1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

161 2,3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Trang 1

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020

TP.HỒ CHÍ MINH - 2010

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG

Trang 2

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020

ĐƠN VỊ QUẢN LÝ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN

Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Nam

Chủ nhiệm đề án

Ngô Đức Chân

TP.HỒ CHÍ MINH - 2010

Trang 3

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA viii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN 4

1.1 - NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG 4

1.1.1 - Phần nghiên cứu bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ 4

1.1.2 - Điều tra hiện trạng 9

1.1.3 - Quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020 10

1.2 - KINH PHÍ THỰC HIỆN 10

1.3 - SẢN PHẨM GIAO NỘP 10

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 12

2.1 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 12

2.1.1 - Vị trí địa lý 12

2.1.2 - Địa hình 13

2.1.3 - Khí hậu 15

2.1.4 - Thuỷ văn và hải văn 16

2.1.5 - Thổ nhưỡng 16

2.1.6 - Hiện trạng sử dụng đất 17

2.2 - HIỆN TRẠNG DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG 18

2.2.1 - Dân số 18

2.2.2 - Kinh tế - xã hội 19

2.2.3 - Giao thông 19

2.3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 19

2.3.1 - Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 19

2.3.2 - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 20

2.3.3 - Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 21

Chương 3 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 22

3.1 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA 22

3.2 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 23

3.2.1 - Hệ thống nước mặt 23

3.2.2 - Chất lượng nguồn nước mặt 24

3.3 - TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 29

3.3.1 - Tổng quan về tình hình nghiên cứu tài nguyên NDĐ 29

3.3.2 - Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 31

3.3.3 - Đặc điểm các tầng chứa nước 34

3.3.4 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ 56

3.3.5 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt phân chia theo địa phương .66

3.3.6 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn phân chia theo địa phương .71

Chương 4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 75

4.1 - HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 75

4.1.1 - Khai thác đơn lẻ 75

4.1.2 - Hiện trạng khai thác NDĐ tập trung 83

4.2 - NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 89

Trang 4

4.3 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN TẠI 96

4.3.1 - Nguồn nước nhạt 96

4.3.2 - Nguồn nước lợ mặn 101

4.4 - XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KỲ QUY HOẠCH 101

4.4.1 - Các vấn đề về điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo, thông tin tài nguyên nước 101

4.4.2 - Các vấn đề về quản lý cấp phép, thanh tra và kiểm tra 103

4.4.3 - Các vấn đề về thể chế, năng lực quản lý 103

4.4.4 - Các vấn đề về truyền thông 104

4.4.5 - Các vấn đề về nguồn lực tài chính 104

4.4.6 - Các vấn đề về phát triển 105

Chương 5 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 106

5.1 - CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 106

5.1.1 - Phân vùng quy hoạch 106

5.1.2 - Căn cứ xây dựng mục tiêu quy hoạch 106

5.1.3 - Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ 106

5.1.4 - Vùng có triển vọng khai thác NDĐ 108

5.1.5 - Đánh giá triển vọng khai thác NDĐ theo địa phương 110

5.2 - XÁC ĐỊNH QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 114

5.2.1 - Quan điểm xây dựng giải pháp quy hoạch 114

5.2.2 - Mục tiêu quản lý khai thác tài nguyên nước NDĐ 115

5.3 - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ 115

5.3.1 - Mục tiêu tổng quát 115

5.3.2 - Mục tiêu cụ thể 115

Chương 6 QUY HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 121

6.1 - KHẢ NĂNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 121

6.1.1 - Thành phố Sóc Trăng 121

6.1.2 - Huyện Kế sách 121

6.1.3 - Huyện Long Phú 122

6.1.4 - Huyện Ngã năm 122

6.1.5 - Huyện ThạnhTrị 123

6.1.6 - Huyện Mỹ Tú 123

6.1.7 - Huyện Vĩnh Châu 124

6.1.8 - Huyện Mỹ Xuyên 124

6.1.9 - Huyện Cù Lao Dung 125

6.1.10 - Huyện Châu Thành 125

6.1.11 - Huyện Trần Đề 126

6.2 - QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 126

Trang 5

6.2.3 - Đánh giá tác động môi trường 130

6.3 - QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 131

6.3.1 - Mục tiêu 131

6.3.2 - Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ 131

6.3.3 - Các hoạt động xã thải vào nguồn NDĐ 132

6.3.4 - Phân vùng bảo vệ nước dưới đất 132

6.3.5 - Bảo vệ số lượng NDĐ nhạt 133

6.3.6 - Bảo vệ chất lượng nước nhạt 133

6.4 - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 133

6.4.1 - Gỉai pháp quy hoạch 133

6.4.2 - Tổ chức thực hiện 140

KẾT LUẬN 146

TÀI LIỆU THAM KHẢO 148

SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN 150

Trang 6

Cục ĐC&KSVN Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công

[1], [2], Số hiệu tài liệu tham khảo

Trang 7

Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu 4

Bảng 1.2 - Thống kê số lượng mẫu theo huện/thành phố 5

Bảng 1.3 - Thống kê chi phí thực hiện dự án theo quyết định phê duyệt của UBND tỉnh Sóc Trăng 10

Bảng 3.1 - Độ mặn lớn nhất trong năm(tháng 5) từ 2002 - 2010 25

Bảng 3.2 - Thành phần vi sinh nước mặt tại một số điểm phân tích 26

Bảng 3.3 - Bảng phân chia mức độ chứa nước 33

Bảng 3.4 - Kết quả múc nước thí nghiệm trong các giếng đào tầng chứa nước qh 34

Bảng 3.5 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qh 35

Bảng 3.6 - Thành phần hóa học của nước nhạt trong các giồng cát 35

Bảng 3.7 - Thành phần hóa học của nước mặn trong các giồng cát 35

Bảng 3.8 - Thành phần hóa học của nước nhạt của tầng chứa nước qh bị phủ 36

Bảng 3.9 - Thành phần hóa học của nước mặn của tầng chứa nước qh bị phủ 36

Bảng 3.10 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp3 37

Bảng 3.11 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3 37

Bảng 3.12 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước qp2-3 38

Bảng 3.13 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp2-3 40

Bảng 3.14 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp2-3 42

Bảng 3.15 - Thành phần hóa học nước lợ - mặn của tầng chứa nước qp2-3 42

Bảng 3.16 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp1 44

Bảng 3.17 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp1 45

Bảng 3.18 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước qp1 45

Bảng 3.19 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n2 46

Bảng 3.20 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước n2 48

Bảng 3.21 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n22 48

Bảng 3.22 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n2 50

Bảng 3.23 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n21 51

Bảng 3.24 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n1 52

Bảng 3.25 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước n13 53

Bảng 3.26 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n1 54

Bảng 3.27 - Chiều sâu phân bố các thành tạo rất nghèo nước 56

Bảng 3.28 - Bề dày các thành tạo rất nghèo nước 56

Bảng 3.29 - Diện phân bố nhạt trong từng tầng chứa nước 57

Bảng 3.30 - Thống kê đặc điểm phân bố các tầng chứa nước 58

Bảng 3.31 - Kết quả xác định giá Δh theo tài liệu quan trắc động thái 61

Trang 8

Bảng 3.34 - Kết quả tính trữ lượng khai thác NDĐ mặn 64

Bảng 3.35 - Phân cấp trữ lượng khai thácNDĐ tỉnh Sóc Trăng (m3/ngày) 65

Bảng 3.36 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt theo từng địa phương 68

Bảng 3.37 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt 68

Bảng 3.38 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn theo từng địa phương 71

Bảng 3.39 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn 71

Bảng 4.1 - Kết quả điều tra hiện trạng khai thác NDĐ theo đơn vị hành chánh (không tính các công trình khai thác tập trung) 76

Bảng 4.2 - Số lượng công trình khai thác NDĐ theo tầng chứa nước 76

Bảng 4.3 - Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước 77

Bảng 4.4 - Tổng lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương 77

Bảng 4.5 - Mật độ khai thác NDĐ theo tầng chứa nước 78

Bảng 4.6 - Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh 79

Bảng 4.7 - Tổng hợp phân chia mật độ công trình khai thác NDĐ (theo đơn vị hành chánh) 80

Bảng 4.8 -Bảng tổng hợp diện tích vùng không khai thác 82

Bảng 4.9 - Các công trình cấp nước trong tỉnh Sóc Trăng 83

Bảng 4.10 - Thống kê hiện trạng hệ thống giếng khai thác tập trung do Chi cục Phát triển nông thôn quản lý đến tháng 9/2010 86

Bảng 4.11 - Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng 91

Bảng 4.12 - Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người) 92

Bảng 4.13 - Thống kê khu công nghiệp đã được phê duyệt của tỉnh Sóc Trăng 92

Bảng 4.14 - Thống kê các cụm công nghiệp của tỉnh Sóc Trăng 93

Bảng 4.15 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày) 93

Bảng 4.16 - Thống kê tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu công nghiệp 93

Bảng 4.17 - Nhu cầu sử dụng nước của các khu công nghiệp 94

Bảng 4.18 - Hiện trạng sử dụng nước toàn tỉnh Sóc Trăng 94

Bảng 4.19 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh họat của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) 95

Bảng 4.20 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) 95

Bảng 4.21 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) 96

Bảng 4.22 - Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương 97

Bảng 4.23 - Trữ lượng khai thác tiềm năng của tính Sóc Trăng theo tầng chứa nước 98 Bảng 4.24 - Mật độ khai thác theo từng địa phương 99

Trang 9

Bảng 5.1 - Bảng thống kê diện tích các khu vực triển vọng khác nhau 110

Bảng 5.2 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ TP Sóc Trăng 111

Bảng 5.3 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Kế Sách 111

Bảng 5.4 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Long Phú 111

Bảng 5.5 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Ngã Năm 112

Bảng 5.6 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Thạnh Trị 112

Bảng 5.7 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ Mỹ Tú 112

Bảng 5.8 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Vĩnh Châu 113

Bảng 5.9 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên 113

Bảng 5.10 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Cù Lao Dung 113 Bảng 5.11 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Châu Thành .114

Bảng 5.12 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề 114

Bảng 5.13 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2015 116

Bảng 5.14 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2020 117

Bảng 5.15 - Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) 118

Bảng 6.1 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP Sóc Trăng 121

Bảng 6.2 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Kế Sách 122

Bảng 6.3 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Long Phú 122

Bảng 6.4 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm 123

Bảng 6.5 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Thạnh Trị 123

Bảng 6.6 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú 124

Bảng 6.7 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Vĩnh Châu 124

Bảng 6.8 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Xuyên 125

Bảng 6.9 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Cù Lao Dung 125

Bảng 6.10 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành 126

Bảng 6.11 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề 126

Bảng 6.12 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2015 127

Bảng 6.13 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho các nhu cầu của giai đoạn 2015 128

Bảng 6.14 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2020 129

Bảng 6.15 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho các nhu cầu của giai đoạn 2020 129

Bảng 6.16 - Trữ lượng khai thác NDĐ cần bảo vệ 133

Bảng 6.17 - Danh mục các dự án cần thực hiện 143

Trang 10

Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng 12

Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng 13

Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng 14

Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009 15

Hình 3.1 - Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau 22

Hình 3.2 - Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng 23

Hình 3.3 - Phân chia các thành tạo địa chất theo dạng tồn tại của NDĐ 32

Hình 3.4 - Mực nước tầng chứa nước qh 36

Hình 3.5 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp3 38

Hình 3.6 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp3 39

Hình 3.7 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp2-3 41

Hình 3.8 - Mực nước tầng chứa nước qp2-3 43

Hình 3.9 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp1 45

Hình 3.10 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1 46

Hình 3.11 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n22 47

Hình 3.12 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n2 49

Hình 3.13 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n21 50

Hình 3.14 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n21 52

Hình 3.15 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n1 53

Hình 3.16 - Mực nước tầng chứa nước n13 55

Hình 3.17 - Sơ đồ xác định giá trị cung cấp thấm theo tài liệu quan trắc động thái mực nước (theo N.N Bindeman) 60

Hình 5.1 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 109

Hình 6.1 - Cấu trúc các kiểu lỗ khoan khai thác 136

Trang 11

MỞ ĐẦU

Tỉnh Sóc Trăng là một trong những trung tâm phát triển mạnh mẽ về kinh tế

và văn hóa của cả nước Sự phát triển này đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu vềnước sạch phục vụ các lĩnh vực sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại vàcông cộng là vô cùng to lớn và ngày càng gia tăng Vai trò của NDĐ trong sự pháttriển của tỉnh là không nhỏ, đặc biệt khi nó là nguồn cung cấp chủ yếu cho các địaphương và khu công nghiệp

Báo cáo “Kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ

tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020” do Sở TN&MT tỉnh Sóc

Trăng chủ trì thực hiện và đơn vị thực hiện là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tàinguyên nước miền Nam nhằm xây dựng cơ sở khoa học đáp ứng nhu cầu về quản

lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên NDĐ bền vững, phục vụ đắc lực cho công cuộcphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng

Cơ sở pháp lý

Đề án được thực hiện dựa trên các văn bản pháp lý chủ yếu sau:

- Luật tài nguyên nước ngày 20/5/1998;

- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định việc thi hành Luật tài nguyên nước;

- Quyết định số 13/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất;

- Quyết định số 14/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng;

- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT, ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

- Nghị quyết số 21/2006/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc Trăng(Khóa VII, kỳ họp thứ 9) ban hành ngày 09/12/2006 về Chương trình Phát triển bềnvững tỉnh Sóc Trăng giai đọan 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

- Quyết định 50/2006/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành ngày

25 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành Chương trình Phát triển bền vững tỉnh SócTrăng giai đọan 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

- Công văn 739/STNMT-KS của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc

Trăng về việc: “Tư vấn lập dự án quy hoạch tài nguyên nước ngầm trên địa bàn

tỉnh Sóc Trăng”, ngày 17 tháng 10 năm 2008.

- Công văn số 48/CTUBND-HC của UBND Tỉnh về việc chấp thuận cho SởTN&MT lập dự án quy hoạch tài nguyên NDĐ đến năm 2020 tỉnh Sóc Trăng

Trang 12

- Quyết định số 468/QĐHC-CTUBND ngày 22/4/2009 của Chủ tịch UBNDtỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí lập Quy hoạch tàinguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.

- Quyết định số 1473/QĐHC-CTUBND ngày 04/11/2009 của Chủ tịchUBND tỉnh Sóc Trăng về việc điều chỉnh dự toán kinh phí lập Dự án Quy hoạch tàinguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

- Quyết định số 178/QĐ-STN&MT ngày 22/12/2009 của giám đốc SởTN&MT tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt kết quả chỉ định Gói thầu tư vấn lập Quyhoạch tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

- Hợp đồng kinh tế số 15/HĐKT-STNMT, ngày 23 tháng 12 năm 2009 giữa

Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng và Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam vềviệc lập quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăngđến năm 2020

Mục tiêu

- Điều tra bổ sung và đánh giá chất lượng và trữ lượng nguồn NDĐ

- Điều tra hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ

- Quy hoạch khai thác NDĐ đến năm 2020

- Đào tạo chuyển giao công nghệ

Nhiệm vụ

- Điều tra bổ sung các dạng công tác; thu thập tài liệu, lộ trình khảo sát bổsung, lấy và phân tích các loại mẫu, đo sâu điện trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng

- Biên hội lập các bản đồ chuyên môn tỉ lệ 1:50.000 tỉnh Sóc Trăng

- Cập nhật cơ sở dữ liệu ĐCTV tỉnh Sóc Trăng

- Xây dựng mô hình dòng chảy NDĐ tỉnh Sóc Trăng

- Tổ chức thực hiện điều tra hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ trong toàntỉnh Sóc Trăng

- Lập quy hoạch khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Vùng nghiên cứu là toàn bộ tỉnh Sóc

Trăng có diện tích là 3.311,76km2 Đối tượng nghiên cứu là hệ thống NDĐ và cácnhân tố tự nhiên hoặc nhân tạo ảnh hưởng đến tài nguyên NDĐ

Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Để bổ sung thêm tài liệu ĐCTV đề án đã tiến hành các phương pháp ĐCTVtruyền thống: thực địa, thu thập tài liệu, lấy và phân tích mẫu nước, đo sâu điện

- Điều tra lấy ý kiến thực tế nhằm thu thập đầy đủ thông tin về hiện trạngkhai thác sử dụng tài nguyên NDĐ

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu thông qua việc thu thập tài liệu, tổng hợp,phân tích và đánh giá

Trang 13

- Ứng dụng công nghệ thông tin thông qua các phần mềm chuyên môn trongtính toán, xử lý số liệu, trình bày kết quả nghiên cứu.

Tham gia thực hiện bao cáo gồm:

- ThS Ngô Đức Chân, chủ nhiệm đề án

- ThS Bùi Tiến Bình - KS Nguyễn Manh Hà

- CN Đỗ Thị Thanh Hoa - ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh

- KS Nguyễn Thị Hợi - KS Hoàng Văn Vinh

- CN Trịnh Quang Trung

Quá trình thực hiện đã được sự hợp tác, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiếncủa Phòng Tài nguyên nước (Sở TN&MT) và các Sở, Ban, Ngành liên quan

Trang 14

Chương 1

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN

1.1 - NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG

1.1.1 - Phần nghiên cứu bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ

1.1.1.1 - Thu thập tài liệu

Nội dung thực hiện:

- Thu thập tài liệu

- Tổng hợp xử lý số liệu

Khối lượng thực hiện:

- Thu thập tài liệu: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%)

- Tổng hợp xử lý số liệu: 0,5 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%)

Đánh giá chung: đầy đủ tài liệu và đạt yêu cầu đưa vào sử dụng cho đề án.

1.1.1.2 - Lộ trình khảo sát bổ sung

Nội dung thực hiện

Các lộ tình khảo sát bổ sung được thực hiện từ ngày 10 tháng 1 năm 2010đến ngày 30 tháng 5 năm 2010, bao bồm các nhiệm vụ chính sau:

- Xác định diện phân bố các tầng chứa nước trên mặt

- Xác định các vị trí có thể lấy mẫu độ hạt và mẫu nước

- Lập các mặt cắt ngang, mô tả địa tầng, đo vận tốc dòng chảy, đo mực nước

và điều tra mực nước lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình

Kết quả thực hiện

Đã thực hiện 10 hành trình đi qua 11 huyện/thành phố Mỗi hành trình gồm 4

- 8 lộ trình Tổng số điểm khảo sát: 541 điểm (trong đó: 462 lỗ khoan, 15 giếng đào,

50 nước mặt và 14 điểm địa chất

Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu

TT Huyện/ thànhphố Các lọai điểm khảo sát

Tổng Lỗ khoan Nước mặt Giếng đào Địa chất

Trang 15

TT Huyện/ thànhphố Các lọai điểm khảo sát

Tổng Lỗ khoan Nước mặt Giếng đào Địa chất

Khối lượng thực hiện: 0,75 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

1.1.1.3 - Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu

Nội dung thực hiện:

- Lấy mẫu và phân tích thành phần hạt xác định hệ số thấm của vật liệu đáycác sông rạch

- Lấy mẫu và phân tích mẫu nước nhằm xác định chất lượng nước NDĐ tạicác lỗ khoan khai thác

Khối lượng thực hiện:

- Lấy và phân tích mẫu đất: 45 mẫu (đạt tỉ lệ 100%)

- Lấy và phân tích mẫu nước: 49 mẫu (đạt tỉ lệ 117%)

Bảng 1.2 - Thống kê số lượng mẫu theo huện/thành phố

TT Huyện/ TP ĐấtLấy mẫuNước

Trang 16

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

Kết quả thực hiện lộ trình khảo sát bổ sung, lấy và phân tích mẫu thể hiệnqua các sản phẩm:

- Sổ Nhật ký lộ trình : 7 quyển

- Bản đồ Lộ trình khảo sát thực địa tỷ lệ 1/50.000

- Tập Phiếu gửi mẫu và Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nước

- Tập Phiếu gửi mẫu và Kết quả phân tích thành phần hạt các mẫu đất

- Báo cáo kết quả Lộ trình khảo sát bổ sung

1.1.1.4 - Phân tích mẫu chlor

Nội dung thực hiện: phân tích hàm lượng chlor ngoài trời hiện trường tại các

lỗ khoan khai thác

Công tích này được thực hiện kết hợp trong quá trình điều tra hiện trạng khaithác NDĐ

Khối lượng thực hiện: 2157 mẫu/2.000 mẫu (đạt tỉ lệ 108,3%).

Tổng số điểm thí nghiệm phân tích hàm lượng clo tại các lỗ khoan khai thác

sử dụng nước dưới đất của toàn tỉnh Sóc Trăng là 2157 điểm

Theo chiều sâu khai thác có:

- 55 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở các giếng đào độ sâu nhỏ hơn 10m

- 300 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu nhỏ hơn 90m

- Có 1.738 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu từ 90m – 120m

- Có 59 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu từ 120m - 400m

- Có 5 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu lớn hơn 400m

Phân theo hàm lượng chlor:

- Số điểm có hàm lượng clo nhỏ hơn 290 (mg/l) là 1.936 điểm

- Số điểm có hàm lượng clo lớn hơn 290 (mg/l) là 221 điểm:

Kết quả phân tích hàm lượng clo hiện đã vạch được ranh giới nước mặn vànước nhạt theo các cấp độ sâu lên bản đồ

Đánh giá chung: Công tác lấy và phân tích mẫu chlor hiện trường đạt yêu

Trang 17

- Bản đồ kết quả phân tích hàm lượng clo hiện trường tại các lỗ khoan khaithác sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1: 50 000.

1.1.1.5 - Đo sâu điện

Nội dung thực hiện:

- Thực hiện các tuyến đo sâu điện nhằm kiểm tra và xác định chính xác ranhgiới mặn các tầng chứa nước nhằm xác định diện phân bố nước nhạt của các tầngchứa nước hiện có: 80điểm/ 80 điểm (đạt tỷ lệ 100%)

- Thu thập các tài liệu đo sâu điện hiện có

Sản phẩm giao nộp:

Tài liệu gốc:

Tập 1: Tài liệu địa vật lý lỗ khoan thu thập

Tập 2: Phiếu đo sâu điện đối xứng ngoài trời"

Bản vẽ:

Bản vẽ số 1-1: Bản đồ kết quả địa vật lý

Bản lời:

Phụ lục 1a: Báo cáo kết quả địa vật lý

Phụ lục 1b: Phụ lục báo cáo kết quả địa vật lý

Nội dung gồm:

Phụ lục 1b-1: Các bảng số liệu

+ Phụ lục 1b-1-1: Bảng số liệu đo sâu điện đối xứng thuộc dự án

+ Phụ lục 1b-1-2: Bảng số liệu đo sâu điện đối xứng thu thập

Phụ lục 1b-2: Các hình vẽ

+ Hình 1÷Hình 26: 26 biểu đồ tổng hợp địa vật lý lỗ khoan

+ Hình 27÷Hình 31: 04 thiết đồ tổng hợp địa điện các tuyến T1÷T4

Đánh giá chung: Đã yêu cầu

1.1.1.6 - Biên hội và lập các bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1:50.000

Nội dung thực hiện:

- Biên hội Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ 1:50.000 và các mặt cắt

Trang 18

- Lập Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ1:50.000.

Khối lượng thực hiện:

- Biên hội Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ 1:50.000 và 6 mặt cắt: 2tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%)

- Lập Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ1:50.000: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%)

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu sử dụng cho dự án.

1.1.1.7 - Số hóa bản đồ

Nội dung thực hiện:

- Chỉnh lý bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000

- Thể hiện và in các loại bản đồ trong toàn dự án

- Phục vụ các nghiên cứu khác trong toàn dự án khi có yêu cầu

bản đồ ≈ 20 mảnh (đạt tỉ lệ 100%)

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu.

1.1.1.8 - Cập nhật cơ sơ dữ liệu ĐCTV

Nội dung thực hiện:

- Tính toán chỉnh lý số liệu và chuyển đổi tọa độ về hệ tọa độ VN2000

- Nhập dữ liệu

Khối lượng thực hiện: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 117%).

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

1.1.1.9 - Xây dựng mô hình dòng chảy NDĐ

Nội dung thực hiện:

- Chuẩn bị dữ liệu nhập

- Nhập dữ liệu

- Hiệu chỉnh mô hình

- Vận hành mô hình theo các phương án khai thác

- Báo cáo chuyên đề xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất tỉnh SócTrăng

- Chuyển giao mô hình

Khối lượng thực hiện: 3 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

1.1.1.10 - Báo cáo đánh giá tài nguyên NDĐ

Nội dung thực hiện:

Trang 19

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu thực hiện báo cáo kết quả nhằm cung cấpđầy đủ những thông tin chuyên môn cho công tác quy hoạch khai thác sử dụng tàinguyên nước.

Khối lượng thực hiện: 01 báo cáo (đạt tỉ lệ 100%).

Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

1.1.2 - Điều tra hiện trạng

Nội dung thực hiện: Điều tra hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ.

Khối lượng thực hiện:Tổng số phiếu điều tra hiện trạng khai thác sử dụng

NDĐ của toàn tỉnh Sóc Trăng là 8.622 phiếu/8.000 phiếu điều tra (đạt tỉ lệ107,8%)

Tổng số công trình hiện đang khai thác sử dụng NDĐ phục vụ ăn uống, sinhhoạt và sản xuất tại 109 xã, phường, thị trấn đến hết tháng 5 năm 2010 là 79.981giếng, trong đó:

Giếng khoan khai thác sử dụng NDĐ là: 79.177 giếng

Giếng đào hiện đang khai thác sử dụng NDĐ là 804 giếng

Ngoài ra các công tác thu thập tài liệu cho kết quả 45 giếng khai thác tậptrung ở 16 nhà máy nước trong toàn tỉnh Sóc Trăng ( số liệu tháng 07 / 2010 do

“Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng” cấp)

Các công trình hiện khai thác sử dụng nước dưới đất phân bố không đồngđều trên diện tích toàn tỉnh cũng như ở các huyện, thị, thành phố và các xã, phường,thị trấn Khối lượng giếng khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức độ pháttriển kinh tế xã hội, loại hình sản xuất và mức độ bao phủ của các hệ thống cungcấp nước của từng địa phương

- Mật độ công trình khai thác so với diện tích (giếng/km2) của toàn tỉnh là24,151 giếng/km2

- Mật độ công trình khai thác so với số hộ dân (giếng/hộ) của toàn tỉnh là0,61 giếng/hộ

Kết quả điều tra cho thấy toàn bộ 109 xã, phường của tỉnh Sóc trăng có sửdụng NDĐ phục vụ các nhu cầu của cuộc sống, trong đó TP Sóc Trăng có số cáccông trình khai thác NDĐ của dân cư là ít nhất do các hệ thống cấp nước sạch tậptrung của các trạm cấp nước đã cấp nước tới đa số các hộ dân trong khu vực

Quá trình thực hiện công tác điều tra hiện trạng đã được Ban chủ nhiệm đề

án đã tiến hành kiểm tra hai lần tại thực địa Điều này rất hữu ích vì đã kịp thời điềuchỉnh theo số liệu thực tế và bổ sung những thông tin thiếu sót

Trang 20

- Bản đồ kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh SócTrăng, tỷ lệ 1: 50 000.

- Báo cáo kết quả

Đánh giá chung: Đầy đủ số liệu, đáp ứng yêu cầu của đề án

1.1.3 - Quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020

Nội dung thực hiện

- Phân vùng triển vọng khai thác: xác định phạm vi và đặc điểm của từngvùng, tiểu vùng (ranh giới, đặc điểm nguồn nước, địa hình, đơn vị hành chánh, dâncư)

- Tính toán nhu cầu sử dụng NDĐ hiện tại và tương lai (2010, 2015 và 2020)theo các tiêu chuẩn và tiêu chí lựa chọn cho từng giai đoạn

- Tính toán khả năng khai thác tối đa của nguồn NDĐ theo tài liệu có

- Xây dựng các phương án quy hoạch cấp nước (chọn tầng chứa nước,phương thức, loại hình, công nghệ, quy mô khai thác và xác định vùng thiếu nước)

- Dự tính hiệu quả các giải pháp khai thác trong từng kỳ quy hoạch

Sản phẩm:

- Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020

- Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 (gồm 2 bảnđồ: Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bố tài nguyên NDĐ và Bản đồ bảo vệ tàinguyên NDĐ)

1.2 - KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí thực hiện dự án là 1.118.129.795đồng (Một tỉ một trăm bốn mươitám triệu một trăm hai mươi chín ngàn bày trăm chín mươi lămđồng)

Bảng 1.3 - Thống kê chi phí thực hiện dự án theo quyết định phê duyệt

của UBND tỉnh Sóc Trăng

1.3 - SẢN PHẨM GIAO NỘP

Phần điều tra bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ

1- Báo cáo kết quả đánh giá tài nguyên NDĐ: 06 báo cáo

Trang 21

2- Các bản đồ chuyên môn:

- Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 và mặt cắt: 06 bộ

- Bản đồ triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000: 06 bản đồ

Phần điều tra hiện trạng

1- Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng: 06 báo cáo

2- Bản đồ hiện trạng khai thác: 06 bản đồ

4- Toàn bộ phiếu điều tra: 01 bộ

Phần quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến 2020

1- Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020: 06 báo cáo.2- Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ: 06 bản đồ

Kèm theo là 01 bộ đĩa DVD lưu trữ toàn bộ các sản phẩm nêu trên

- Phần mềm GMS 3.1: xây dựng và vận hành mô hình dòng chảy NDĐ phục

vụ công tác quản lý tài nguyên NDĐ

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án: 1 báo cáo

Trang 22

- Từ 09o14’ đến 09o56’ vĩ độ Bắc

- Từ 105o30’ đến 106o20’ kinh độ Đông

Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng

Trang 23

Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng

2.1.2 - Địa hình

Sóc trăng có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, địa hình bao gồm phầnđất bằng xen kẽ những vùng trũng và các giồng cát Toàn bộ tỉnh Sóc Trăng nằm ởphía Nam của vùng cửa sông Hậu, cao độ địa hình thay đổi trong khoảng 0,2 - 2m

so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 - 1,0m Địa hìnhcủa tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vàophía trong, từ biển Đông và kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với những giồng đấtven sông, biển

Tỉnh Sóc Trăng nhìn chung có địa hình trũng thấp bao gồm 3 dạng:

- Đồng bằng tích tụ ven sông: chiếm phần lớn diện tích tỉnh Sóc Trăng, độcao địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 1,5m

- Đồng bằng tích tụ ven biển: chiếm phần nhỏ diện tích từ Lịch Hội Thượngđến Vĩnh Châu, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 2,0m

Trang 24

- Các giồng cát cổ: phân bố thành từng dải hình cánh cung kéo dài theohướng song song bờ biển, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 1,5 - 2,0m.

Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các sông rạch và kênhmương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển cho nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễmmặn), nhất là vào mùa khô

Địa hình vùng biển ven bờ có sự phân bậc rõ rệt ở 3 mức độ sâu:

Độ sâu từ 0 - 10m nước: nhìn chung địa hình khá thoải và bằng phẳng Khuvực cửa sông có địa hình khá phức tạp, thay đổi theo mùa do tương tác động lựcsông biển, có nhiều cồn và doi cát ngầm đan xen với các luồng lạch

Độ sâu từ 10 - 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửasông (phía Đông Bắc) dốc hơn phía Tây Nam Đây là giới hạn ngoài của khu vựclắng đọng trầm tích hiện đại và vì thế địa hình thường thay đổi theo thời gian

Độ sâu 20 - 30m nước: địa hình khá thoải và rộng, có nhiều sóng cát, một sốkhu vực phân bố các cồn ngầm thoải

Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng

Trang 25

2.1.3 - Khí hậu

Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo

và chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa khô bắtđầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 26,6ºC (năm 2008), nhiệt độ cao nhấttrong năm vào tháng 4 (28,2ºC) và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (25,4ºC)

Nắng: Tổng lượng bức xạ trung bình trong năm tương đối cao, đạt 140 150kcal/cm2 Tổng giờ nắng bình quân trong năm 2.292,7 giờ (khoảng 6,28giờ/ngày), cao nhất thường vào tháng 3 là 282,3 giờ, thấp nhất thường vào tháng 9

-là 141,5 giờ

Mưa: lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 2.230mm, chênh lệch lớntheo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khô rất ít, có tháng khôngmưa

Độ ẩm: Độ ẩm trung bình cả năm là 84% (cao nhất 89% vào mùa mưa, thấpnhất 75% vào mùa khô)

Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009

Gió: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có các hướnggió chính như sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam và gió được chia làm 2mùa rõ rệt là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam Mùa mưa chịu ảnh hưởngcủa gió mùa Tây Nam là chủ yếu; còn mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc là chủ yếu với tốc độ gió trung bình là 1,77m/s

Các yếu tố khác: Tỉnh Sóc Trăng nằm trong khu vực rất ít gặp bão Theo tàiliệu về khí tượng thủy văn ghi nhận, trong 100 năm qua chỉ có 2 cơn bão đổ bộ vàoSóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại rất lớn Những năm gần đây, lốc thườngxảy ra ở Sóc Trăng Lốc tuy nhỏ nhưng cũng gây ảnh hưởng đến sản xuất và đờisống của nhân dân

BIỂU ĐỒ CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG

Mưa (mm) Bốc hơi (mm) Độ ẩm (%)

Trang 26

2.1.4 - Thuỷ văn và hải văn

Nguồn nước mặt của tỉnh Sóc Trăng tương đối dồi dào với hệ thống kênhrạch chằng chịt, gồm một số sông, kênh chính:

-Sông Hậu: chảy dọc theo ranh giới phía Đông của tỉnh, với chiều dài

khoảng 60km Sông Hậu đổ ra biển theo hai cửa Trần Đề và Định An, là nguồncung cấp nước ngọt chính cho tỉnh, song cũng là đường mặn biển Đông xâm nhậpvào

-Sông Mỹ Thanh: có mặt cắt khá rộng, chiều rộng trung bình khoảng 200m,

chiều sâu trung bình từ 11,5 - 14m

-Kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp: nối liền sông Hậu, chạy dài theo ranh giới

phía Bắc của tỉnh, là trục dẫn nước ngọt quan trọng Đoạn chảy qua địa phận tỉnhSóc Trăng có chiều rộng trung bình từ 60 - 90m, sâu 4 - 8m

Sông rạch tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng ảnh hưởng của chế độ bán nhậttriều không đều, cao độ mực nước của hai đỉnh triều và hai chân triều không bằngnhau, biên độ triều trung bình từ 194 - 220cm

Nguồn nước trên hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng là kết quả của sự phatrộn giữa lượng mưa tại chỗ, nước biển và nước thượng nguồn sông Hậu đổ về.Dòng của sông Hậu khá mạnh vào mùa mưa, đây cũng là thời kỳ mùa lũ ở sôngHậu Dòng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s

Do ảnh hưởng bởi dòng thủy triều và hải triều nên nước trên sông bị nhiễmvào mùa khô, vào mùa mưa nước sông được ngọt hóa Phần sông rạch giáp biển bịnhiễm mặn quanh năm, do đó không thể phục vụ tưới cho nông nghiệp, nhưng bùlại nguồn nước mặn, lợ ở đây tạo thuận lợi trong việc nuôi trồng thủy sản

Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 02 cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo 02con sông lớn Trần Đề, Định An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể baogồm cá đáy, cá nổi và tôm Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tếbiển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông - lâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển,thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển

Chế độ thuỷ văn vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông,dòng chảy sông Hậu và mưa nội đồng Thuỷ triều biển Đông có biên độ lớn nênvùng ven biển, ven cửa sông Hậu có biên độ 1,5 m đến 3,0m Tuy nhiên khi vào sâutrong nội đồng biên độ giảm nên chỉ có biên độ khoảng 0,5 - 1,5m vào mùa khô và0,3m - 0,7m vào mùa mưa Sự tác động mạnh của thuỷ triều đã kéo theo sự xâmnhập mạnh mẽ của nước mặn vào tỉnh Sóc Trăng theo các hướng truyền chính là từsông Mỹ Thanh và vào các kênh rạch thông với cửa sông Hậu

Với chế độ thuỷ văn này cũng tạo điều kiện cho việc thau chua, rửa mặn vàcải tạo môi trường nước mặt Tuy nhiên, nếu không có hệ thống công trình quản lý

và vận hành tốt thì mặn có thể xâm nhập sâu vào trong nội đồng

2.1.5 - Thổ nhưỡng

Tỉnh Sóc Trăng có tổng diện tích đất tự nhiên là 331.176,29 ha Đất đai củaSóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước, cây công

Trang 27

nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành, tỏi và cácloại cây ăn trái như bưởi, xoài, sầu riêng

Đất đai Sóc Trăng có thể chia thành 6 nhóm chính: Nhóm đất cát có 8.491

ha, bao gồm các giồng cát tương đối cao từ 1,2 - 2 m thành phần cơ giới nhẹ, chủyếu là cát mịn đến cát pha đất thịt, có thể trồng một số loại rau màu; nhóm đất phù

sa có 6.372 ha thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái đặc sản, nhómđất giây có 1.076 ha, ở vùng thấp, trũng, thường trồng lúa một vụ; nhóm đất mặn có158.547 ha có thể chia ra làm nhiều loại: đất mặn nhiều, đất mặn trung bình, đấtmặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước (ngập triều) trong đó đất mặn nhiều chiếm diện tíchlớn 75.016 ha thích hợp với việc trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệpngắn, dài ngày ; các loại đất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết hợp với nuôi trồngthuỷ sản; nhóm đất phèn có 75.823 ha, trong đó chia ra làm 2 loại đất phèn hoạtđộng và đất phèn tiềm tàng, sử dụng loại đất này theo phương thức đa canh, trồnglúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm đất nhân tác có 46.146 ha

Mặc dù còn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên như thiếu nước ngọt và bịxâm nhập mặn trong mùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhưng việc sử dụngđất ở Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông, ngư nghiệp đadạng và trên cơ sở đó hình thành những khu du lịch sinh thái phong phú.Đặc biệt, Sóc Trăng còn có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú và Cù LaoDung chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới, không khí trong lành nhưcồn Mỹ Phước, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung là địa điểm lý tưởng đểphát triển loại hình du lịch sinh thái

2.1.6 - Hiện trạng sử dụng đất

Theo số liệu thống kê đã được các ngành chức năng và UBND các huyện,thành phố công nhận Tính đến ngày 31/12/2008, tổng diện tích đất tự nhiên củatỉnh là 331.176ha, trong đó sử dụng cho các ngành

Đất nông nghiệp 263.321ha

Đất lâm nghiệp có rừng 11.356ha

Đất phi nông nghiệp 53.963ha

Đất chưa sử dụng 2.536ha

Đất đai ở Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúanước, cây công nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu nhưhành, tỏi và các loại cây ăn trái như bưởi, xoài, sầu riêng… Hiện, đất sử dụng chosản xuất nông nghiệp chiếm 62,13%, đất lâm nghiệp 3,43%, đất chuyên dùng và cácloại đất khác 34,44% Trong tổng số 205.748 ha sử dụng cho canh tác lúa, còn lại144.156 ha dùng trồng các loại cây trồng hàng năm khác

Trang 28

2.2 - HIỆN TRẠNG DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG 2.2.1 - Dân số

Dân số trung bình năm 2009 của tỉnh là 1.293.165 người, trong đó dân số đôthị là 252.054 người (chiếm 19,49% dân số) Từ năm 2006 đến năm 2009, dân sốcủa tỉnh đã tăng 16.692 người, tỷ lệ gia tăng trung bình từng năm là 0,43%

Mật độ trung bình là 3,9 người/ha, khá thưa so với mật độ dân số của cảnước Dân số tại khu vực thành thị cũng có sự gia tăng nhưng với tỷ lệ không cao

Tỉnh Sóc Trăng có gần 62% lao động vẫn làm trong lĩnh vực nông nghiệp.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa tạitỉnh diễn ra khá mạnh Do đó, một số bộ phận dân cư chuyển từ khu vực nông thônlên thành thị ngày càng nhiều Hậu quả là dân số tại các khu vực nông thôn ngàymột giảm nhưng lại gia tăng tại các khu đô thị

Một lý do khác là các đô thị ở Sóc Trăng hiện đang trong giai đoạn mở cửa,xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đang kêu gọi, khuyến khíchđầu tư phát triển Đây cũng là một lý do thu hút dân cư lao động ở các nơi kháchoặc dân cư ở vùng nông thôn di chuyển đến

Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng dân số tỉnh đến năm

2015 là 1.433.224 người và năm 2020 là 1.517.552 người

Việc phát triển kinh tế - xã hội tại các thị trấn, thành phố của tỉnh sẽ dẫn đến

sự tập trung dân số từ vùng nông thôn đến sinh sống Bên cạnh đó, các khu/cụmcông nghiệp sản xuất (KCN An Nghiệp, KCN Trần Đề, KCN Đại Ngãi, KCN NgãNăm…) sẽ được đầu tư phát triển, điều này sẽ làm số lượng dân cư di chuyển từvùng nông thôn và các khu vực khác chuyển đến ngày càng nhiều, gây ra sự phâncực về dân số giữa vùng nông thôn và đô thị, giữa khu công nghiệp và nông thôn

Hiện nay, vấn đề gia tăng dân và quá trình di chuyển dân cư tại tỉnh SócTrăng tuy chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng đã gây ra những ảnh hưởng đếnchất lượng môi trường tỉnh Sóc Trăng, cụ thể như sau:

- Dân số gia tăng kéo theo sự gia tăng về chất thải (chất thải rắn, nước thải,khí thải) phát sinh ngày càng nhiều

- Sự phát triển không đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường vàquá trình gia tăng dân số đã dẫn đến lượng chất thải phát sinh không được xử lý,thải trực tiếp ra môi trường, gây ảnh hưởng chất lượng một số kênh rạch trong nộithị, tiêu biểu là kênh Maspero, kênh Nước Mắm, kênh Tám Thước, kênh 3/2…

Sự gia tăng dân số đã làm giảm dần diện tích đất nông nghiệp, đất cây xanh,thay vào đó là diện tích bê tông, diện tích công trình Điều này làm thay đổi điềukiện vi khí hậu tại các đô thị, tiêu biểu là thành phố Sóc Trăng

Dân số gia tăng sẽ dẫn đến nhu cầu về nguồn tài nguyên cũng gia tăng.Chẳng hạn như gia tăng nhu cầu sử dụng nước sạch của tỉnh Theo ước tính làkhoảng 225.000 m3/ngày vào năm 2015 và 320.000 m3/ngày vào năm 2020 Điều

Trang 29

này làm gia tăng áp lực đối với nguồn tài nguyên nước ngầm, nhất là khi các lưuvực sông bị ô nhiễm và nhiễm mặn ngày càng diễn ra nghiêm trọng hơn

2.2.2 - Kinh tế - xã hội

Năm 2009, GDP bình quân đầu người đạt 881 USD, tăng 357 USD so vớinăm 2006 Với đà tăng trưởng hiện nay, dự kiến đến năm 2010 GDP đầu người sẽđạt 1.000 USD/người

Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn 2006

- 2009 đã có những bước chuyển rõ rệt, tạo lập được cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầngđáp ứng được yêu cầu cơ bản phục vụ sản xuất và sinh hoạt của đời sống nhân dân.Đẩy nhanh được tốc độ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; đồng thời đóng gópvào thành tựu phát triển nông - thủy sản, đảm bảo an ninh lương thực và kim ngạchxuất khẩu ngành nông - thủy sản của cả nước Đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân trong tỉnh ngày càng được cải thiện và nâng lên

Mặt khác, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm qua

đã dẫn đến việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên cho cac mục đích dân sinh,kinh tế với cường độ ngày càng cao (đáng chú ý là tình trạng khai thác nước ngầm),điều này đã tác động không nhỏ đến nguồn tài nguyên của tỉnh

Bên cạnh đó, việc phát triển các ngành nghề sản xuất, nhất là về nuôi trồng,chế biến thủy sản chưa đồng bộ với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật xử lýchất thải đã và đang là nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Ngoài ra,còn một số vấn đề khác như: ô nhiễm môi trường nước do quá trình đô thị hóa; suythoái tài nguyên do quá trình sản xuất, đô thị hóa

Tỉnh Sóc Trăng có cảng Trần Đề với diện tích 16 ha tại xã Trung Bình(huyện Trần Đề) Cảng Trần Đề có khả năng tiếp nhận cùng lúc 30 tàu cá, năng lựcxếp dỡ 240.000 tấn háng hóa/năm, trong đó có khoảng 38.000 tấn thủy sản

2.3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.3.1 - Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội

Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, nằm cuối hạ lưu sông Hậu Do đặcđiểm vị trí thuộc vùng đồng bằng châu thổ với đất đai phì nhiêu, khí hậu ôn hòa,nên thế mạnh của tỉnh hiện nay là nông nghiệp và thủy sản Với 249.088ha đất nôngnghiệp, trong đó chủ yếu là đất trồng lúa với diện tích 188.067ha, đất trồng cây lâunăm 40.206ha, diện tích cây ăn trái đặc sản chiếm 5.000ha/17.000ha cây ăn trái; cácnăm qua, sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển khá nhanh theo hướng thâm canhtăng vụ, tăng năng suất sản phẩm Sản lượng lúa năm 2006 đạt 1,6 triệu tấn

Trang 30

Sóc Trăng có bờ biển tự nhiên dài 72km, sản phẩm khai thác từ biển và venbiển là tiềm năng và nguồn lợi to lớn tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư Phát triểnthủy hải sản là mũi nhọn kinh tế chủ lực của tỉnh, hiện nay diện tích nuôi tôm đạttrên 50.000ha, trong đó có gần 20.000ha nuôi theo phương thức công nghiệp và báncông nghiệp

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tuy chưa được đầu tư thỏa đáng nhưngvẫn tăng trưởng bình quân trên 18%/năm, chủ yếu là công nghiệp chế biến hàngnông - thủy sản và thực phẩm với các mặt hàng chính như gạo, thủy hải sản đônglạnh, nấm rơm muối, đường kết tinh, bia Trong đó, các mặt hàng gạo xay xát vàthủy hải sản chế biến đạt chất lượng cao được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng

Một trong những thành tựu kinh tế nổi bật của tỉnh là sự gia tăng kim ngạchxuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu thủy sản, trong đó tôm đông là mặt hàng xuất khẩuchủ lực Ngoài ra, Sóc Trăng còn thích hợp cho việc phát triển du lịch xanh, du lịchsông nước với 5.000ha cây ăn trái đặc sản, cụm cù lao có khí hậu mát mẻ, tronglành dọc sông Hậu cùng những kiến trúc văn hóa cổ xưa như chùa Dơi, chùaKhleang, chùa Đất Sét.v.v

Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong các năm qua liên tục tăngtrưởng ổn định Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2000 -

2006 trên 11% Trong đó, năm 2006 là 12,84%, GDP bình quân đầu người đạt gần

600 USD/người/năm, giá trị sản xuất công nghiệp gần 5.000 tỷ đồng, kim ngạchxuất khẩu 430 triệu USD, giải quyết việc làm mới hàng năm trên 20.000 lao động,

có 75% hộ nông thôn sử dụng nước sạch, 85% hộ có điện sử dụng

Vùng ĐBSCL với thế mạnh về lúa gạo, nông sản, trái cây, thuỷ hải sản và dulịch sinh thái - được đánh giá là vùng năng động, có mức tăng trưởng GDP khoảng11,5%/năm, nguồn lao động trẻ chiếm 60% dân số và là thị trường sản xuất và tiêuthụ hàng hoá lớn Sóc Trăng có đầy đủ các đặc điểm thế mạnh đại diện cho vùngĐBSCL về lúa gạo trái cây, du lịch sinh thái và đặc biệt là thủy sản Nhận thứcđược vai trò của Sóc Trăng trong sự nghiệp phát triển chung cả vùng, tỉnh đã xâydựng kế hoạch, chương trình và đề ra các giải pháp cụ thể phát triển các lĩnh vực thếmạnh nêu trên phù hợp với quy hoạch phát triển chung của vùng ĐBSCL, đặc biệt

là trong giai đoạn nước ta hội nhập sâu rộng vào WTO

2.3.2 - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội

Kế hoạch, mục tiêu của Sóc Trăng đặt ra từ nay đến năm 2010 và 2020 làtiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho

sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nhằm phát triển một nền kinh tế năng động,toàn diện, bền vững theo hướng CNH-HĐH Trong đó ưu tiên tập trung đầu tưchiều sâu cho các ngành kinh tế mũi nhọn (nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chếbiến nông sản, hải sản, thực phẩm xuất khẩu) song song với việc xử lý tốt các vấn

đề văn hóa xã hội, trật tự, an ninh quốc phòng, công bằng, tiến bộ xã hội và môisinh môi trường

Trang 31

2.3.3 - Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội

Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập sâu rộng vàoWTO, tỉnh triển khai thực hiện 4 giải pháp chính sau:

- Tập trung mọi nguồn lực để đẩy nhanh phát triển công nghiệp và dịch vụnhằm đưa hai lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế; tiếp tục đầu tưchiều sâu hai thế mạnh kinh tế vườn và kinh tế thủy sản

- Phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn Tăng cường đầu tư vàtừng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa của tỉnh Đặc biệt, tập trung xây dựng hạ tầng đô thị để đẩy nhanh tiến

Trang 32

Chương 3

TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.1 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA

Sóc Trăng nằm trong khu vực ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùamang đặc trưng khí hậu của đồng bằng Nam Bộ, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từtháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Sóc Trăng là một trong các tỉnh có lượng mưa trung bình của ĐBSCL, lượngmưa trung bình năm đạt khoảng 1.800 mm (Hình 3 5) Tuy nhiên, mưa thườngphân bố không đều, 95% lượng mưa tập trung vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

11 và chỉ có khoảng 5% lượng mưa trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 nămsau Lượng mưa trung bình tháng từ 200 mm đến 250 mm trong các tháng mùamưa

Hình 3.5 - Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau

Trang 33

Đặc điểm mưa ở Sóc Trăng thường không kéo dài liên tục nhiều ngày màphổ biến là mưa trận cách quãng nhau; số ngày mưa trung bình nhiều năm khá caođạt từ 130 -137 ngày Lượng bốc hơi bình quân năm khá lớn (1.023 mm), nên khảnăng sử dụng nước mưa bị hạn chế Vì vậy cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề nàykhi tính toán các giải pháp trữ nước mưa để cung cấp cho sinh hoạt ước mưa vùngSóc Trăng có chất lượng nước tốt rất phù hợp cho mục đích sinh hoạt Các giá trị

pH cũng các thành phần hoá lý khác đều phù hợp với các tiêu chuẩn cho phép

3.2 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT

3.2.1 - Hệ thống nước mặt

Sóc Trăng có mạng lưới kinh rạch khá phát triển với mật độ trung bìnhkhoảng 2,5-3,0 km/km2 Phân bố khá đều trên toàn diện tích chủ yếu là những kênhrạch nhỏ, tuy nhiên chất lượng nước trên các kênh này thường rất kém do ảnhhưởng chất thải và nhiễm mặn, nhiễm phèn

Hình 3.6 - Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng

Ngoài các sông, kênh chính kể trên, còn có hệ thống trục nối với sông Hậunhư Cái Trâm, Rạch Vọp, Số Một, 30/4, Saintard, Tiếp Nhật… và các kênh trục nối

Trang 34

với kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp như Nhu Gia, Phú Lộc - Ngã Năm, Vĩnh Lộc…Các kênh này cùng với hệ thống kênh cấp hai tạo nên một hệ thống khá chằng chịtgóp phần cấp, tiêu nước cho tỉnh.

Các kênh rạch phía Bắc thường có chất lượng khá nhất trong vùng, tổngkhoáng hoá thường không cao do không bị ảnh hưởng của triều mặn và được cungcấp nước nhạt từ các nguồn sông rạch phía Bắc đổ về Tuy nhiên chất lượng nước ởđây biến đổi khá rõ nét theo mùa

Một số các sông rạch chính trong vùng: sông Hậu, sông Mỹ Thanh, sôngNhu Gia, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp Ngoài các sông, kênh chính kể trên, còn có

hệ thống kênh trục, cấp I nối với sông Hậu như: Cái Trâm, Rạch Vọp, Số Một, 30/4,Saintard, Tiếp Nhật…và nối với kênh Quản Lộ Phụng Hiệp như Nhu Gia, Cái Trầu

- Phú Lộc, Vĩnh Lộc…Các kênh này cùng với hệ thống kênh cấp hai tạo nên một hệthống khá chằng chịt góp phần cấp nước và tiêu thoát nước cho tỉnh

- Sông Hậu: là một nhánh của sông Mekong, chạy dọc theo biên giới phíaĐông Bắc của tỉnh Sông là nguồn nước chính có thể sử dụng cho các ngành sảnxuất kinh tế

Nước sông Hậu theo các kênh như Cái Côn, Rạch Vọp, Cái Tràm, Số Một…chuyển vào nội vùng Sóc Trăng Các tháng mùa khô, lưu lượng này vào khoảng 50

- 60m3/s (Kết quả đo lưu lượng tháng 5/1999 của Phân viện KSQHTL Nam Bộ cũ,lưu lượng vào Cái Côn là 51,7 m3/s) Nước sông Hậu vào tỉnh được phân phối quacác trục như:

- Ở vùng Bắc Quốc lộ I: có các kênh chính như: Quản Lộ Phụng Hiệp, CáiTrầu- Phú Lộc, Cái Trầu, Nhu Gia, Ba rinh - Tà Liêm…, Nước trên các kênh nàynhạt quanh năm

- Tại vùng Nam Quốc lộ I: có các kênh chính như: kênh Santard, Bưng Long,Tiếp Nhật, Bà Xẩm (vùng Long Phú) và các kênh nối thông ra biển ở Vĩnh Châu;Các kênh trong dự án Tiếp Nhật có thời gian nhạt quanh năm nhờ hệ thống cống.Riêng kênh Santard có thời gian nhạt trên 9 tháng; Các kênh ven biển Vĩnh Châudường như mặn quanh năm

- Vùng các cù lao trên sông: hệ thống kênh đào lớn không phát triển, chủ yếu

là hệ thống các kênh cấp hai Thời gian có nước nhạt ở đây từ 5 - 9 tháng

3.2.2 - Chất lượng nguồn nước mặt

Nguồn cấp nước mặt chính của Sóc Trăng là từ sông Hậu, theo các hệ thốngsông, kênh rạch chằng chịt đưa nước về Sóc Trăng Các số liệu giám sát chất lượngnước trong những năm qua tại các trạm trên sông Hậu cho thấy nước sông Hậu cóchất lượng tốt, hiện chưa có các dấu hiệu ô nhiễm hoá học nào Tuy nhiên, khi vềtới Sóc Trăng, cùng với các vấn đề xâm nhập mặn và nước phèn- những trở ngạigây ra do cấu trúc thổ nhưỡng và đặc điểm địa hình, sự nhiễm bẩn do các hoạt độngcủa con người và các hoạt động phát triển kinh tế gây ra đã làm cho chất lượngnước trở nên xấu đi Một số vấn đề chính về chất lượng nước mặt của Sóc Trăngnhư sau:

Trang 35

3.2.2.1 - Xâm nhập mặn

Nằm tiếp giáp với biển Đông, nguồn nước mặt Sóc Trăng chịu sự tác độngxâm nhập mặn mạnh mẽ từ biển Đông thông qua hệ thống sông Mỹ Thanh, sôngHậu, các kênh ven biển Vĩnh Châu … Hiện nay toàn bộ phần diện tích nằm ở phíaNam Quốc lộ I - Sóc Trăng, Đại Ngãi đều nằm trong vùng bị ảnh hưởng mặn 4g/l từ

3 - 6 tháng

Trên sông Hậu, trước năm 1985 ranh mặn 1g/l nằm ở An Lạc Tây, songnhững năm gần đây, mặn đã lên cao hơn (đặc biệt năm 1999 độ mặn 1g/l lên cáchThượng lưu An Lạc Tây 4km) và như vậy rất có khả năng mặn 1g/l đã lên tới AnLạc Thôn Tuy nhiên, thời gian ảnh hưởng chỉ một số giờ, trong các tháng 3, 4 & 5.Đảm bảo quanh năm tiêu chuẩn về độ mặn cho nước sinh hoạt, dọc sông Hậu, trongđịa phận Sóc Trăng chỉ còn cửa Cái Côn với hai nhánh Cái Côn và Quản Lộ -Phụng Hiệp

Theo hướng sông Mỹ Thanh, mặn 1g/l theo kênh Phụng Hiệp - Sóc Trăngvượt qua xã Thuận Hoà (độ mặn lớn nhất đo được tại Trà Quýt năm 1998 là 5g/l,năm 1999 là 2,9g/l) Như vậy mặn 1g/l có khả năng vượt qua xã Hồ Đắc Kiện (MỹTú) Thời gian mặn năm 1998, 1999 cũng kéo dài hơn Nếu như năm 1995, 1996mặn trên 1g/l chỉ kéo dài 4 - 6 giờ trong các ngày nước lớn, tháng 4, thì năm 1999thời gian duy trì mức 1g/l kéo dài tới 17 ngày (13/3 – 30/3)

Hiện nay nhờ các dự án thuỷ lợi Tiếp Nhật, Ba Rinh Tà Liêm, Quản Lộ Phụng Hiệp, nước mặn chỉ còn ở trên các sông rạch và chủ yếu chỉ còn ở phần lớnhuyện Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, một phần huyện Thạnh Trị và cù lao trên sông

-Cũng phải cần chú ý là sông Hậu đoạn chảy qua Sóc Trăng là đoạn rất nhạycảm với việc xâm nhập mặn Mỗi khi việc khai thác nước sông ở các nước thượnglưu và các tỉnh phía trên gia tăng, thời tiết thất thường, khả năng đẩy ranh mặn lêncao tại Sóc Trăng là rất có thể xảy ra

Theo thông tin của Viện Nghiên cứu thủy lợi miền Nam), tại trạm Sóc Trăngvào ngày 10/5/2010 trên sông Máspero (TP Sóc Trăng), thuộc chi lưu của sông MỹThanh độ mặn đạt 2,7 g/l thấp hơn 2,5 g/l so với kỳ tháng 4/2010 (ngày 16/4/2010đạt 5,2 g/l); độ mặn kỳ cuối tháng 5/2010 thấp hơn 0,5 g/l so với kỳ đầu tháng5/2010 (ngày 29/5/2010 đạt 2,2 g/l)

Độ mặn tại trạm Thạnh Phú trên sông Nhu Gia (thuộc chi lưu của sông MỹThanh) ngày 1/5/2010 đạt 16,0 g/l; độ mặn kỳ cuối tháng 5/2010 thấp hơn 2,3 g/l sovới kỳ đầu tháng 5/2010 (ngày 29/5/2010 đạt 13,7 g/l)

Trang 36

Năm Trạm: Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) (tỉnh Sóc Trăng) Trạm: Đại Ngãi

Các phân tích tại các điểm gần khu vực dân cư sinh sống trên kênh đều chothấy hàm lượng các chất hữu cơ tương đối cao Giá trị nhu cầu sinh hoá Oxy(BOD5), COD tại các điểm lấy mẫu nước thải ở tất cả các huyện trong tỉnh đều rấtcao trong khoảng từ 5,5 - 470 mg/l và trên 100 mg O2/l, vượt quá tiêu chuẩn chophép đối với nước mặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Các thành phần visinh đều có giá trị cao cho thấy mức độ ảnh hưởng từ nước thải sinh hoạt của cáckênh này đều khá lớn Riêng vấn đề nhiễm bẩn vi sinh Fecal.Coli và E Coli trongnước mặt được thể hiện trong Bảng 3 5

Bảng 3.5 - Thành phần vi sinh nước mặt tại một số điểm phân tích

Địa điểm E.Coli

MPN/100 mL

ColiformMPN/100 mLSông T.T Long Phú

Cầu Trường Khánh

Sông Đại Ngãi

8.4008.2008.700

29.00031.00034.000

(Nguồn: Viện Khảo Sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ)

Ngoại trừ nước thải khu vực sản xuất, nguồn nước mặt trên sông Hậu tuy cómột số thành phần như vi sinh, BOD5… khá cao, song vẫn nằm trong giới hạn đượcphép sử dụng cho cấp nước sinh hoạt nhưng phải được xử lý trước khi dùng theokhuyến cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ

Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt chủ yếu:

Nước thải công nghiệp: Theo thống kê 2009, trên toàn địa bàn tỉnh hiện có

6.412 cơ sở sản xuất công nghiệp Các cơ sở nhỏ lẻ đa phần đều nằm phân tán, xen

kẽ trong khu dân cư Hầu hết đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc xử lý sơ

bộ qua các bể lắng, mương lắng rồi qua hệ thống thoát nước đô thị thải trực tiếp vàocác kênh rạch Do đó công tác kiểm soát nguồn thải và lượng nước thải thường gặprất nhiều khó khăn Chính những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường của các cơ

sở sản xuất đã và đang làm ô nhiễm nặng một số nhánh kênh rạch dẫn nước trongtỉnh, tiêu biểu như sông Saintard, kênh Maspero, kênh Xáng, kênh Sóc Trăng -Phụng Hiệp, kênh 30/4…

Trang 37

Nước thải sinh hoạt: Hiện nay, trên toàn tỉnh có khoảng 252.054 người dân

sống tại các đô thị và khu dân cư tập trung Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi hạtầng kỹ thuật phát triển không tương xứng đã dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm do nướcthải sinh hoạt Nhưng lượng nước thải trên hiện không được thu gom triệt để, hệthống thoát nước thải tại các đô thị hiện nay vẫn chưa được lắp đặt hoàn chỉnh

Hoạt động nông nghiệp

- Trồng trọt: Hoạt động sản xuất, canh tác nông nghiệp gây ảnh hưởng đếnchất lượng nước tại các kênh nội đồng do sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thựcvật không đúng quy cách Hàng năm, theo ước tính nông dân đã sử dụng một lượngrất lớn phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật đưa vào môi trường, dưới tácđộng của nước mưa chảy tràn, lượng hóa chất dư thừa này sẽ thâm nhập vào môitrường nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước

- Chăn nuôi: Sóc Trăng là tỉnh có hoạt động chăn nuôi phát triển khá mạnh.Tổng lượng chất thải do gia súc và gia cầm thải ra môi trường hàng ngày ước tính làkhá lớn, một phần được xử lý bằng hình thức túi Biogas hoặc thải vào ao cá, còn lạiđều được thải trực tiếp ra môi trường các ao, kênh mương thoát nước Bên cạnh đó,hoạt động giết mổ gia súc tại các điểm tập trung hiện nay cũng là nguồn gây ônhiễm cục bộ tại một số khu vực

Hoạt động nuôi trồng thủy sản: Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản phát

triển rộng trên toàn tỉnh Sóc Trăng, nước thải từ hoạt động này thường không đượckiểm soát, không được xử lý (hoặc chỉ thông qua quá trình lắng sơ bộ), thải trực tiếpvào môi trường, gây tác động đáng kể đến chất lượng nước mặt trong tỉnh Thêmvào đó sự cố tôm, cá chết do bệnh cũng thường xảy ra, nếu không kiểm soát tốt sẽgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước Khu vực chịu ảnh hưởng trảirộng khắp tỉnh, tuy nhiên chủ yếu là các huyện như Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, LongPhú và Trần Đề

Chất thải rắn: Vấn đề gia tăng dân số kéo theo sự gia tăng lượng chất thải

rắn phát sinh Sự không tương đồng giữa phát triển dân số, kinh tế xã hội và hạ tầng

kỹ thuật đã dẫn đến tình trạng rác thải không được thu gom, xử lý đúng cách, khôngtriệt để đã gây ảnh hưởng đáng kể đối với môi trường các kênh rạch tại các khu đôthị và khu tập trung dân cư trong tỉnh

Hiện tại, toàn tỉnh có tổng cộng 24 bãi rác thuộc cấp xã ngoài ra còn các bãirác cấp tỉnh và bãi rác do dân tự phát, trong đó có các bãi rác xử lý bằng hình thức ủluống Tuy nhiên, về cơ bản hầu hết các bãi rác đều không đạt yêu cầu về bãi ráchợp vệ sinh, các bãi rác còn lại đều là các bãi rác không đúng quy cách Nước rỉ ráckhông được kiểm soát đã và đang gây ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm

Hoạt động giao thông vận tải thủy: Qua cuộc tổng điều tra phương tiện

giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng cho thấy toàn tỉnh hiện

có gần 57.000 phương tiện giao thông thủy, đa phần là phương tiện chạy bằng máy.Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt do việc xảthải dầu cặn và các chất có nguồn gốc dầu mỡ khoáng Các sự cố tai nạn giao thông

Trang 38

thủy diễn ra ngày càng nhiều đã và đang làm gia tăng hàm lượng dầu cặn có trongmôi trường nước mặt của tỉnh.

Suy giảm hệ thực vật ven sông rạch: Hệ thực vật ven các lưu vực đóng vai

trò rất quan trọng trong quá trình cải thiện chất lượng nước tại đây Tuy nhiên, doquá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, diện tích hệ thực vật này ngày càng giảm,thay vào đó là hệ thống đê kè bêtông hoặc dân cư sinh sống Điều này là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm khả năng tự làm sạch nước tại các nhánhkênh rạch, nhất là các nhánh kênh thuộc khu vực đô thị

Tỉnh Sóc Trăng là tỉnh nằm cuối nguồn nước của sông Hậu sau khi chảy quavùng An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long Trong mùa khô khi hệ thống cống của các hệthống Quản Lộ - Phụng Hiệp, Ba Rinh - Tà Liêm, Tiếp Nhật phải đóng để ngănmặn, khả năng lưu thông nước sẽ kém do vậy khả năng ô nhiễm nguồn nước mặtSóc Trăng do phân bón và thuốc trừ sâu, các loại chất thải sẽ cao

3.2.2.3 - Diễn biến ô nhiễm

Theo kết quả quan trắc, giám sát chất lượng môi trường hàng năm của tỉnh(giai đoạn từ năm 2006 - 2009) cho thấy:

Chất lượng nước mặt tại các huyện:

Chất lượng nước mặt tại các huyện đang có nồng độ BOD5, COD trong nướckhá cao, tăng dần từ năm 2006 đến năm 2009 Giá trị đo được vượt cao nhất so vớigiới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2008 (loại B1) đốivới BOD5 là 6 lần, đối với COD là 28,4 lần và SS là 12,6 lần

Bên cạnh đó theo kết quả phân tích, nồng độ Nitơ tổng và Photpho tổngtrong nước là rất cao, tất cả đều vượt ngưỡng giới hạn cho phép là 1,0mg/l (đối vớiNitơ tổng) và 0,1mg/l (đối với Photpho tổng) Đây là ngưỡng giới hạn cho phép gây

ra hiện tượng phú dưỡng hóa, do Cục bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) quy định Điềunày chứng tỏ, nguồn nước tại các kênh rạch đã có dấu hiệu của hiện tượng phúdưỡng hóa

Chất lượng nước mặt tại TP Sóc Trăng

So với chất lượng nước tại khu vực các huyện, nguồn nước các kênh rạch tạithành phố Sóc Trăng bị ô nhiễm nặng hơn Kết quả phân tích cho thấy nồng độ oxihịa tan trong nước có giá trị rất thấp (chưa đạt ngưỡng giới hạn cho phép đối vớimôi trường nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 08:2008 loại B1) và ngàycàng suy giảm nhiều so với giai đoạn năm 2002

Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxi trong nước do gia tăng hàmlượng các chất hữu cơ có trong nước, các thành phần này có xu hướng tăng dần theothời gian Kết quả quan trắc hầu hết đều vượt ngưỡng giới hạn cho phép

Nồng độ Nitơ trong hệ thống nước mặt có giá trị rất cao Hàm lượng NO

3-dao động trong khoảng từ 1,4 - 2,0mg/l và NH4+ dao động từ 0,15 - 6,2mg/l Giá trịnồng độ Nitơ tổng được phân tích cho thấy hầu hết vượt ngưỡng giới hạn với giá trịcao nhất tại sông Santard là 40mg/l

Trang 39

Nồng độ Photpho trong hệ thống nước mặt cũng có giá trị rất cao Hàmlượng đo được tại nhiều nơi vượt ngưỡng giới hạn nhiều lần với giá trị cao nhất tạikênh Tám Thước là 35mg/l (vào năm 2008, năm 2009).

Ngoài ra, do ảnh hưởng tổng hợp bởi các yếu tố tự nhiên (khô hạn, biến đổikhí hậu…), tác nhân (quá trình phát triển của con người) đã dẫn đến hiện tượng xâmnhập mặn ngày càng gay gắt tại tỉnh Sóc Trăng trong thời gian gần đây Nếu nhưnăm 2009, đô mặn chủ yếu xâm nhập mạnh theo sơng Hậu thì năm 2010 lại chủ yếutheo sông Mỹ Thanh Đầu mùa khô năm 2010, mặn xâm nhập sâu vào đất liền cónơi đ đến 30km Theo kết quả đo đạc của trung tâm khí tượng Thủy văn Sóc Trăngcho thấy, độ mặn tại Đại Ngãi (huyện Long Phú) l 3‰, tại xã Thạnh Phú (huyện MỹXuyên) 4,6‰, tại thành phố Sóc Trăng là 2,3‰, cao gấp 2 đến 10 lần so với cùng

kỳ năm 2009

Tóm lại, Các nguồn nước mặt tập trung trong toàn vùng có trữ lượng không

lớn nhưng phát triển nhiều nơi, có giá trị rất lớn cấp nước cho nông nghiệp, thuỷsản, công nghiệp và dân sinh Nhưng phân bố không đều theo thời gian và ảnhhưởng xâm nhập mặn về mùa khô

3.3 - TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

3.3.1 - Tổng quan về tình hình nghiên cứu tài nguyên NDĐ

Trước năm 1975

Tài nguyên NDĐ là vốn quý của một tỉnh ven biển như ở Sóc Trăng NDĐ

đã được biết đến từ những năm 60 của thế kỷ trước, với lỗ khoan nước nóng tựphun nổi tiếng ở Bãi Xầu (thị trấn Mỹ Xuyên) Sau đó, theo tiến trình phát triểnkinh tế xã hội và nhu cầu khai thác sử dụng cũng gia tăng, nhiều tổ chức và cá nhân

đã thực hiện nhiều giếng khoan đơn lẻ ở Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị Tuynhiên, thông tin và tài liệu các giếng khoan thực hiện trong giai đoạn này độ tin cậythấp vì tính chuyên môn hóa chưa cao Phần lớn các tài liệu này hiện không cònhoặc được lưu giữ tản mạn ở nhiều nơi khác nhau Nhìn chung thành quả khoa học

về nghiên cứu tài nguyên NDĐ trong giai đoạn này không cao, tuy nhiên lại có hiệuquả được thể hiện qua thực tế trong khai thác Đây là nguồn thông tin cần thiết địnhhướng cho công trình nghiên cứu cũng như khai thác sau này

Sau năm 1975

Nghiên cứu tài nguyên NDĐ có hệ thống mang tính khoa học cao ở SócTrăng đã được thực hiện có hệ thống trong giai đọan này, điển hình là sự ra đời củacông trình mang tầm cỡ khu vực sau:

- Bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1:500.000 toàn quốc do Trần Hồng Phú chủ trì và hoànthành 1985 Trong công trình bản đồ này, kèm theo đó là công tác đo vẽ ĐC, ĐCTV

và thu thập tài liệu tại TX Sóc Trăng đã thực hiện cụm giếng khoan 9598 gồm 3 lỗkhoan nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen (QI-III), Pliocen (N2) và Miocen (N1).Liên kết với các lỗ khoan chung quanh như 9597 (Bạc Liêu), 9604 (Trà Vinh), 9599(Vị Thanh), 8518 (Bãi Xầu - Mỹ Xuyên) bước đầu xác lập được điều kiện ĐCTV

Trang 40

trong vùng Đây là bản đồ cơ sở làm nền tảng cho các nghiên cứu chi tiết về sau ởSóc Trăng

- Bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1:200.000 vùng Nam bộ do Bùi Thế Định chủ trì vàhoàn thành năm 1992 Trên cơ sở các thông tin đã có của Bản đồ ĐCTV tỉ lệ1:500.000 nói trên, công trình này đã bổ sung tổ hợp các phương pháp khác nhau(đo vẽ, thu thập tài liệu, đo sâu điện, carota ) kèm theo các lỗ khoan nghiên cứu.Công trình này đã bố trí thêm 1 cụm lỗ khoan trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng (lỗkhoan 213-NB - Kế Sách) và nhiều cụm lỗ khoan chung quanh như: 17-NB (CáiTắc), 211-NB (Long Mỹ), 21-NB (Tiểu Cần) Kết quả đã làm rõ hơn điều kiệnĐCTV toàn vùng với việc phân chia tầng chứa nước N2 cũ thành 2 tầng chứa nướcđộc lập n2a và n2, và xác định tầng chứa nước N1 cũ thành tầng chứa nước n1

- Mạng quan trắc quốc gia động thái NDĐ vùng Nam Bộ do Nguyễn HữuChinh chủ trì và vận hành từ năm 1992 đến nay Trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng banđầu chỉ có trạm Q9598, nay đã được bổ sung thêm trạm Q409

- Báo cáo Tìm kiếm đánh giá nguổn NDĐ vùng Sóc Trăng do Vũ Bình Minhchủ trì và hoàn thành 1994 Đây là báo cáo có giá trị nhất ở Sóc Trăng về tài nguyênNDĐ với trữ lượng các cấp được phê chuẩn như sau:

- Báo cáo kết quả phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc địa tầng

Từ năm 1999 đến nay, tỉnh Sóc Trăng có những quan tâm đáng kể về tàinguyên NDĐ thể hiện qua các đề tài hoặc dự án sau:

- Năm 1999: Thực hiện Đề án Đánh giá tiềm năng quy hoạch tổng quan khaithác nước ngầm tỉnh Sóc Trăng, do Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước -nay là Trung tâm Công nghệ và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước

- Năm 2000: Thực hiện Đề án Điều tra hiện trạng giếng nước ngầm trên địabàn tỉnh Sóc Trăng, do Chi cục Phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Tỉnh Sóc Trăng

- Năm 2001: Thực hiện Đề án Xây dựng mạng quan trắc nước dưới đất tỉnhSóc Trăng, do Trung tâm Điều tra Tài nguyên nước - nay là Trung tâm Công nghệ

và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước Mạng quan trắc này thuộc tầngnông có 69 cụm quan trắc gồm 120 giếng ở 3 tầng chứa nước: tầng Holocen (13giếng); tầng Pleistocen trên (29 giếng) và tầng Pleistocen dưới - giữa (78 giếng)

Ngày đăng: 16/01/2013, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngô Đức Chân, 2009; Báo cáo kết quả đề tài: “Nghiên cứu điều tra bổ sung, quy hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước dưới đất tỉnh BR - VT”; Lưu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh BR - VT và Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều tra bổ sung, quy hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước dưới đất tỉnh BR - VT”
[2] Nguyễn Huy Dũng và nnk, 2004; Báo cáo kết quả đề tài: "Phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam bộ"; Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; Lưu trữ tại Thư viện Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT Miền Nam cũ. Nghiên cứu điều tra bổ sung, quy hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước dưới đất tỉnh BR - VT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam bộ
[7] Đỗ Tiến Hùng và nnk, 2001; Báo cáo kết quả đề tài: "Quy hoạch khai thác và sử dụng nước ngầm TPHCM"; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch khai thác và sử dụng nước ngầm TPHCM
[8] Đỗ Tiến Hùng và nnk, 2004; Báo cáo kết quả đề tài: "Nghiên cứu điều tra bổ sung, biên hội loạt bản đồ ĐCTV tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 và qui hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước dưới đất"; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam cũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều tra bổ sung, biên hội loạt bản đồ ĐCTV tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 và qui hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước dưới đất
[9] Tô Vân Trường và Trần Văn Lã, 2008, Báo cáo “Quy hoạch tài nguyên nước vùng lưu vực sông Đồng Nai”, Viện Quy hoạch thủy lợi Nam bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tài nguyên nước vùng lưu vực sông Đồng Nai
[10] Nguyên Tiến Tùng, 2008, báo cáo đề tài “Biên hội loạt bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 và ứng dụng tin học trong quản lý nguồn nước dưới đất phục vụ cho quy hoạch khai thác tài nguyên tỉnh Tây Ninh” Lưu trữ tại Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam và Sở Khoa học &Công nghệ tỉnh Tây Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên hội loạt bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 và ứng dụng tin học trong quản lý nguồn nước dưới đất phục vụ cho quy hoạch khai thác tài nguyên tỉnh Tây Ninh
[11] Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước (nay là Trung tâm Công nghệ và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước); Đề án “Đánh giá tiềm năng quy hoạch tổng quan khai thác nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng quy hoạch tổng quan khai thác nước ngầm tỉnh Sóc Trăng
[12] Chi cục Phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tỉnh Sóc, 2000; Đề án “Điều tra hiện trạng giếng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng giếng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
[13] Trung tâm Điều tra Tài nguyên nước cũ - nay là Trung tâm Công nghệ và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước), 2001; Đề án “Xây dựng mạng quan trắc nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mạng quan trắc nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng
[14] Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước cũ - nay là Trung tâm Công nghệ và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước,2002; Chương trình “Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất và công tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất và công tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng
[15] - Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước cũ - nay là Trung tâm Công nghệ và Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2003; Tiếp tục thực hiện “Chương trình Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất và công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất và công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng
[16] Nguyễn Trắc Việt, 2004. Báo cáo “Xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu quan trắc - ST Database”; Lưu Đoàn ĐCTV - ĐCCT 806 cũ (nay là Đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước 806) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu quan trắc - ST Database
[3] Bùi Thế Định và nnk, 1992, Báo cáo lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:200.000 vùng Nam bộ, Lưu Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[4] Vũ Bình Minh và nnk, 1994, Báo cáo tìm kiếm đánh giá nguồn NDĐ vùng Sóc Trăng, Lưu Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[5] Đỗ Tiến Hùng, Ngô Đức Chân và nnk, 1996, Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Sóc Trăng, Lưu Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[6] Trần Hồng Phú và nnk, 1995, Bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:500.000 toàn quốc, Lưu Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[18] Công văn số 1961/TTg-KNT, ngày 19/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Sóc Trăng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 1.1 Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu (Trang 14)
1.1.1.3 -Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
1.1.1.3 Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu (Trang 15)
Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng (Trang 22)
Hình 2.2 -Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 2.2 Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng (Trang 23)
Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 2.2 Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng (Trang 23)
Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 2.3 Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng (Trang 24)
Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 2.4 Các yếu tố khí tượng2005 - 2009 (Trang 25)
Hình 3.5 - Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.5 Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau (Trang 32)
Hình 3. 6- Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3. 6- Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 33)
Hình 3.6 - Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.6 Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng (Trang 33)
Hình 3.8 - Mực nước tầng chứa nước qh. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.8 Mực nước tầng chứa nước qh (Trang 46)
Bảng 3.14 -Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 3.14 Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3 (Trang 47)
Hình 3.11 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp 2-3 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.11 Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp 2-3 (Trang 51)
Nước lợ mặn phân bố trên phần lớn diện tích còn lại của tỉnh Sóc Trăng (Hình 3.9) và thành phần hóa học của nước lợ mặn được thống kê chi tiết trong Bảng 3.18 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
c lợ mặn phân bố trên phần lớn diện tích còn lại của tỉnh Sóc Trăng (Hình 3.9) và thành phần hóa học của nước lợ mặn được thống kê chi tiết trong Bảng 3.18 (Trang 52)
Hình 3.1 4- Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.1 4- Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1 (Trang 56)
Hình 3.16 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n 2 2 . - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.16 Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n 2 2 (Trang 59)
Hình 3.18 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n 2 1 . - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 3.18 Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n 2 1 (Trang 61)
Bảng 3.37 -Kết quả tính trữ lượng khai thácNDĐ mặn - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 3.37 Kết quả tính trữ lượng khai thácNDĐ mặn (Trang 73)
Bảng 3.41 -Trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn theo từng địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 3.41 Trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn theo từng địa phương (Trang 80)
Bảng 3.42 -Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 3.42 Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn (Trang 80)
Bảng 3.42 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 3.42 Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn (Trang 80)
Bảng 4.43 -Kết quả điều tra hiện trạng khai thácNDĐ theo đơn vị hành chánh (không tính các công trình khai thác tập trung) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.43 Kết quả điều tra hiện trạng khai thácNDĐ theo đơn vị hành chánh (không tính các công trình khai thác tập trung) (Trang 86)
Bảng 4.44 - Số lượng công trình khai thác NDĐ theo tầng chứa nước - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.44 Số lượng công trình khai thác NDĐ theo tầng chứa nước (Trang 86)
Bảng 4.45 -Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.45 Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước (Trang 87)
Bảng 4.46 - Tổng lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.46 Tổng lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương (Trang 87)
Bảng 4.45 - Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.45 Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước (Trang 87)
Bảng 4.48 -Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.48 Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh (Trang 89)
Bảng 4.5 3- Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.5 3- Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng (Trang 101)
Bảng 4.54 -Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.54 Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người) (Trang 102)
Các cụm công nghiệp dự kiến được thống kê trong Bảng 4.56. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
c cụm công nghiệp dự kiến được thống kê trong Bảng 4.56 (Trang 103)
Bảng 4.57 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.57 Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày) (Trang 103)
Bảng 4.59 -Nhu cầu sử dụng nước củacác khu công nghiệp - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.59 Nhu cầu sử dụng nước củacác khu công nghiệp (Trang 104)
Sinh hoạt: Nhu cầu cho sinh hoạt hiện tại được trình bày trong Bảng 4.61: hiện tại là 68.577m3/ngày, đến năm 2015 là 91.648m3 /ngày và đến năm 2020 là  123.338m3/ngày. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
inh hoạt: Nhu cầu cho sinh hoạt hiện tại được trình bày trong Bảng 4.61: hiện tại là 68.577m3/ngày, đến năm 2015 là 91.648m3 /ngày và đến năm 2020 là 123.338m3/ngày (Trang 105)
Bảng 4.63 -Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.63 Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) (Trang 106)
Bảng 4.64 -Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.64 Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương (Trang 107)
Bảng 4.64 - Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.64 Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương (Trang 107)
Bảng 4.66 - Mật độ khai thác theo từng địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.66 Mật độ khai thác theo từng địa phương (Trang 109)
Bảng 4.68 - Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 4.68 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ (Trang 111)
Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 5.1.4.4 -Khu IV - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Hình 5.22 Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 5.1.4.4 -Khu IV (Trang 120)
Bảng 5.70 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ TP.Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.70 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ TP.Sóc Trăng (Trang 122)
Bảng 5.75 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ Mỹ Tú - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.75 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ Mỹ Tú (Trang 123)
Bảng 5.78 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Cù Lao Dung - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.78 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Cù Lao Dung (Trang 124)
Bảng 5.77 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.77 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên (Trang 124)
Bảng 5.80 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Trần Đề - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.80 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Trần Đề (Trang 125)
Bảng 5.80 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.80 Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề (Trang 125)
Bảng 5.81 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2015 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.81 Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2015 (Trang 127)
Bảng 5.83 -Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 5.83 Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) (Trang 129)
Bảng 6.84 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP.Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.84 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP.Sóc Trăng (Trang 132)
Bảng 6.84 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP. Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.84 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP. Sóc Trăng (Trang 132)
Bảng 6.86 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Long Phú - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.86 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Long Phú (Trang 133)
Bảng 6.85 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Kế Sách - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.85 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Kế Sách (Trang 133)
Bảng 6.87 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.87 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm (Trang 134)
Bảng 6.88 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Thạnh Trị - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.88 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Thạnh Trị (Trang 134)
Bảng 6.89 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.89 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú (Trang 135)
Bảng 6.93 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.93 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành (Trang 136)
Bảng 6.92 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Cù Lao Dung - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.92 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Cù Lao Dung (Trang 136)
Bảng 6.94 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.94 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề (Trang 137)
Bảng 6.95 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2015 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020
Bảng 6.95 Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2015 (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w