dioxin quân cũ Hơn nữa, phương pháp chơn lấp tích cực có tính lượng vi sinh vật tăng đáng an toàn cao khả thi khối lượng bị ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin đến vài độ sâu trung bình từ đến hai mét - Những ưu điểm nhược điểm sử dụng chủng vi sinh vật xử lý: + Ưu điểm chủng vi sinh vật xử lý: Những chủng vi sinh có sẵn tự nhiên, cần phân lập tuyển chọn lồi tốt Đặc điểm thích nghi rộng, có mặt điều kiện, kể mơi trường cực đoan PH, nhiệt độ Có thể áp dụng diện tích rộng lớn, mà phương pháp khác khó thực Khơng hiệu mặt xử lý mơi trường, giảm chi phí kinh tế Khi sử dụng lồi vi sinh vật khơng gây nguồn ô nhiễm thứ cấp Những vùng đất nhiễm Dioxin việc chôn đốt phức tạp, không triệt để, xử dụng vi sinh mang lại hiệu cao + Nhược điểm chủng vi sinh vật xử lý: Cần thời gian, để môi trường tối ưu cho vi sinh vật khó ( mơi trường tự nhiên) Nhưng khó khăn khắc phục qua trình phân lập tuyển chọn loài ưu nhất, bổ sung chất phù hợp, tạo chế phẩm cộng đồng có lợi, giải pháp sinh học trị sinh học 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sân bay A So nằm địa bàn xã Đông Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong trình thực nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: Xã Đông sơn thuộc vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế, có độ cao trung bình từ 600 - 700m so với mặt biển nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Độ ẩm khơng khí cao 90,1%, Đất đai xã chủ yếu loại đất Feralit vàng nâu phát triển đất mẹ phiến sa thạch Kinh tế xã hội Xã Đơng Sơn nghèo chủ yếu đời sống phụ thuộc vào nông nghiệp rừng, chủ yếu người dân tộc người Pa kơ, Vân Kiều, Tà Ôi Phân tích tổng 51 mẫu đất hai tiểu khu A B, đưa nồng độ tồn lưu Dioxin 34 mẫu đất tiểu khu A 17 mẫu đất tiểu khu B Lập lên sơ đồ phân bố nồng độ Dioxin hai tiểu khu A B phục vụ mục đích nghiên cứu, xử lý cải đất giúp quyền địa phương xây dựng kế hoạch sử dụng đất hai tiểu khu Tỉ lệ phần trăm đóng góp đồng phân Dioxin xuất mẫu cao nhiều so với đồng phân Furan Tỷ lệ % 2,3,7,8-TCDD tổng đương lượng độc TEQ chiếm tỷ lệ cao (từ 47 đến 99%) Nồng độ dioxin giảm dần theo chiều sâu lấy mẫu, đến độ sâu 180 cm nồng độ 10 ppt TEQ Dựa vào kết phân tích đất tiểu khu A phát 6/28 mẫu đất bề mặt tiểu khu A có nồng độ dioxin lớn 100 ng/kg TEQ giá trị ngưỡng dioxin đất rừngvà đất trồng lâu năm theo QCVN:45/2012/BTNMT 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết đạt nồng độ tồn lưu Dioxin đất khu vực nghiên cứu sân bay A So địa bàn xã Đông Sơn, đề tài nhận thấy số vấn đề cần làm rõ ảnh hưởng Dioxin tác động đến tổng thể mơi trường khu vực xã Đơng Sơn Ngồi cần phải đánh giá nguy ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống khu vực tồn lưu Dioxin Để đạt mục đích cần thu thập phân tích bổ sung thêm mẫu đất, nước, trầm tích, thực phẩm mẫu máu người dân sống khu vực 73 Đề xuất không nuôi thủy sản chưa có kết đánh giá nồng độ Dioxin nước, bùn khu vực nuôi trồng Đề xuất đưa công nghệ xử lý đất ô nhiễm phương pháp vi sinh vật vào để cải tạo phục hồi đất điểm có nồng độ cao ngưỡng quy định sử dụng QCVN:45/2012/BTNMT, tiến hành trồng loại lâu năm có giá trị lấy ghỗ keo lai, bạch đàn cao sản, xoan đào… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Tư lệnh Hóa học, Bộ quốc phòng (10-2004) Báo cáo kết Dự án “Điều tra, đánh giá khắc phục hậu khu bị nhiễm chất độc hóa học chứa Dioxin sân bay Đà Nẵng (khu Z2)” Nguyễn Xuân Cự (2000) Một số đặc trưng hóa học đất feralit vàng đỏ đất phù sa thung lũng A Lưới tỉnh Bình Trị Thiên UB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, II, phần I Hoàng Anh Cung (2000) Ảnh hưởng 2-4-5T đến lúa vi sinh vật đất lúa UB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, II, phần I Hồng Đình Cầu (2000) Các hậu chất diệt cỏ phát quang thiên nhiên người UB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, Quyển II, phần Nguyễn Tiến Dũng (2004) Nghiên cứu xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ chương trình Quốc Gia khắc phục hậu CĐHH Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Trần Quốc Dũng Phùng Tửu Bôi (2004) Đánh giá tác hại chất độc hóa học đỗi với thảm thực vật rừng vùng trọng điểm Bạch Mã - A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Tiến Dũng (2005) Nghiên cứu xác định mức độ ô nhiễm Dioxin đất vùng nhiễm chất độc da cam/Dioxin, cụ thể khu vực Biên Hòa, bước xây dựng đề xuất ngưỡng phục vụ cho giải pháp khắc phục Báo cáo tổng kết đề tài Lê Cao Đài (1986) Xây dựng đồ vùng bị rải chất độc hóa học chiến tranh Đơng Dương lần thứ (Hội thảo QG lần thứ hậu chiến tranh hóa học Việt Nam) Đặng Thị Cẩm Hà, Phạm Hữu Lý, Nguyễn Bá Hữu, Nguyễn Thị Đệ, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Đương Nhã, Mai Anh Tuấn, La Thanh Phương, Nguyễn Thị Sánh, Nguyễn Thu Thủy, Đỗ Bích Thanh, Đỗ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Văn Hồng (2005) Nghiên cứu phát triển công nghệ phân hủy sinh học kỹ thuật nhả chậm làm chất độc hóa học đất, Báo cáo nghiệm thu đề tài nhà nước thuộc chương trình 33 10 Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Bá Hữu, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Đương Nhã, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Nguyên Quang (2008) Khảo sát vi sinh vật rong vùng nhiễm 75 chất diệt cỏ chứa dioxin khu vực sân bay Đà Nẵng khử độc đất nhiễm điều kiện phòng thí nghiệm Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 11 Phan Ngun Hồng (2000) Bước đầu nghiên cứu số tính chất đất thực vật ngập mặn vùng chịu tác động chiến tranh hóa học mũi Cà Mau Hội thảo Quốc tế tác động lâu dài chiến tranh hóa học Việt Nam 12 Hoàng Văn Huây Nguyễn Xuân Cự (1983) Ảnh hưởng chất độc hóa học lên số tính chất hóa học đất Hội thảo Quốc tế tác động lâu dài chiến tranh hóa học Việt Nam Tập II 13 Nguyễn Đức Huệ Đỗ Quang Huy (2000) Nghiên cứu quang phân hủy Dioxin với có mặt chất xúc tác bán dẫn UB 10-80, Kỷ yếu cơng trình, II, phần 14 Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Việt Nam, 2011, Đề cương tuyên truyền 50 năm thảm họa da cam Việt Nam 10/8/1961 – 10/8/2011 15 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải cs (2003) Kết điều tra, đánh giá ảnh hưởng chất độc hóa học đến đa dạng sinh học khu vực A Lưới - Thừa Thiên Huế phụ cận Tài liệu Văn phòng Ban đạo 33 16 Lê Văn Khoa (2004) Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Nết (2001) Tổng quan độ tồn lưu Dioxin khu vực nghiên cứu miền Nam Việt Nam 18 Nguyễn Thanh Phúc Thạch Thị Trình (1983) Về lượng tồn lưu chất da cam, chất Xanh chất phân hủy chúng đất miền Nam Việt Nam Hội thảo Quốc tế tác động lâu dài chiến tranh hóa học Việt Nam, tập II 19 Hoàng Trọng Quỳnh Nguyễn Văn Tường (2002) Hiện trạng 2,3,7,8-TCDD thiên nhiên người Việt Nam, Báo cáo toàn văn cơng trình khoa học Hội Nghị Khoa học Việt – Mỹ Dioxin 3-6/3 2002, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Quýnh (2005) Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá ảnh hưởng chất độc hóa học trình biến đổi HST khu vực Mã Đà (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương) hồ Biên Hùng (Tp Biên Hòa) 21 Quyết định số 09/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế Ban hành Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học/dioxin 22 Nguyễn Văn Tường, Bạch Khánh Hòa Nguyễn Ngọc Hùng (2007) “Một số nhận xét tồn lưu Dioxin số vùng Việt Nam” Tạp chí khoa học độc học (6) 76 23 Lương Văn Thanh (2004) Báo cáo: Đánh giá ảnh hưởng CĐHH môi trường hồ Trị An - Đề xuất giải pháp khắc phục 24 Vũ Chiến Thắng (2013) Phục hồi hệ sinh thái phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Tài liệu hội thảo chuyên đề Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Nhà xuất nông nghiệp tr 118-144 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới đến năm 2020 26 Ủy ban nhân dân xã Đông Sơn (2011) Đề án xây dựng mô hình nơng thơn xã Đơng Sơn – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2015 định hướng 2015-2020 27 UB Quốc gia điều tra hậu chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam (1983) Hội thảo Quốc tế tác động lâu dài chiến tranh hóa học VN (Tập II) 28 UBQG điều tra hậu CĐHH dùng chiến tranh VN (UB 10-80) (2000) Hậu chất hóa học sử dụng chiến tranh VN 1961-1971 Kỷ yếu công trình, Quyển II, phần I 29 Văn phòng ban đạo 33 (2011) Báo cáo tổng thể tình hình nhiễm điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phù Cát 30 Văn phòng Ban đạo 33 (2014) Báo cáo trạng ô nhiễm Dioxin mơi trường Việt Nam 31 Văn phòng Ban đạo 33 (2013) Báo cáo tổng thể tình hình ô nhiễm Dioxin ba điểm nóng: Sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phú Cát 32 Văn phòng Ban đạo 33, 2008 Tập đồ băng rải mật độ chất độc da cam/dioxin Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam 33 Văn phòng đạo 33, Bộ tài nguyên môi trường (2008) Chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Vấn đề môi trường NXB Y học, Hà Nội 34 Văn phòng đạo 33, Bộ tài nguyên môi trường (2008) Tác hại dioxin người Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Tiếng anh: 35 Conny Danielsson (2005) Trace analysis of Dioxins and Dioxin-like PCBs using comprehensive two-dimensional gas chromatography with electron capture detection, Doctoral Dissertation, Department of Chemistry, Umeå University 77 36 Tuyet-Hanh, T.T., Minh, N.H., Vu-Anh, L., Dunne, M., Toms, L.-M., Tenkate, T., Thi, M.-H.N., Harden, F.,Environmental health risk assessment of dioxin in foods at the two most severe dioxin hot spots in Vietnam, International Journal of Hygiene and Environmental Health (2015) 37 Health Fact sheet N°225 (2010) Dioxins and their effects on human, WHO 38 Heidelore Fiedler (2003) Dioxins and Furans (PCDD/PCDF), UNEP Chemicals, 11-13, Switzerland 39 Jean-Franc¸ois Focant, Edwin De Pauw (2002) “Fast automated extraction and clean-up of biological fluids for polychlorinated dibenzo-p-Dioxins, dibenzofurans and coplanar polychlorinated biphenyls analysis”, Journal of Chromatography B, 776 pp 199–212 40 WHO/EURO (1998) “WHO Revises the Tolerable Daily Intake (TDI) for dioxins”, Organohalogen Compounds 38 pp 295-298 41 WHO (2005), The 2005 World Health Organization Re-evaluation of Human and Mammalian Toxic Equivalency Factors for Dioxins and Dioxin-like Compounds 42 Young (2005), The history, use, disposition envitonmental fate of agent orang 78 PHỤ LỤC HỆ SỐ ĐỘC TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA 17 ĐỒNG PHÂN ĐỘC DIOXIN THEO HƯỚNG DẪN CỦA WHO 2005 WHO-TEF Tên hợp chất 1998 Tên hợp chất 2005 Dibenzo-p-Dioxin Dibenzofuran (PCDD) (PCDF) WHO-TEF 1998 2005 2,3,7,8-TCDD 1 2,3,7,8-TCDF 0,1 0,1 1,2,3,7,8-PeCDD 1 1,2,3,7,8-PeCDF 0,05 0,03 1,2,3,4,7,8-HxCDD 0,1 0,1 2,3,4,7,8-PeCDF 0,5 0,3 1,2,3,6,7,8-HxCDD 0,1 0,1 1,2,3,4,7,8-HxCDF 0,1 0,1 1,2,3,7,8,9-HxCDD 0,1 0,1 1,2,3,6,7,8-HxCDF 0,1 0,1 1,2,3,4,6,7,8-HpCDD 0,01 0,01 2,3,4,6,7,8-HxCDF 0,1 0,1 OCDD 0,0001 0,0003 1,2,3,7,8,9-HxCDF 0,1 0,1 1,2,3,4,6,7,8-HpCDF 0,01 0,01 1,2,3,4,7,8,9-HpCDF 0,01 0,01 OCDF 0,0001 0,0003 79 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8183 : 2009 NGƯỠNG DIOXIN TRONG ĐẤT VÀ TRẦM TÍCH Ngưỡng dioxin đất trầm tích điểm bị nhiễm nặng dioxin Đơn vị tính: ng/kg- TEQ Mơi trường Ngưỡng Phương pháp xác định Đất 1000 EPA Method 8280B Trầm tích 150 EPA Method 8290A QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 45:2012/BTNMT VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA DIOXIN TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT Hàm lượng tối đa cho phép dioxin số loại đất Đơn vị tính: ng/kg TEQ (ppt TEQ) theo khối lượng khô TT Phân loại đất theo mục đích sử dụng Hàm lượng tối đa cho phép Đất trồng hàng năm 40 Đất rừng, đất trồng lâu năm 100 Đất nông thôn 120 Đất thành thị 300 Đất vui chơi - giải trí 600 Đất thương mại 1200 Đất công nghiệp 1200 80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM LUẬN VĂN Hình Lấy mẫu đất theo bề mặt độ sâu (0-30cm) tiểu khu A B Hình Lấy mẫu đất theo độ sâu (0-180cm) tiểu khu A B Hình 3: Kiểm sốt chất lượng trình lấy mẫu 81 ... Hatfield/Ủy ban 10-80, Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga thực số khu vực sân bay A So tồn lưu dioxin đất ch a đánh giá triệt để trạng lượng tồn lưu Dioxin đất sân bay A So tiểu khu A tiểu khu B Trong. .. Đông Sơn, Huyện A Lưới, Tỉnh Th a Thiên Huế) nhằm đánh giá trạng ô nhiễm tồn lưu Dioxin đất khu vực sân bay A So 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm đánh giá trạng ô nhiễm tồn lưu Dioxin đất tiểu khu. .. tiểu khu B sân bay A So 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Quang Huy Tên Luận văn: Đánh giá trạng tồn lưu Dioxin đất khu vực sân bay A So (Xã Đông Sơn, Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w