đánh giá hiện trạng kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

84 410 0
đánh giá hiện trạng kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHÙNG THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Tiến NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Trần Minh Tiến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức môn Phát sinh học Phân loại đất - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Mỹ Hạnh iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract x Phần Mở đầu 1.1 Giả thiết khoa học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Kim loại nặng đất 2.1.1 Dạng tồn chuyển hóa KLN đất 2.1.2 Tác động KLN tới môi trường đất 2.2 Tình hình nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp giới 2.2.2 Ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.3 Các nguồn gây tác động làm gia tăng hàm lượng KLN đất nông nghiệp 12 2.3.1 Nguồn gốc tự nhiên 12 2.3.2 Nguồn gốc nhân tạo 13 2.4 Các biện pháp xử lý ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 iv 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 26 3.3.4 Phương pháp so sánh 28 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.3.6 Phương pháp lựa chọn tiêu mức độ đánh giá nguy ô nhiễm……… 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Một số điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Thànhtỉnh Bắc Ninh 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 34 4.2 Hiện trạng kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 4848 4.2.1 Độ chua (pH KCl pH H2O) tính chất đất khác 48 4.2.2 Kim loại nặng 51 4.3 Đánh giá nguy ô nhiễm cảnh báo 57 Phần Kết luận kiến nghị 61 5.1 Kết luận 611 5.2 Đề nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục Error! Bookmark not defined.65 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật CEC Khả trao đổi cation OC Hàm lượng cacbon hữu pH pH số đo độ hoạt động (hoạt độ) ion (H+) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quan hệ tính linh động kim loại với pH Eh Bảng 2.2 Tổng kết hấp phụ kim loại vết Bảng 2.3 Hàm lượng tối đa cho phép kim loại nặng xem độc tố thực vật đất nông nghiệp Bảng 2.4 Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam Bảng 2.5 Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam 10 Bảng 2.6 Nguồn gốc công nghiệp số kim loại nặng 14 Bảng 2.7 Sử dụng phân bón vô nước ta qua năm 16 Bảng 2.8 Các tạp chất phân superphophat 18 Bảng 2.9 Thời gian tồn lưu đất số nông dược 20 Bảng 3.1 Mức đánh giá tiêu kim loại nặng 28 Bảng 4.1 Các KCN CCN địa bàn huyện Thuận Thành_ 38 Bảng 4.2 Danh mục làng nghề hoạt động huyện Thuận Thành 40 Bảng 4.3 Biến động dân số, lao động qua năm 41 Bảng 4.4 Hàm lượng kim loại nặng số phân bón thông thường 44 Bảng 4.5 Lượng phân bón theo cấu trồng 45 Bảng 4.6: Một số tiêu chất lượng điểm lấy mẫu 50 Bảng 4.7 Mức đánh giá tiêu kim loại nặng 57 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ địa điểm lấy mẫu địa bàn huyện Thuận Thành 27 Hình 4.2 Sơ đồ biểu thị số liệu trung bình năm (2005 - 2015) Trạm Khí tượng Bắc Ninh 32 Hình 4.3 pHH2O đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 48 Hình 4.4 Hàm lượng Cu đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 51 Hình 4.5 Hàm lượng Pb đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 52 Hình 4.6 Hàm lượng Cd đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 53 Hình 4.7 Hàm lượng As đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 54 Hình 4.8 Hàm lượng Zn đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 55 Hình 4.9 Hàm lượng Hg đất tầng mặt 23 điểm nghiên cứu 56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài đánh giá trạng kim loại nặng (Asen (As), Thủy Ngân (Hg), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Chì (Pb))trong đất sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thànhtỉnh Bắc Ninh Sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, thu thập thông tin liên quan, lựa chọn mẫu, lấy mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu, xây dựng đồ cách tổng hợp để thực mục tiêu Kết cho thấy đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu có hàm lượng kim loại nặng mức độ khác Đối với Pb, Zn, As mức thấp theo thang đánh giá viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2011) không ô nhiễm chưa vượt ngưỡng cho phép QC-03/2008 BTNMT, Hg Cu có nhiều điểm sơ nhiễm ô nhiễm nặng Căn vào trạng phát được, phân tích nguyên nhân gây nên tình trạng trên, quan quản lý môi trường huyện Thuận Thành cần phải có giải pháp tổng hợp quản lý, công nghệ để xử lý vấn đề ix THESİS ABSTRACT The thesis aims at evaluating the current state of heavy metals, including arsenic (As), Mercury (Hg), Cadmium (Cd), Copper (Cu), zinc (Zn) and lead (Pb), existing in agricultural soil of Thuan Thanh district, Bac Ninh province Applying the raw data collecting methods, the related syntherising data collecting methods, selecting samples sites, collecting sample, treating the data, compiling maps to get the goal The results show that agricultural soil in the district have high content of heavy metals in different levels Pb, Zn, As contents all are in low levels, comparing to the Soils and Fertilizers research Institute scale (2011), they are all below the thresholds But Hg and Cu contents in some sites have a high or slightly higher than the threshold given by QCVN 03 – 2008 BTNMT Base on these facts, evaluated the causes of these states, the related agencies in Thuan Thanh district need more solutions in administrative and technical works to deal with these situation x - Cảnh báo nguy cơ: So sánh kết phân tích hàm lượng KLN với QCVN 03-2008/BTNMT Đất SXNN huyện thuận thành chưa bị ô nhiễm KLN, giới hạn an toàn Một số điểm có hàm lượng có vượt qua QCVN ( ví dụ 5/23 mẫu có Cu >50ppm không sai số phép đo (10%) nên chưa thể khẳng định bị ô nhiễm mà điểm có nguy ô nhiễm lớn Cu: điểm thôn Thanh Bình - Xuân Lâm gần KCN Xuân Lâm (cách 50m), Đồng Đoài, Đồng Văn - Đại Đồng Thành cách lò gạch 120m canh tác chuyên màu, Hg (thôn Phủ Ninh Xá) Đánh giá nguy ô nhiễm mang tính cảnh báo điểm nghiên cứu có 21.7% sạch, lại 78.3% mức sơ nhiễm (tiến gần đến ngưỡng quy định QCVN 03/2008), xác định điểm cần phải cảnh báo ô nhiễm để có biện pháp ngăn ngừa xử lý phù hợp 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Điều kiện kinh tế xã hội huyện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát sinh chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt khu dân cư nguồn gây tích lũy KLN đất SXNN huyện Thuận Thành Các điểm có phản ứng chua đến chua nhiều pHH O (4.0-5.4) rơi vào điểm có canh tác lúa nước gần khu công nghiệp, làng nghề nhóm 1(50%) nhóm Có mẫu phản ứng kiềm 7.32; 7.39;7.1 thuộc Nhóm cấu lúa – màu Đánh giá chung: đất SXNN huyện Thuận Thành chưa bị ô nhiễm KLN, giới hạn an toàn Có 5/23 mẫu có hàm lượng Cu có nguy ô nhiễm thôn Thanh Bình Xuân Lâm, Đồng Đoài, Đồng Văn - Đại Đồng Thành 1/23 mẫu có Hg ngưỡng QCVN >0.5ppm (thôn Phủ - Ninh Xá) Các tiêu khác ( Pb, Zn, As, Cd) ngưỡng QCVN Hàm lượng Cu, Pb, Cd trung bình đất SXNN khu vực gần làng nghề KCN: nơi sử dụng nước tưới (nước thải) KCN, làng nghề (nhóm 1) cao nhất, sau đến nhóm 3, cuối nhóm Hàm lượng Hg cao nhóm đất SXNN chịu ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV (nhóm 3), Nhóm 2, cuối Có điểm ô nhiễm cục thôn Phủ - xã Ninh xá So sánh kết phân tích hàm lượng KLN với QCVN 03-2008/BTNMT So sánh kết phân tích hàm lượng KLN với QCVN 03-2008/BTNMT Đất SXNN huyện thuận thành chưa bị ô nhiễm KLN, giới hạn an toàn Đánh giá nguy ô nhiễm điểm nghiên cứu theo thang phân cấp Viện Thổ nhưỡng Nông hóa có 21.7% sạch, lại 78.3% mức sơ nhiễm Từ sơ đồ trạng ô nhiễm môi trường đất huyện Thuận Thành ta xác định điểm cần phải cảnh báo ô nhiễm: Cu: điểm thôn Thanh Bình - Xuân Lâm gần KCN Xuân Lâm (cách 50m), Đồng Đoài, Đồng Văn - Đại Đồng Thành cách lò gạch 120m canh tác chuyên màu, Hg (thôn Phủ - Ninh Xá) 61 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài thực đánh giá KLN tổng số với số lượng mẫu hạn chế Để đánh giá đầy đủ phục vụ cho công tác bảo vệ đất, quy hoạch quản lý hướng cần nghiên cứu thêm hàm lượng KLN linh động đất Cần có phương pháp đánh giá theo quy chuẩn, tiêu chuẩn để có sở khoa học cho việc phân loại mức độ ô nhiễm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Cục Bảo vệ Môi trường, 2003 Chất thải trình sản xuất vấn đề bảo vệ môi trường Nhà xuất Lao động, 2003 Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học đất, số 19/2003 http://thuanthanh.gov.vn/kinh-te/cum-cong-nghiep-tren-dia-ban-huyen-thuanthanh-15-1029.html http://www.bacninh.gov.vn/Zone/KHCNMoiTruong/BaoVeMoiTruong.html http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=7877&Page=4 Huỳnh Trường Giang (2008) KLN môi trường tác động tới động vật thủy sản, khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Lê Đức Lê Văn Khoa Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực Tạp chí khoa học đất số 14/ 2001 Lê Đức Trần Thị Tuyết Thu (2000), “Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb bèo tây rau muống đất bị ô nhiễm”, Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006) Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội 10 Lê Huy Bá, 1997, Sinh thái môi trường đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Lê Thị Anh Hằng, Phạm Minh Cường, Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển công ty Orion Hanel, tạp chí khoa học đất số 11/1999 12 13 14 15 16 Nguyễn Hữu Thành, Hồ Thị Lam Trà, 2003, nghiên cứu hàm lượng Zn đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Nguyễn Ngọc Nông, Hàm lượng nguyên tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đông Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học đất số 18/ 2003 Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2003), Bài giảng ô nhiễm đất biện pháp xử lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân Một số nghiên cứu kim loại nặng giới Tạp chí khoa học đất số 20/2004 Tạp chí Khoa học Phát triển (2010) Tuyển chọn số chủng vi khuẩn nấm rễ (AMF) có khả chuyển hóa hấp thu Cu, Pb, Zn cao để cải tạo đất ô nhiễm KLN (5) tr 832 - 842 63 17 18 19 20 21 Trần Công Tấu, Trần Công Khánh, Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng Tạp chí khoa học đất số 10/ 1998 Trịnh Quang Huy (2006) Bài giảng Tồn dư hóa chất nông nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998) Sổ tay phân tích Đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (2007) Báo cáo kết điều tra phân bón 2004 – 2007 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2011) Báo cáo kết đề tài “ Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải ô nhiễm kim loại nặng đất nước cho vùng chuyên canh rau miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long” Tiếng anh : 22 Alina Kabata-Pendias, Ph.D., D.Sc (2000).Trace elements in Soils and Plants Alina Kabata-Pendias 23 Canadian Council of Minister of the Environment (CCME) (1997) Recommadations canadienes pour la qualité des sols Mars 24 Ghosh, M., Singh, S.P (2005), "A review on phytoremediation of heavy metals and utilization of its byproducts", Applied ecology and environmental reserch, 3(1), pp 1-18 25 Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (1999) Heavy Metal Characterization of River Sediment in Ha Noi, Viet Nam Commun Soil Sci Plant Analý United States 26 Hồ Thị Lam Trà, Kazuhiko Egashira (2001) Status of Heavy metal inAgricultural Soils of Viet Nam Plant Nuts pp 419 – 422 27 Kabata-Pendias and H Pendias (1985) Trace Elements in Soils and Plants CRC Press, Inc Boca Raton, Florida 28 Nieboer E, Richardson DHS (1980) The replacement of the nondescript term “heavy metals” by a biologically and chemically significant classification of metal ions Environ Poll Series B - Chem Phys pp 3–26 29 Plant J.A., Raiswell R (1983), “Principles of environmental geochemistry”, Applied environmental geochemistry, Academic Press, London, pp – 39 64 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH pH KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THUẬN THÀNH Ký TT hiệu mẫu Tọa độ pH Kinh độ Vĩ độ Nhóm H2 O Kim loại nặng (mg/kg đất) KCl As Cd Hg Pb Zn Cu TT 07 106º 6' 43" 21º 3' 31" Hóa chất BVTV 6.49 5.44 8.22 0.46 0.13 21.10 53.70 25.89 TT 11 106º 5' 57" 21º 2' 45" Làng nghề 4.95 3.90 5.42 0.82 0.28 39.90 55.90 29.30 TT 15 106º 5' 13" 21º 3' 21" Khu công nghiệp 4.52 3.47 5.80 0.55 0.36 60.30 146.60 51.10 TT 35 106º 0' 22" 21º 4' 4" Hóa chất BVTV 4.95 8.88 1.97 0.45 40.27 97.81 48.78 TT 37 106º 2' 24" 21º 2' 57" CT Sinh hoạt 5.5 4.45 7.53 0.75 0.3 57.25 104.55 41.97 TT 38 106º 1' 16" 21º 4' 3" Hóa chất BVTV 5.39 4.34 9.02 0.18 0.34 51.90 128.60 40.23 TT 39 106º 3' 50" 21º 1' 19" CT Sinh hoạt 6.55 5.50 8.94 0.46 0.39 31.56 59.23 25.34 TT 42 106º 1' 48" 21º 2' 43" CT Sinh hoạt 5.57 4.52 8.84 0.62 0.33 32.48 58.18 20.43 TT 44 106º 3' 4" 21º 2' 8" Khu công nghiệp 6.83 5.78 9.19 0.85 0.24 44.41 58.22 32.61 10 TT 52 106º 1' 19" 21º 2' 15" Khu công nghiệp 5.57 4.52 4.50 0.74 0.48 35.45 98.80 30.03 11 TT 58 106º 5' 17" 21º 0' 38" Hóa chất BVTV 4.1 3.05 6.02 0.53 0.45 11.55 37.00 15.12 12 TT 62 106º 5' 38" 21º 3' 38" Khu công nghiệp 5.41 4.36 7.77 0.51 0.30 31.24 52.54 32.35 65 13 TT 93 106º 0' 43" 21º 1' 27" Khu công nghiệp 5.56 4.51 6.80 0.67 0.20 31.03 131.49 50.98 14 TT 96 106º 3' 32" 21º 4' 0" Hóa chất BVTV 7.32 6.27 1.85 0.76 0.40 52.20 122.78 50.81 15 TT 98 106º 7' 1" 21º 4' 5" Hóa chất BVTV 6.76 5.71 1.70 0.40 0.49 35.45 37.70 24.70 16 TT 99 106º 6' 58" 21º 4' 39" Hóa chất BVTV 7.2 6.15 3.62 1.17 0.06 56.33 134.03 55.58 17 TT 100 106º 6' 47" 21º 5' 13" Hóa chất BVTV 7.37 6.32 4.24 0.57 0.13 12.58 53.48 10.20 18 TT 130 106º 4' 52" 21º 3' 26" Hóa chất BVTV 6.86 5.81 5.88 0.26 0.32 56.03 130.13 35.72 19 TT 132 106º 4' 30" 21º 3' 44" Làng nghề 6.77 5.72 4.32 0.82 0.13 35.30 100.57 29.30 20 TT 134 106º 4' 26" 21º 4' 27" Hóa chất BVTV 7.1 6.05 6.49 0.76 0.33 52.03 116.53 52.23 21 TT 138 106º 4' 30" 21º 2' 27" Khu công nghiệp 5.83 4.78 5.09 0.85 0.33 43.23 56.40 35.00 22 TT 139 106º 4' 34" 21º 2' 14" CT Sinh hoạt 5.85 4.80 7.03 1.25 0.16 54.21 96.32 38.45 23 TT 146 106º 5' 28" 21º 1' 8" CT Sinh hoạt 5.8 4.75 10.20 0.49 0.58 5.03 16.45 5.32 Giá trị thấp nhất: 4.10 3.05 1.700 0.18 Giá trị cao nhất: 7.32 6.27 9.190 1.97 Giá trị trung bình: 6.507 0.71 Độ lệch chuẩn: 2.519 0.40 QCVN 03/2008; TCVN 1995 12.000 2.00 66 0.0640 0.4900 0.3238 0.1232 0.5000 11.55 37.00 15.12 60.30 146.60 55.58 39.53 86.07 35.95 13.60 38.23 12.65 70.00 200.00 50.00 PHỤ LỤC 2: ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THUẬN THÀNH TT Ký hiệu Kinh độ Vĩ độ Địa điểm mẫu TT 07 106º 6' 43" 21º 3' 31" Thôn Giữa, xã An Bình TT 11 106º 5' 57" 21º 2' 45" Thôn Cả, TT Hồ TT 15 106º 5' 13" 21º 3' 21" Thôn Cả, TT Hồ TT 35 106º 0' 22" 21º 4' 4" Thôn Đình Tổ, xã Đình Tổ TT 37 106º 2' 24" 21º 2' 57" Thôn Phương Quan, xã Trí Quả TT 38 106º 1' 16" 21º 4' 3" Thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ TT 39 106º 3' 50" 21º 1' 19" Thôn Quán Tranh, xã Nguyệt Đức TT 42 106º 1' 48" 21º 2' 43" Thôn Tư Thế, xã Trí Quả TT 44 106º 3' 4" 21º 2' 8" Thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương 10 TT 52 106º 1' 19" 21º 2' 15" Thôn Đức Hiệp, xã Xuân Lâm 11 TT 58 106º 5' 17" 21º 0' 38" Thôn Chè, xã Ninh Xá 12 TT 62 106º 5' 38" 21º 3' 38" Thôn Lạc Thổ, TT Hồ 13 TT 93 106º 0' 43" 21º 1' 27" Thôn Thanh Bình, xã Xuân Lâm 14 TT 96 106º 3' 32" 21º 4' 0" Thôn Đồng Đoài, xã Đại Đồng Thành 15 TT 98 106º 7' 1" 21º 4' 5" Thôn Thụy Mão, xã Mão Điền 16 TT 99 106º 6' 58" 21º 4' 39" Thôn Đại Mão, xã Hoài Thượng 17 TT 100 106º 6' 47" 21º 5' 13" Thôn Lam Cầu, xã Hoài Thượng 18 TT 130 106º 4' 52" 21º 3' 26" Thôn Tú Tháp, xã Song Hồ 19 TT 132 106º 4' 30" 21º 3' 44" Thôn Đông Hồ, xã Song Hồ 20 TT 134 106º 4' 26" 21º 4' 27" Thôn Đồng Văn, xã Đại Đồng Thành 21 TT 138 106º 4' 30" 21º 2' 27" Thôn Ngọc Khám, xã Gia Đông 22 TT 139 106º 4' 34" 21º 2' 14" Thôn Ngọc Khám, xã Gia Đông 23 TT 146 106º 5' 28" 21º 1' 8" Thôn Phủ, xã Ninh Xá 67 PHỤ LỤC 2: MỘT SÔ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Điều tra nông hộ Điều tra nông hộ Điều tra nông hộ Điều tra nông hộ 68 Phân tích ttrong phòng Công tác lấy mẫu đất Cảnh quan khu vực lấy mẫu Cảnh quan khu vực lấy mẫu (Vỏ BVTV 69 70 71 72 73 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HÀM LƯỢNG KLN THEO CÁC NHÓM MẪU Đơn vị ppm Ký hiệu Nhóm As mẫu TT 11 Làng nghề 5.42 TT 132 Làng nghề 4.32 TT 15 Khu công nghiệp 5.80 TT 44 Khu công nghiệp 9.19 TT 52 Khu công nghiệp 4.50 TT 62 Khu công nghiệp 7.77 TT 93 Khu công nghiệp 6.80 TT 138 Khu công nghiệp 5.09 Giá trị thấp nhất: 4.32 Giá trị cao nhất: 9.19 Giá trị trung bình: 6.11 Độ lệch chuẩn: 1.70 TT 07 Hóa chất BVTV 8.22 TT 35 Hóa chất BVTV 10 8.88 TT 38 Hóa chất BVTV 11 9.02 TT 58 Hóa chất BVTV 12 6.02 13 TT 96 Hóa chất BVTV 1.85 TT 98 Hóa chất BVTV 14 1.70 TT 99 Hóa chất BVTV 15 3.62 TT 100 Hóa chất BVTV 16 4.24 TT 130 Hóa chất BVTV 17 5.88 TT 134 18 Hóa chất BVTV 6.49 Giá trị thấp nhất: 1.70 Giá trị cao nhất: 9.02 Giá trị trung bình: 5.59 Độ lệch chuẩn: 2.70 TT 37 CT Sinh hoạt 19 7.53 TT 39 CT Sinh hoạt 20 8.94 TT 42 CT Sinh hoạt 21 8.84 TT 139 CT Sinh hoạt 22 7.03 TT 146 CT Sinh hoạt 23 10.20 Giá trị thấp nhất: 7.03 Giá trị cao nhất: 10.20 Giá trị trung bình: 8.51 Độ lệch chuẩn: 1.26 TT 74 Cd Hg Pb 0.82 0.82 0.55 0.85 0.74 0.51 0.67 0.85 0.51 0.85 0.73 0.13 0.46 1.97 0.18 0.53 0.76 0.40 1.17 0.57 0.26 0.76 0.18 1.97 0.71 0.53 0.75 0.46 0.62 1.25 0.49 0.46 1.25 0.71 0.32 0.28 0.13 0.36 0.24 0.48 0.30 0.20 0.33 0.13 0.48 0.29 0.11 0.13 0.45 0.34 0.45 0.40 0.49 0.06 0.13 0.32 0.33 0.06 0.49 0.31 0.15 0.30 0.39 0.33 0.16 0.58 0.16 0.58 0.35 0.15 39.90 35.30 60.30 44.41 35.45 31.24 31.03 43.23 31.03 60.30 40.11 9.58 21.10 40.27 51.90 11.55 52.20 35.45 56.33 12.58 56.03 52.03 11.55 56.33 38.94 17.91 57.25 31.56 32.48 54.21 5.03 5.03 57.25 36.11 21.06 Zn 55.90 100.57 146.60 58.22 98.80 52.54 131.49 56.40 0.13 0.48 0.29 0.11 53.70 97.81 128.60 37.00 122.78 37.70 134.03 53.48 130.13 116.53 0.06 0.49 0.31 0.15 104.55 59.23 58.18 96.32 16.45 0.16 0.58 0.35 0.15 Cu 29.30 29.30 51.10 32.61 30.03 32.35 50.98 35.00 29.30 51.10 36.33 9.28 25.89 48.78 40.23 15.12 50.81 24.70 55.58 10.20 35.72 52.23 10.20 55.58 35.93 16.26 41.97 25.34 20.43 38.45 5.32 5.32 41.97 26.30 14.74 ... nặng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành – Bắc Ninh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá trạng kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh - Phân loại. .. trường tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2014 – 2020 Vì việc thực đề tài Đánh giá trạng kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh cần thiết 1.1 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Đất sản xuất. .. Ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp giới 2.2.2 Ô nhiễm kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.3 Các nguồn gây tác động làm gia tăng hàm lượng KLN đất nông nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • THESİS ABSTRACT

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT

        • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONGĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.3. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG LÀM GIA TĂNG HÀM LƯỢNG KLNTRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.4. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

        • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆNTHUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH

            • 4.2. HIỆN TRẠNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

            • 4.3. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM VÀ CẢNH BÁO

            • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • 5.1. KẾT LUẬN

              • 5.2. KIẾN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • Tiếng việt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan