Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

MỤC LỤC

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN

42 Đánh giá chung: Đạt yêu cầu

- Thực hiện các tuyến đo sâu điện nhằm kiểm tra và xác định chính xác ranh giới mặn các tầng chứa nước nhằm xác định diện phân bố nước nhạt của các tầng chứa nước hiện có: 80điểm/ 80 điểm (đạt tỷ lệ 100%). Khối lượng giếng khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức độ phát triển kinh tế xã hội, loại hình sản xuất và mức độ bao phủ của các hệ thống cung cấp nước của từng địa phương.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI

Đất đai ở Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành, tỏi và các loại cây ăn trái như bưởi, xoài, sầu riêng… Hiện, đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp chiếm 62,13%, đất lâm nghiệp 3,43%, đất chuyên dùng và các loại đất khác 34,44%. Bên cạnh đó, các khu/cụm công nghiệp sản xuất (KCN An Nghiệp, KCN Trần Đề, KCN Đại Ngãi, KCN Ngã Năm…) sẽ được đầu tư phát triển, điều này sẽ làm số lượng dân cư di chuyển từ vùng nông thôn và các khu vực khác chuyển đến ngày càng nhiều, gây ra sự phân cực về dân số giữa vùng nông thôn và đô thị, giữa khu công nghiệp và nông thôn.

Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng
Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng

NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Định hướng phát triển đô thị

Trong quá trình thực hiện, việc phát triển đô thị có sự đi trước một bước phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh cùng với những động lực mới có tác động tích cực. Đô thị loại IV: thị trấn Vĩnh Châu - Vĩnh Châu và thị trấn Ngã Năm - Ngã Năm (đều là thị trấn huyện lỵ). Đô thị loại II: Thành phố Sóc Trăng phấn đấu đạt đô thị loại II trước 2020.

Phát triển dân số

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa tại tỉnh diễn ra khá mạnh. Do đó, một số bộ phận dân cư chuyển từ khu vực nông thôn lên thành thị ngày càng nhiều. Hậu quả là dân số tại các khu vực nông thôn ngày một giảm nhưng lại gia tăng tại các khu đô thị.

Định hướng phát triển công nghiệp

Đây là nhiệm vụ thực hiện của các dự án điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ theo chuyên đề nhằm dự án được thực hiện nhằm giải quyết các nhiệm vụ có tính cấp bách hoặc nhiệm vụ chuyên môn có tính đặc thù liên quan đến công tác quản lý, khai thác sử dụng, phát triển và bảo vệ, phòng tránh suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên NDĐ. - Nghiên cứu cơ chế gây ô nhiễm nguồn NDĐ từ các vùng chuyên canh (rau xanh). - Nghiên cứu quy trình và đề xuất giải pháp chống cạn kiệt nguồn NDĐ do khai thác tập trung bằng bổ sung nhân tạo. - Lập danh mục các nơi nguồn NDĐ bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt. - Nghiên cứu quy trình công nghệ và sản xuất thiết bị lọc nước lợ - mặn thành nước nhạt phù hợp điều kiện Việt Nam. Vấn đề 4 - Điều tra, đánh giá, cảnh báo, dự báo các diễn biến bất thường về tài nguyên nước, các tác hại do nước gây ra. Cần thiết phải nhanh chóng hoàn thiện mạng quan trắc tài nguyên môi trường tại các địa phương và vận hành theo đúng quy trình công nghệ. - Tiếp tục vận hành mạng quan trắc, giám sát diễn biến về số lượng, chất lượng nguồn NDĐ. - Thực hiện việc ra thông báo tình hình diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên NDĐ hằng năm. - Xác định phạm vi, mức độ áp dụng các biện pháp bảo vệ NDĐ cụ thể đối với vùng và từng địa bàn hành chính. - Đánh giá diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế về số lượng, chất lượng các nguồn NDĐ và khai thác, sử dụng NDĐ để định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung mức độ, chế độ phù hợp. Vấn đề 5 - Tạo lập cơ sở dữ liệu tài nguyên NDĐ và chia sẻ thông tin giữa các ngành, các địa phương liên quan và Trung ương. Tại tỉnh Sóc Trăng, công tác ứng công nghệ thông tin và vi tính hoá đã được thực hiện khác tốt. Tuy nhiên, CSDL này thực hiện theo giao thức cũ không tương thích với hệ thống GIS ngày nay nên việc tiếp cận rất khó khăn, đặc biệt là chia sẻ thông tin. Như vậy, cho đến nay tình hình thực hiện CSDL tài nguyên nước cần lưu ý các vấn đề sau:. - Chuẩn bị hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên NDĐ, gắn với cơ sở dữ liệu về môi trường, đất đai và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường, đảm bảo tích hợp với hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước, cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường của Trung ương. - Chia sẻ thông tin về tài nguyên nước giữa các ngành. Tóm lại, cần thiết phải có hệ thống CSDL thống nhất từ Bộ TN&MT đến các địa phương và đào tạo người quản lý sử dụng. - Cần thiết rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân khoan thăm dó, khai thác NDĐ không có giấy phép hoặc chưa dăng ký. - Cần phát huy vai trò của nhân dân, cộng đồng và chính quyền địa phương cấp cơ sở, nhất là cán bộ địa chính xã trong việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân khoan, thăm dò, khai thác NDĐ không có giấy phép hoặc chưa đăng ký. - Nên định kỳ lập danh sách các tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thông báo và công bố trên các phương tiện thông tin. - Cần giải quyết dứt điểm việc đăng ký, cấp phép đối với các công trình khai thác NDĐ để có thể đưa vào quản lý theo quy định. Vấn đề 7 - Công tác kiểm tra và thanh tra. - Các địa phương cần xây dựng và thực hiện chương trình thanh tra, kiểm tra hằng năm kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất. Đặc biệt là các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước lớn, các công trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng lớn và đối với các khu vực có nguy cơ ô nhiễm, nhiễm mặn rất cao. - Kiên quyết xử lý vi phạm, nhất là các vi phạm về việc thực hiện xử lý trám lấp các lỗ khoan không sử dụng, các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định. Vấn đề 8 - Rà soát và ban hành các văn bản pháp quy phù hợp với tình hình thực tế. - Cần rà soát và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của UBND các tỉnh, đặc biệt là cơ chế, chính sách trong việc khai thác, sử dụng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài. Trong đó, ưu tiên sử dụng NDĐ để cấp cho sinh hoạt và các lĩnh vực sản xuất quan trọng của tỉnh. - Cần có cơ chế, chính sách cụ thể trong việc thực hiện i) các biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ gắn với bảo vệ môi trường các quy định cụ thể về khai thác, ii) sử dụng và bảo vệ nguồn NDĐ trên phạm vi tỉnh và iii) mối quan hệ với các địa phương lân cận. - Cần có kế hoạch, chương trình tăng cường trang thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước ở cấp Sở, đặc biệt là việc áp dụng và sử dụng các công cụ kỹ thuật số, các mô hình số phục vụ việc đánh giá, dự báo, các công cụ ứng dụng công nghệ GIS, xử lý, phân tích ảnh viễn thám và các thiế bị phục vụ kiểm tra tại hiện trường.

Bảng 4.57 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày)
Bảng 4.57 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày)

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

- Việc bố trí phát triển các công trình khai thác NDĐ mới phải bảo đảm không vượt quá trữ lượng có thể khai thác của từng vùng, từng tầng chứa nước và gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của toàn tỉnh và trong mối quan hệ chung với các địa phương chung quanh. Thực hiện có hiệu quả công tác quản lý việc khai thác, sử dụng và công tác bảo vệ nguồn NDĐ nhằm bảo đảm khai thác hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 theo phương châm ổn định và bền vững. Đảm bảo thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ cụ thể đối với từng khu vực để giảm thiểu các nguy cơ nhiễm mặn, ô nhiễm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước cấp cho sinh hoạt đó là việc thực hiện các quy định, biện pháp bảo vệ nguồn NDĐ trong các hoạt động khoan, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn NDĐ, xử lý trám lấp các giếng khoan không sử dụng.

Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 5.1.4.4 -Khu IV
Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 5.1.4.4 -Khu IV

QUY HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Giải pháp kỹ thuật, công nghệ và quy mô công trình

Căn cứ trên nhu cầu dùng nước (mục tiêu trữ lượng) và khả năng đáp ứng của hệ thống NDĐ sẽ tiến hành xác định vùng thăm dò khai thác thác trên nền bản đồ ĐCTV tỉ lệ lớn nhất hoặc nghiên cứu chi tiết nhất. Căn cứ vị trí trên bản đồ ĐCTV và CSDL đã có để biết được thông tin ĐCTV cần cho việc lựa chọn tầng khai thác có khả năng cao nhất đáp ứng nhu cầu khai thác. Loại lỗ khoan này thích hợp cho các vùng tập trung dân cư như xã hoặc các khu dân cư dọc theo đường giao thông hoặc các nhà máy, xí nghiệp riêng lẻ có nhu cầu khai thác <50m3/ngày.