1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ðánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ việt nam định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020

235 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BGD&ĐT ĐHM-ĐC Bộ giáo dục v đo tạo Trờng Đại học Mỏ - Địa chất GS.TSKH Bùi Học Báo cáo tỉng kÕt khoa häc vμ Kü Tht ®Ị tμi ®éc lập cấp nh nớc Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 H Nội - 2005 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Danh sách ngời tham gia TT Họ v tên Học hm, học vị Bùi Học Nguyễn Kim Ngọc PGS.TS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất, Phó chủ nhiệm đề ti Nguyễn Văn Lâm PGS.TS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất, Th ký đề ti Hong Văn Hng TS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất Phạm Quý Nhân PGS.TS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất Phan Ngọc Cừ PGS.TS Hội Địa chất Thuỷ văn Việt Nam Đặng Hữu Ơn GS.TS Hội Địa chất Thuỷ văn Việt Nam Trần Thanh Xuân PGS.TS Viện Khí tợng thuỷ văn Nguyễn Văn Đản TS Liên đon ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 10 Phạm Ngọc Thái TS Bộ Xây dựng 11 Tống Ngọc Thanh ThS Liên đon ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 12 Hồ Minh Thọ ThS Liên đon ĐCTV-ĐCCT miền Trung 13 Đỗ Tiến Hùng TS Liên đon ĐCTV-ĐCCT miền Nam 14 Nguyễn Quốc Dũng KS Liên đon ĐCTV-ĐCCT miền Nam 15 Đỗ Văn Bình ThS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 16 Trần Văn Là KS Liên hiệp KH-SX Địa chất Môi trờng miền Nam 17 Nguyễn.T.Thanh Thuỷ ThS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 18 Đo Đình Thuần KS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 19 Nguyễn Chí Nghĩa KS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 20 Phạm Khánh Huy KS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 21 Lê Thiếu Sơn ThS TT Nớc sinh hoạt v VSMT-Bộ NN&PTNT 22 Đỗ Thị Hải KS Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 23 Nguyễn Hồng Hiếu KS TT T− vÊn C«ng nghƯ M«i tr−êng 24 Vμ nnk Tr−êng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn GS.TSKH Đơn vị công tác Trờng ĐH Mỏ - Địa chất, Chủ nhiệm đề ti Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Bi tóm tắt Kết nghiên cứu đề ti độc lập cấp Nh nớc: "Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020": cho thấy: Nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam có tiềm lớn với tổng trữ lợng gần 132.873.990,00 m3/ngy, tức khoảng 48,00 km3/năm song khai thác khoảng 4,25% tổng trữ lợng Chất lợng nớc ngầm nhìn chung đáp ứng nhu cầu ăn uống, sinh hoạt v mục đích khác, số nơi có hm lợng sắt, mangan cao cần xử lý nh đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, số nơi có hm lợng As cao nh H Nội, Nam Định, H Nam, đồng Nam Bộ cần đợc nghiên cứu v có biện pháp xử lý sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt Nguồn nớc khoáng-nóng đợc khai thác khoảng 6.000m3/ngy Đề ti đà đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm Việt Nam với quan niệm l: "Việc khai thác nớc ngầm hợp lý quy hoạch, thiết kế, trữ lợng, chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng xà hội v tơng lai, mặt khác trì đợc nguồn ti nguyên, môi trờng v sinh thái Đồng thời hệ thống công trình khai thác nớc ngầm đợc vận hnh cách linh hoạt trớc thay đổi bị h hỏng nhng đợc khắc phục lại với chi phí không lớn" Kết nghiên cứu đà rằng, nơi khai thác nớc ngầm tập trung bÃi giếng với trữ lợng đà đợc phê duyệt đảm bảo tính bền vững, nơi khai thác tập trung lỗ khoan đơn lẽ đạt đợc tính bền vững có điều chỉnh v nơi khai thác lỗ khoan lẻ tẻ, không quy hoạch cha đảm bảo tính bền vững Trong thời gian tới, Nh nớc cần u tiên số cho việc khai thác nớc ngầm phục vụ ăn uống, sinh hoạt Cần quy hoạch để khai thác, sử dụng nớc ngầm đảm bảo phát triển bền vững v đáp ứng nhu cầu khai thác kinh tế quốc dân Cần u tiên dự ¸n vỊ cÊp n−íc cho c¸c vïng s©u, vïng xa, vùng khô hạn v Tây Nguyên Chú ý quy hoạch nớc ngầm phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, bổ sung nhân tạo cho nớc ngầm vùng khô hạn Tiếp tục hon thiện mạng lới quan trắc lâu di động thái nớc ngầm v điều tra đánh giá nớc ngầm vùng hải đảo, ven biển, thềm lục địa Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Mục lục Trang mở đầu Chơng Khái quát chung lÃnh thổ việt Nam v ảnh hởng nhân tố tự nhiên v nhân tạo đến nớc ngầm 12 1.1 Vị trí địa lý 12 1.2 Đặc điểm địa hình 12 1.3 Đặc điểm khí hậu 13 1.4 Đặc điểm thuỷ văn v hải văn 15 1.5 Đặc điểm thảm thực vật 19 1.6 Đặc điểm địa mạo, địa chất, vỏ phong hoá v thổ nhỡng 20 Chơng Ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt nam 2.1 Những vấn đề chung 30 30 2.1.1 Tổng quan nớc ngầm nhạt đà đợc đánh giá 31 2.1.2 Các nguyên tắc chung đánh giá ti nguyên nớc ngầm 33 2.2 Kết tính toán trữ lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 35 2.2.1 Kết tính toán 35 2.2.2 Thuyết minh đồ trữ lợng nớc ngầm 39 2.3 Chất lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 44 2.3.1 Khái quát chung 44 2.3.2 Đánh giá chất lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 46 2.3.3 Tiềm chất lợng nớc khoáng, nớc nóng 57 2.3.4 Phân vùng chất lợng nớc ngầm 62 2.3.5 Thuyết minh đồ chất lợng nớc ngầm 67 Chơng Đánh giá trạng khai thác sử dụng v dự báo nhu cầu dùng nớc tơng lai 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nớc ngầm 75 75 3.1.1 Hiện trạng khai thác nớc ngầm đô thị 75 3.1.2 Hiện trạng khai thác nớc ngầm nông thôn 82 3.1.3 Hiện trạng khai thác nớc khoáng 85 3.2 Hiện trạng sử dụng nớc ngầm Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 86 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 3.2.1 Hiện trạng sử dụng nớc ngầm cho ăn uống sinh hoạt 86 3.2.2 Sử dụng nớc ngầm phục vụ tới 87 3.2.3 Khai thác nớc ngầm phục vụ nuôi trồng thuỷ sản 88 3.2.4 Khai thác nớc ngầm phục vụ sản xuất công nghiệp 88 3.2.5 Sư dơng n−íc kho¸ng ë ViƯt Nam 89 3.2.6 Khai thác nớc ngầm phục vụ mục đích khác 92 3.3 Dự báo nhu cầu dùng nớc đến năm 2020 93 3.3.1 Dự báo nhu cầu cấp nớc cho đô thị 94 3.3.2 Dự báo nhu cầu cấp nớc nông thôn 98 Chơng Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ việt nam 102 4.1 Quan điểm phát triĨn bỊn v÷ng vμ vỊ tÝnh bỊn v÷ng cđa viƯc 102 khai thác sử dụng nớc ngầm 4.1.1 Sự phát triĨn bỊn v÷ng 102 4.1.2 TÝnh bỊn v÷ng cđa viƯc khai thác sử dụng nớc ngầm 103 4.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tính bền vững việc khai thác v 106 sử dụng nớc ngầm 4.2.1 Các nhân tố tự nhiên 106 4.2.2 Các nhân tố nhân tạo 107 4.3 Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nớc ngầm 107 4.3.1 Nội dung đánh giá 107 4.3.2 Đối tợng đánh giá 109 4.3.3 Phạm vi đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng 109 nớc ngầm 4.4 Cách đánh giá "tính bền vững" công tác điều tra ĐCTV 112 4.4.1 Sơ lợc trạng công tác điều tra ĐCTV 112 4.4.2 Đánh giá "tính bền vững" công tác điều tra ĐCTV 113 4.4.3 Đánh giá "tính bền vững" công tác tìm kiếm thăm dò 114 nớc ngầm 4.4.4 Đánh giá "tính bền vững" khai thác nớc ngầm 116 4.4.5 Đánh giá "tính bền vững" khai thác sử dụng nớc khoáng 124 4.4.6 Đánh giá tính bền vững sử dụng nớc ngầm với mục tiêu 127 sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp 4.4.7 Đánh giá ngỡng khai thác so với tiềm thực tế nớc 129 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 ngầm lÃnh thổ Việt Nam 4.4.8 Đánh giá "tính bền vững" công tác quản lý nớc ngầm 129 4.5 Phân tích, đánh giá nguyên nhân ảnh hởng đến tính bền 134 vững việc khai thác nớc ngầm Việt Nam 4.5.1 Các nguyên nhân gây suy thoái lợng 134 4.5.2 Nguyên nhân lm suy giảm chất lợng nớc ngầm 142 Chơng Định hớng chiến lợc khai thác, sử dụng v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 152 5.1 Mục tiêu 152 5.2 Định hớng chiến lợc chung 152 5.2.1 Điều tra, đánh giá đầy đủ chất v lợng nớc ngầm có lÃnh 152 thổ đến độ sâu cần thiÕt theo tõng vïng l·nh thỉ 5.2.2 Quy ho¹ch khai thác sử dụng nớc ngầm cách hợp lý 153 5.2.3 Ưu tiên số phục vụ ăn uống, sinh hoạt 153 5.2.4 Tập trung khai thác nớc ngầm đối tợng có khả cấp 154 nớc lớn 5.2.5 Đa dạng hoá phơng thức khai thác 155 5.2.6 Khai th¸c c¸c ngn n−íc kho¸ng - nãng 156 5.2.7 Kết hợp chặt chẽ khai thác v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm 158 5.2.8 Nghiên cứu xây dựng v thực thi mô hình bổ cập nhân tạo n−íc 159 ngÇm ë mét sè vïng khan hiÕm n−íc 5.2.9 Xà hội hoá công tác khai thác v bảo vệ nớc ngầm 159 5.2.10 Tăng cờng công tác quản lý 159 5.2.11 Đầu t v tăng cờng công tác quan trắc động thái biến đổi ti 159 nguyên n−íc ngÇm toμn l·nh thỉ vμ tõng khu vùc 5.2.12 Tăng cờng trao đổi hợp tác Quốc tế lĩnh vực nghiên cứu đo tạo v chuyển giao công nghệ khai thác hợp lý v bảo vệ ti 159 nguyên môi trờng nớc ngầm 5.2.13 Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục 160 5.3 Định hớng chiến lợc khai thác, sử dụng v bảo vệ ti nguyên nớc 160 ngầm vùng lÃnh thổ 5.3.1 Vùng đồng Bắc Bộ 160 5.3.2 Vùng Đông Nam Bộ 164 5.3.3 Vùng Đồng sông Cửu Long 166 5.3.4 Vùng Tây Nguyên 168 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 5.3.5 Các vùng ven biển từ Thanh Hoá đến Bình Thuận 169 5.3.6 Các vùng núi 170 5.4 Định hớng chiến lợc khai thác nớc ngầm cho địa phơng 171 5.5 Đề xuất dự án u tiên 183 5.5.1 Các tiêu chí v tiêu chuẩn chọn dự án u tiên giai đoạn 183 2005-2020 5.5.2 Các dự án u tiên giai đoạn 2005 - 2020 185 Kết luận v kiến nghị 188 ti liệu tham khảo 193 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Danh mục hình vẽ, sơ đồ Số TT Nội dung Trang Hình 1.1: Bản đồ nhiệt độ tháng thực đo (trung bình 1961-1990) 14 - 15 Hình 1.2: Bản đồ hệ thống sông lÃnh thổ Việt Nam 15 - 16 Hình 1.3: Bản đồ đẳng trị môđun dòng chảy năm 15 - 16 Hình 2.1: Bản đồ Địa chất thủy văn lÃnh thổ Việt Nam 31 - 32 Hình 2.2: Bản đồ tiềm trữ lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 39 - 40 Hình 2.3: Bản đồ chất lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 46 - 47 Hình 3.1: Bản đồ trạng khai thác, sử dụng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam 75 - 76 Sơ đồ 4.1: Sự phát triển bền vững bao gồm hệ thống phụ thuéc lÉn lμ kinh tÕ, x· héi vμ tù nhiên 101 Sơ đồ 4.2: Phân tích tính bền vững việc khai thác sử dụng nớc ngầm 109 Hình 5.1: Bản đồ định hớng chiến lợc khai thác, sử dụng v bảo vệ nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam đến năm 2020 158 - 159 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Danh mục bảng biểu Số TT Nội dung Trang 17 Bảng 1.1: Một số đặc trng thuỷ triều ven biển Việt Nam Bảng 1.2: Độ lớn triều sông đồng Bắc Bộ v đồng Nam Bộ 18 Bảng 1.3: Chiều sâu xâm nhập nớc mặn vo sông 19 Bảng 2.1: Trữ lợng nớc ngầm nhạt dới đất đà đợc đánh giá vùng v thnh tạo chứa nớc khác 33 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp trữ lợng nớc ngầm theo khu vực ton lÃnh thổ Việt Nam 35 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chất lợng nớc ngầm vùng lÃnh thổ Việt Nam 54 Bảng 3.1: Danh sách nh máy, trạm cấp nớc tập trung phân bố 64 tỉnh thnh phố ton lÃnh thổ Việt Nam 76 Bảng 3.2: Thống kê số lợng giếng khoan đờng kính nhỏ v giếng đo Ton quốc 80 Bảng 3.3: Thống kê số lợng công trình khai thác lẻ Ton quốc 81 Bảng 3.4: Tổng hợp công trình v lợng nớc ngầm khai thác tỉnh, thnh phố nớc 83 Bảng 3.5: Hiện trạng khai thác nớc ngầm phục vụ tới số vùng lÃnh thổ 88 Bảng 3.6: Bảng thống kê nh nghỉ an dỡng chữa bệnh nớc khoáng 91 Bảng 3.7: Thống kê mỏ nớc khoáng đợc khai thác nuôi trồng thuỷ sản 92 B¶ng 3.8: Tû lƯ sư dơng n−íc cđa mét sè ngnh lÃnh thổ Việt Nam 93 Bảng 3.9: Các đô thị có nhu cầu sử dụng nớc ăn uống sinh hoạt đến năm 2010 2020 (trên 10.000m3/ng) 94 Bảng 3.10: Chỉ tiêu v tỷ lệ dân nông thôn đợc sử dụng nớc Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 98 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Kết luận v kiến nghị Kết luận Việt Nam có lợng ma trung bình năm khoảng 2.000mm, có nguồn ti nguyên nớc mặt v nớc ngầm phong phú, song lợng ma phân bố không theo không gian v thời gian nên gây lũ lụt mùa ma v hạn hán mùa khô nhiều nơi Ngoi ra, gia tăng dân số v phát triển kinh tế đà dẫn đến cạnh tranh v mâu thuẫn gay gắt trình khai thác v sử dụng ti nguyên nớc, đặc biệt l nớc ngầm v phần nớc mặt dòng sông liên quốc gia Điều đó, đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá v có biện pháp xử lý để khai thác, sử dụng bền vững ti nguyên nớc Việt Nam, đặc biệt l ti nguyên nớc ngầm (l loại nớc tồn lỗ hổng, khe nứt đất đá vỏ trái đất, bao gồm nớc ngầm có áp, nớc ngầm không áp v nớc khoáng - nớc nóng) Nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam đặc biệt l loại nớc ngầm không áp, chịu nhiều ảnh hởng yếu tố tự nhiên v nhân tạo - Địa hình núi non tạo tiềm đáng kể thuỷ điện v dự trữ nớc Nớc ngầm vận động nhanh, nớc nhạt l chủ yếu, nguồn gốc ngấm l Tuy nhiên, địa hình núi cao, phân cắt mạnh nên lm tăng khả lũ lụt v xói mòn, gây bồi lắng v lm giảm tuổi thọ hồ chứa nớc, đập dâng Điều ảnh hởng đến vận động, chất lợng v khả tự bảo vệ tầng chứa nớc ngầm Mặt khác, địa hình đồng châu thổ sông lớn nh đồng Bắc Bộ v đồng Nam Bộ thờng lm cho nớc ngầm vận động chậm chạp v chất lợng nớc ngầm biến đổi phức tạp - Trong số yếu tố khí hậu lợng ma v lợng bốc l hai yếu tố quan trọng ảnh hởng đến nớc ngầm Do lợng ma v lợng bốc phân bố không theo không gian v thời gian nên gây lũ lụt mùa ma v hạn hán mùa khô nhiều nơi Trữ lợng v chất lợng nớc ngầm bị biến đổi theo không gian v thời gian - Mạng lới sông suối nhiều có quan hệ thuỷ lực với nớc ngầm Các sông lớn nớc ta nh sông Hồng, sông Mê Công, bắt nguồn từ nớc ngoi chảy vo với tổng lợng nớc chiếm 60% tổng lợng nớc sông ton lÃnh thổ Đây l nguồn bổ sung dồi cho nớc ngầm, song l vấn đề phức tạp gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nớc ngầm nh c¸c qc gia l¸ng giỊng nh− Trung Qc, Lμo, Campuchia, Miến Điện biện pháp bảo vệ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 188 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 nguồn nớc mặt quy hoạch sử dụng nguồn nớc mặt để lm thuỷ điện, hồ chứa nớc, - Chế độ hải văn v thuỷ triều đà tác động rõ rệt đến chất lợng nớc ngầm vùng ven biển nớc ta v hai đồng Bắc Bộ v Nam Bộ Nhiều nơi, thuỷ triều dâng cao, nớc mặn xâm nhập sâu ®Êt liỊn hμng chơc km nh− ë khu vùc ë Thnh phố Hồ Chí Minh, vùng Rạch Giá - Kiên Giang, vùng Quảng Ninh, Hải Phòng, Cấu trúc địa chất l yếu tố định hình thnh tồn v vận động nớc ngầm Việt Nam Ngoi ra, chế độ kiến tạo đặc biệt l hoạt động tân kiến tạo đà lm thay đổi lợng v chất nớc ngầm tầng chứa nớc - Các hoạt động ngời nh khai thác khoáng sản, khai thác nớc ngầm, phát triển kinh tế - xà hội, xây dựng khu công nghiệp, hồ chứa nớc, đập thuỷ điện, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chặt phá rừng đầu nguồn, xây dựng bÃi rác, nghĩa trang, có ảnh hởng đến trữ lợng v chất lợng nớc ngầm Nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam có tiềm lớn trữ lợng Tổng trữ lợng nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam l gần 132.873.990, 00 triệu m3/ngy.đêm, tức khoảng 48,00 km3/năm, nghĩa l chiếm 5% tổng lợng dòng chảy chung hay 25% lợng dòng mặt phát sinh t¹i l·nh thỉ ViƯt Nam Song hiƯn t¹i nớc ngầm đợc khai thác 4,25% tổng trữ lợng Điều chứng tỏ nớc ngầm l ti nguyên dồi v cần đợc khai thác nhiều để phục vụ phát triển kinh tế-xà hội đất nớc Về chất lợng, nhìn chung nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam đáp ứng nhu cầu ăn uống sinh hoạt v mục đích khác nh công nghiệp, nông nghiệp Một số nơi, nớc ngầm có hm lợng sắt, mangan cao cần xử lý (nh đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, ), số nơi có hm lợng As cao nh H Nội, Nam Định, H Nam, đồng Nam Bộ cần đợc nghiên cứu vỊ ngn gèc vμ biƯn ph¸p xư lý, N−íc ngầm lÃnh thổ Việt Nam đợc khai thác sử dụng từ 100 năm v quy mô khai thác ngy cng tăng Trong vòng 10 năm gần việc khai thác nớc ngầm ạt, chí không quan tổ chức no thống kê đợc đầy đủ Vì vậy, trạng khai thác nớc ngầm Việt Nam theo ti liệu thu thập đợc chia loại nh sau : - Khai thác tập trung quy mô lớn với lu lợng khai thác từ 10.000 đến 60.000m3/ngy thnh phố lớn vμ c¸c nhμ m¸y n−íc lín nh− Hμ Néi, thμnh Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 189 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 phố Hồ Chí Minh, H Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, B Rịa - Vũng Tu, lợng khai thác l 1.146.304,00 m3/ngy với tổng trữ - Khai thác tập trung quy mô vừa với lu lợng khai thác nhỏ 10.000m3/ngy lỗ khoan đờng kính lớn kiểu công nghiệp, mạch nớc lớn với tổng lu lợng khai thác l 449.879,00 m3/ngy - Khai thác đơn lẻ quy mô nhỏ với lu lợng khai thác l - 10m3/ngy, lỗ khoan đờng kính nhỏ (90mm) v hình thức khai thác khác (giếng khơi, mạch nớc nhỏ, ) với tổng lợng khai thác l 4.051.482, 00m3/ngy Nh vậy, tổng lợng nớc ngầm khai thác ton lÃnh thổ Việt Nam hiƯn t¹i lμ 5.647.665,00m /ngμy So víi tỉng trữ lợng nớc ngầm l 132.873.990,00 m3/ngy trữ lợng khai thác chiếm tỷ lệ nhỏ l 4,25% - ViƯc khai th¸c sư dơng n−íc kho¸ng - n−íc nóng đà đợc ý từ năm 1920-1930 v đợc phát triển mạnh từ năm 1990 đến để phục vụ giải khát, tắm, chữa bệnh v số nơi dùng nớc để sấy thuốc lá, ấp trứng, luộc trứng v nuôi trồng thuỷ sản Tổng lợng khai thác nớc khoáng phụ thuộc vo số lợng mạch lộ v lỗ khoan thăm dò đạt chất lợng Trong tổng số 400 điểm nớc khoáng - nớc nóng đợc nghiên cứu, khai thác đợc khoảng 40 - 50 điểm với tổng lợng nớc khai thác khoảng 6.000m3/ngy Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nguồn ti nguyên nớc ngầm cha có công trình no nghiên cứu từ trớc đến Vì vậy, lần đề ti đa khái niệm tính bền vững việc khai thác v sử dụng ti nguyên nớc ngầm l Việc khai thác nớc ngầm hợp lý quy hoạch, thiết kế v trữ lợng, chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng xà hội v tơng lai, đồng thời trì đợc nguồn ti nguyên, môi trờng v sinh thái Đồng thời hệ thống công trình khai thác nớc ngầm đợc vận hnh cách linh hoạt trớc thay đổi bị h hỏng nhng đợc khắc phục lại với chi phí không lớn Theo quan niệm trên, việc khai thác, sử dụng nguồn nớc ngầm Việt Nam đảm bảo tính bền vững cho công trình khai thác tập trung quy mô vừa v lớn đà đợc phê duyệt trữ lợng v chất lợng Trong điều kiện thực tế nớc ta nhiều vấn đề ảnh hởng tới tính bền vững việc khai thác sử dụng ti nguyên nớc ngầm, l: - Công tác điều tra địa chất thủy văn tách rời lu vực sông, cha kết hợp chặt chẽ với đơn vị hnh - Việc tổ chức khai thác sử dụng ti nguyên nớc ngầm cha phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xà hội Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 190 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 - Mạng lới giếng khoan khai thác cha hon ton phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn - Kết cấu giếng khoan khai thác cha phù hợp với đặc điểm địa chất thuỷ văn tầng chứa nớc khai thác - Công tác quản lý công trình khai thác nớc có chồng chéo, cha chặt chẽ, cha có chế ti hợp lý - Công tác bảo vệ tầng chứa nớc ngầm khỏi bị nhiễm bẩn, nhiễm mặn cha đợc quan tâm mức Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Việt Nam phải đảm bảo phát triển bền vững v đảm bảo nhu cầu sử dụng nớc cho mục ®Ých kh¸c cịng nh− cho c¸c khu kinh tÕ trọng điểm Các đối tợng chứa nớc cần tập trung khai thác l thnh tạo bở rời đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ v vùng ven biển, thnh tạo bazan Tây Nguyên, thnh tạo cacbonat miền Bắc Việt Nam Chiến lợc u tiên số khai thác nớc ngầm l dnh cho mục đích ăn uống, sinh hoạt, nơi phong phú nh đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, thnh tạo cabonat miền Bắc Việt Nam khai thác nớc ngầm phục vụ mục đích nông nghiệp, công nghiệp, chế biến khoáng sản song phải đợc quy ho¹ch, thiÕt kÕ vμ vËn hμnh hƯ thèng khai thác theo nguyên tắc phát triển bền vững Các địa phơng cần đảm bảo khai thác nớc ngầm đối tợng, phơng thức v chiều sâu khai thác hợp lý Những vấn đề tồn cần giải - Những nghiên cứu nớc ngầm vùng hải đảo, vùng thềm lục địa cha đầy đủ, thiếu hệ thống v không đồng nên đề ti ch−a ®Ị cËp chi tiÕt vμ thĨ - ViƯc đánh giá tính bền vững khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm cần đợc tiếp tục nghiên cứu lần đợc đề cập đến đề ti nên cha thể tổng hợp đầy đủ vấn ®Ị vỊ lý thut vμ thùc tiƠn, - Nh÷ng vïng kinh tế trọng điểm, vùng sâu vùng xa, vùng khô hạn cha có đầy đủ số liệu nên mức độ nghiên cứu hạn chế, cần đợc đầu t nghiên cøu vμ bỉ sung tμi liƯu thêi gian tíi Kiến nghị Nh nớc cần nhanh chóng hon thiện v triển khai văn bản, quy phạm hớng dẫn thực Luật: Bảo vệ Môi trờng, Ti nguyên nớc, Khoáng sản Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 191 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 v Luật khác có liên quan đến ti nguyên nớc Đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trờng, bảo vệ n−íc ngÇm vμ tiÕt kiƯm n−íc Thèng nhÊt hƯ thống tổ chức quản lý ti nguyên nớc nói chung v nớc ngầm nói riêng từ Trung ơng đến địa phơng, tốt l tập trung đầu mối quản lý (ví dụ Bộ TN&MT) Để đảm bảo tính bền vững việc khai thác, sử dụng hợp lý ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam, thời gian tới cần tập trung số dự án u tiên sau: 3.1 Giai đoạn 2005 -2010: - Điều tra lập quy hoạch cấp nớc phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho vùng sâu, vùng xa, vùng khô hạn v Tây Nguyên v vùng kinh tế trọng điểm - Điều tra, đánh giá v quy hoạch ti nguyên nớc ngầm phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Nghiên cứu, đánh giá biến đổi ti nguyên nớc ngầm v đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng v bảo vệ nguồn nớc - Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo nớc ngầm vùng khô hạn thiếu nớc ngầm mùa khô nh Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Nguyên 3.2 Giai đoạn 2010-2020: - Tiếp tục hon thiện mạng lới quan trắc lâu di động thái nớc ngầm phạm vi ton quốc - Điều tra đánh giá tiềm nớc ngầm vùng hải đảo, ven biển, thềm lục địa phục vơ ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn vμ kinh tÕ thỊm lục địa Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 192 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Tμi liƯu tham kh¶o I Tμi liƯu tiÕng ViƯt [1] Bùi Học Địa chất Thuỷ văn đồng vị lÃnh thổ ViƯt Nam Ln ¸n TSKH, Häc viƯn Má Freiberg, CHLB Đức, 1992 [2] Bùi Học Những vấn đề ĐCTV v vai trò kỹ thuật hạt nhân Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị ton quốc lần thứ Khoa học v Công nghệ hạt nhân NXB Khoa häc Kü thuËt, Hμ Néi 2002, Trang 33 - 36 [3] Bùi Học, Nguyễn Văn Hong Bảo vệ ti nguyên nớc v môi trờng Trờng Đại học Mỏ - Địa chất H Nội 2001 (giáo trình) [4] Bùi Học v nnk Điều tra đánh giá v xây dựng phơng án xử lý môi trờng nghĩa trang Văn Điển L−u tr÷ Së KHCN vμ MT Hμ Néi, Hμ Néi 1997 [5] Bùi Học v nnk Nớc ngầm v quản lý nớc ngầm Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt 4, số /2005, Cục Địa chất v Khoáng sản VN, Hμ Néi 2005 [6] Bïi Häc vμ n.n.k KÕt bớc đầu nghiên cứu thnh phần đồng vị nớc miền Bắc Việt Nam Tuyển tập công trình khoa học Đại học Mỏ - Địa chất, H Nội 1981 [7] Bùi Học Phơng pháp đồng vị nghiên cứu vận động v tuổi NDĐ vùng châu thổ Thông tin KHKT Địa chất, số v 5, H Nội 1988 [8] Bộ Công nghiệp Đặc trng động thái NDĐ đồng Bắc Bộ (1988-1997) H Nội, 1998, 382 trang [9] Cao Văn Bốn Báo cáo tìm kiếm NDĐ vùng Nam Sách-Hải Hng Lu trữ Địa chất, H Nội 1984,110 trang [10] Châu Văn Quỳnh Báo cáo thăm dò khai thác NDĐ vùng Cẩm Ging-Hải Dơng, Mĩ Văn-Hng Yên Lu trữ Địa chất, H Nội, 1996, 90 trang [11] Châu Văn Quỳnh v Nguyễn Thị Tâm Báo cáo thăm dò NDĐ vùng thị xà Hng Yên Lu trữ §Þa chÊt, Hμ Néi, 1998, 68 trang [12] Chu ThÕ Tuyển Báo cáo tìm kiếm NDĐ vùng Văn Lâm-Văn Giang Lu trữ Địa chất, H Nội, 1990, 115 trang [13] Cục Bảo vệ Môi trờng Tuyển tập quy định pháp luật bảo vệ môi trờng NXB Thanh niên, H Nội 2004 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 193 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [14] Cục Địa chất v Khoáng sản Việt Nam Hiện trạng ô nhiễm Arsen Việt Nam H Nội, 2001, 108 trang [1] Đo Duy Nhiên, Phạm Quý Nhân & nnk Báo cáo thăm dò NDĐ mở rộng nâng công suất NMN Vĩnh Yên lên 12000m3/ng Bộ Xây dựng, 1999, 105 trang [15] Đặng Hữu Ơn v Nguyễn Văn Túc Báo cáo kết khảo sát địa chất thuỷ văn giai đoạn thăm dò khai thác để mở rộng nâng công suất ba NMN: Mai Dịch, Ngọc H v Lơng Yên (H Nội) Bộ Xây dựng, 1991 [16] Đặng Hữu Ơn Đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ Th viện Đại học Mỏ Địa chất H Nội 1993, 298 trang [17] Đặng Hữu Ơn Đánh giá hiệu ứng vỏ v hệ số giảm áp giếng khai thác nớc khu vực H Nội Tuyển tập công trình khoa học Đại học Mỏ Địa chất, số 21, 1996, trang 81-87 [18] Đặng Hữu Ơn Phơng pháp dự báo động thái NDĐ Bi giảng sau đại học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, H Nội 1998, 60 trang [19] Đặng Hữu Ơn Tính toán ĐCTV Bi giảng lớp cao học, Trờng Đại học Mỏ Địa chất, 1998, 87 trang [20] Đặng Đình Phúc Sử dụng mô hình nhiễm bẩn chiều để dự báo xâm nhập mặn NDĐ Tuyển tập công trình khoa học Tập 26 Đại học Mỏ -Địa chất 1997, trang 86-90 [21] Đon Văn Cánh, Phạm Quý Nhân Tìm kiếm thăm dò v đánh giá trữ lợng nớc dới đất NXB Xây dựng, H nội 2003, 148 trang [22] Đon Văn cánh v nnk Nghiên cứu xây dựng sở khoa học v đề xuất giải pháp bảo vệ v sử dụng hợp lý ti nguyên nớc ngầm vùng Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề ti KC.08.05 H Nội, 2004, 210 trang [23] Đon Văn Cánh, Bùi Học, Hong Văn Hng, Nguyễn Kim Ngọc Các phơng pháp điều tra địa chất thuỷ văn NXB Giao thông - Vận tải, H Nội 2001 [24] Đỗ Trọng Sự Nghiên cứu nhiễm bẩn NDĐ vùng H Nội Luận án PTS khoa học Địa lý-Địa chất, 1996 Th viện Đại học Mỏ -Địa chất, 1996, 25 trang [25] Định hớng phát triển cấp nớc đô thị đến năm 2020 Nh xuất Xây dựng H Nội, 1998, 74 trang Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 194 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [26] J Dijkman Báo cáo quy hoạch ti nguyên nớc Dự án quy hoach tổng thể ĐBSH (VIE/89/034) H Nội, 1993, 56 trang [27] Ngô Ngọc Cát, Đặng Hữu Ơn Quan hệ thủy lực số sông đồng Bắc Bộ với NDĐ Tuyển tập công trình khoa học Đại học Mỏ - Địa chất tập 26 Đại học Mỏ - Địa chất, 1997, trang 25-32 [28] Ngô Chí Hoạt Hiện trạng công trình thủy nông v phơng hớng phát triển vùng ĐBSH Dự án quy hoạch tổng thể ĐBSH Bộ KHCN & MT, 1993, 17 trang [29] Ngô Tuấn Tú, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu ơn, Quách Văn Đơn Nớc dới đất khu vực Tây Nguyên Cục Địa chất v Khoáng sản Việt Nam, H Nội 1999, 188 trang [30] Nguyễn Đức Ngữ, Ngô Träng HiƯu KhÝ hËu vμ tμi nguyªn khÝ hËu ViƯt Nam NXB N«ng nghiƯp, Hμ Néi 2004, 296 trang [31] Nguyễn Khắc Văn v Đo Duy Nhiên Báo cáo kết thăm dò-khai thác NMN Nam D Thợng(H Nội) Bộ Xây dựng, 1997 [32] Nguyễn Kim Cơng Việc cung cấp nớc ngầm cho H Nội v bảo vệ nớc ngầm chống ô nhiễm Báo cáo khoa học hội nghị qc tÕ vỊ kû §Ư Tø vμ sù sèng cđa ngời H Nội, 1989 [33] Nguyễn Kim Cơng.Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nớc ngầm v sụt lún mặt đất Thủ đô H Nội Báo cáo hội nghị quốc tế môi trờng H Nội, 1985 [34] Nguyễn Kim Ngọc Đặc điểm thuỷ địa hóa v hình thnh thnh phần hóa học NDĐ trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ Tạp chí Địa chất, số 160, 1983 [35] Nguyễn Kim Ngọc Nghiên cứu thuỷ địa hóa đồng Thông tin KHKT Địa chất, số v 5, 1988 [36] Ngun Kim Ngäc & nnk Nghiªn cøu diƠn biÕn cđa môi trờng NDĐ ĐBSH phát triển kinh tế - xà hội Đề ti KHCN 07.4 Liên hiệp Hội Khoa häc Kü tht ViƯt Nam, 1999 [37] Ngun Kim Ngäc, Đỗ Tiến Hùng, Hong Văn Hng, Nguyễn Văn Lâm, Phạm Quý Nhân, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Địa chất Thuỷ văn v ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam NXB Giao thông Vận tải, H Nội 2003, 259 trang Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 195 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [38] Nguyễn Trờng Giang, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu ơn, Vũ Ngọc Trân Nớc dới đất đồng ven biển Nam Trung Cục Địa chất v Khoáng sản VN H Nội 1998, 122 trang [39] Nguyễn Thợng Hùng Khai thác sử dụng ti nguyên NDĐ quan điểm phát triển bền vững Hội thảo khoa học nớc dới đất nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc H Nội 17/12/1997 [40] Nguyễn Văn Lâm, Phạm Quý Nhân v nnk Bảo vệ NDĐ vùng đồng Bắc Bộ Báo cáo tổng kết đề ti KT-01-10 Bộ KHCN & MT, H Nội 1995, 78 trang [41] Nguyễn Văn Lâm Sự nhiễm bẩn v bảo vệ NDĐ tầng chứa nớc Qa đồng Bắc Bộ Luận án PTS Th viện Đại học Mỏ -Địa chất, H Nội 1996, 25 trang [42] Nguyễn Văn Đản, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu ơn Nớc dới đất đồng ven biển Bắc Trung Bộ Cục Địa chất VN, H Nội 1996, 90 trang [43] Nguyễn Văn Độ Báo cáo lập đồ ĐCTV 1:50.000 vùng Nam Định Lu trữ Địa chất, H Nội, 1996, 130 trang [44] Nguyễn Văn Đức Sự hình thnh trữ lợng động tự nhiên NDĐ trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ nguồn bổ cập từ sông Luận án thạc sĩ khoa học Địa lý - Địa chất Th viện Đại học Mỏ - Địa chất H Nội 1998, 100 trang [45] Nguyễn Viết Phổ, Đỗ Đình Khôi, Vũ Văn Tuấn Khai thác v bảo vệ ti nguyên nớc lu vực sông Hồng - Thái Bình NXB Nông nghiệp, H Nội 2000 [46] Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân Ti nguyên nớc Việt Nam NXB Nông nghiệp, H Nội 2003, 390 trang [47] Mạc Văn Thăng Báo cáo tập đồ ĐCTV 1:50.000 vùng Hải Phòng Lu trữ Địa chất, H Nội, 1994, 149 trang [48] Lại Đức Hùng Báo cáo lập đồ ĐCTV 1: 50.000 vùng Thái Bình Lu trữ Địa chất, H Nội 1996, 105 trang [49] Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB Giáo dục, H Nội 2002 (tái lần thứ nhất), 324 trang Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 196 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [50] Lê Trọng Thắng Nghiên cứu kiĨu cÊu tróc nỊn ®Êt khu vùc Hμ Néi vμ đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất Th viện Đại học Mỏ - Địa chất, 1995, 124 trang [51] Lê Văn Hiển, Trần Minh, Bùi Học, Lê Huy Hong, Đặng Hữu Ơn, Châu Văn Quỳnh, Nguyễn Thị Tâm Nớc dới đất đồng Bắc Bộ Cục Địa chất v Khoáng sản Việt Nam, H Nội 1998, 157 trang [52] Lê Huy Hong v n.n.k Đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ khu vực H Nội Tập san địa chất, Số 149, H Nội 1980 [53] Lê Huy Hong v n.n.k Đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ khu vực H Nội Tập san địa chất, Sè 149, Hμ Néi 1980 [54] Lª Huy Hoμng vμ n.n.k Đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ khu vực H Nội Tập san địa chất, Số 149, H Nội 1980 [55] Phạm Quý Nhân, Nguyễn Khắc Văn Mô hình hóa điều kiện ĐCTV khu vực H Nội phục vụ tính toán trữ lợng phơng pháp mô hình số Tuyển tập công trình khoa học ĐCTV 1967-1992 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, 1992, trang 183-185 [56] Phạm Quý Nhân Những thnh phần tham gia vo cân nớc tầng chứa nớc Pleistocene (Qa) vùng H Nội Tuyển tập công trình khoa học ĐCTV 1967-1992 Trờng Đại học Mỏ Địa chất, 1992, trang 189-192 [57] Phạm Quý Nhân Xác định thông số di chuyển vËt chÊt chđ u tÇng chøa n−íc Pleistocene (Qa) vïng Hμ Néi - §Ị tμi cÊp Bé m· sè B49-18-6d31 Đại học Mỏ - Địa chất, 1996, 24 trang [58] Phạm Quý Nhân Loại bỏ ảnh hởng dao động tự nhiên mực NDĐ chỉnh lý hút nớc thí nghiệm Quyển 4: Địa chất, ĐCTV v môi trờng Hội nghị khoa học trờng Đại học Mỏ-Địa chất lần thứ 12 10/1996, trang 154-160 [59] Phạm Quý Nhân ứng dụng mô hình bảng tính toán ĐCTV Tuyển tập công trình khoa học trờng Đại học Mỏ- Địa chất tập 26/ 1997, trang 6876 [60] Phạm Quý Nhân, Jenny Norman, Liselott Andersson Cân Nitơ NDĐ vùng H Nội Tạp chí Địa kỹ thuật số 1/1999, trang 41-46 [61] Phạm Quý Nhân Sử dụng kết phơng pháp thống kê xác định thông số phân tán thấm đất đá bở rời tầng chứa nớc Pleistocene (Qa) vùng H Nội Tạp chí Địa chất v Nguyên liệu khoáng số 1/1999, trang 43-50 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 197 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [2] Phạm Quý Nhân Kết đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ phơng pháp mô hình số Báo cáo kết thăm dò NDĐ phục vụ mở rộng v nâng công suất NMN Vĩnh Yên công suất 16000m3/ng Bộ Xây dựng, H Nội 1999, 78 trang [62] Phạm Quý Nhân Xác định trữ lợng khai thác tiềm NDĐ ĐBSH Tạp chí Địa chất v Nguyên liệu khoáng số 6/1999, trang 18-23 [63] Phạm Quý Nhân Tối u hoá bÃi giếng khai thác NDĐ tập trung Tạp chí Địa chất v nguyên liệu khoáng số 1/1999, trang 31-34 [64] Phạm Quý Nhân Dự báo dịch chuyển vật chất NDĐ mô hình chiều Tạp chí Địa kỹ thuật số 12/1999, trang 23-25 [65] Phạm Xuân Sử v nnk Báo cáo tổng hợp đề ti : "Nghiên cứu, xác định tồn tại, nguồn gốc, quy luật phân bố Asen ®Êt vμ n−íc ë thμnh Hμ Néi §Ị xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hởng Asen đến sức khoẻ nhân dân Lu trữ Sở Khoa học v Công nghệ H Nội, 2004 [66] Phạm Xuân Sử, Đặng Đình Phúc NDĐ trầm tích đệ tứ đồng Bắc Bộ v vấn đề quản lý bảo vệ chúng Hội thảo NDD nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc H Nội 17/12/1997 [67] Trần Hồng Phú v nnk Bản đồ ĐCTV Việt Nam : 500.000 Tổng cục Mỏ v Địa chất VN, H Nội 1988 [68] Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm Báo cáo thăm dò tỉ mỉ NDĐ vùng H Nội mở rộng Lu trữ Địa chất, H Nội, 1993, 226 trang [69] Trần Minh, Phạm Tờng Vi Báo cáo lập đồ ĐCTV, ĐCCT 1:50.000 thnh phố H Nội Lu trữ Địa chÊt, Hμ Néi, 1993, 283 trang [70] TrÇn Minh, Ngun Thị Tâm Báo cáo thăm dò khai thác bÃi giếng Yên Phụ mở rộng Lu trữ Địa chất, H Nội, 1993, 226 trang [71] Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm Báo cáo thăm dò khai thác bÃi giếng Gia Lâm-Si Đồng(H Nội) Lu trữ Địa chất, H Nội, 1995, [72] Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm Báo cáo thăm dò khai thác bÃi giếng Cáo Đỉnh (H Nội) Lu trữ Địa chất, H Nội, 1996, 98 trang [73] Trần Minh Trữ lợng động tự nhiên NDĐ trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ v vai trò hình thnh trữ lợng khai thác Luận án Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 198 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 PTS khoa học Địa lý-Địa chất, 1996 Lu trữ Th viện Quốc gia Hμ Néi, 1996, 79 trang [74] TrÇn Minh vμ Bïi Học Chất lợng NDĐ khu vực H Nội v vấn đề nhiễm bẩn Nitơ Tạp chí Địa chất, loạt A, số 241, 7-8/1997, trang 18-22 [75] Trần Văn Hng Nghiên cứu môi trờng v ti nguyên nớc phục vụ phát triển kinh tế - xà hội dải ven biển ĐBSH Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý - §Þa chÊt Th− viƯn ViƯn §Þa lý, Hμ Néi 1996, 150 trang [76] Trịnh Quang Hòa v nnk Cân n−íc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng ĐBSH giai đoạn 1996 - 2010 Bộ KHCN & MT, 1996, 109 trang [77] Viện quy hoạch thuỷ lợi-Bộ NN-PTNT Cân bằng, bảo vệ v sử dụng có hiệu ngn n−íc ë B¾c Bé Hμ Néi 1995 [78] ViƯn quy hoạch thuỷ lợi-Bộ NN-PTNT Cân bằng, bảo vệ v sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn n−íc toμn l·nh thỉ ViƯt Nam Hμ néi 1996 [79] Vị Ngäc Kû vμ Nguyễn Kim Ngọc Đặc điểm thuỷ hóa vùng Mạo Khê Đông Triều Nội san KHKT Đại học Mỏ - Địa chÊt, sè 37/8-1975 [80] Vị Ngäc Kû vμ Ngun Kim Ngọc Đặc điểm thuỷ hóa ion clo v thuỷ hóa NDĐ trầm tích Đệ Tứ vùng Hải Phòng Nội san KHKT Đại học Mỏ - Địa chÊt, Sè 41/4-1976 [81] Vị Ngäc Kû vμ Ngun Kim Ngọc Đặc điểm thuỷ hóa phần Nam rìa đồng Bắc Bộ Tuyển tập công trình khoa học Đại học Mỏ - Địa chất (19761980) [82] Vũ Ngọc Kỷ v n.n.k N−íc d−íi ®Êt Céng hoμ x· héi chđ nghÜa Việt Nam Báo cáo tổng kết đề ti KT44-04-01 Lu tr÷ Bé KHCN & MT, Hμ Néi 1988, 220 trang [83] Vũ Ngọc Kỷ Hiện trạng suy thóai v bảo vệ nguồn ti nguyên NDĐ số đô thị Việt Nam Thông báo khoa học trờng Đại học, số 3-1992 [84] Vũ Ngọc Kỷ, Đặng Hữu Ơn, Đặng Ngọc Trản Hiện trạng khai thác v sử dụng nguồn nớc để cung cấp nớc sinh hoạt cho đô thị v nông thôn thuộc châu thổ sông Hồng Th viện Đại học Mỏ - Địa chất, H Nội 1994, 26 trang Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 199 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [85] Vũ Văn Nghi, Trần Hồng Phú, Đặng Hữu ơn , Bùi Thế Định, Bùi Trần Vợng, Đon Ngọc Toản Nớc dới đất đồng Nam Bộ Cục Địa chất v Khoáng sản VN, H Nội 1998, 163 trang [86] Vũ Kim Tuyến Phơng pháp đồng vị nghiên cứu tuổi v nguồn gốc NDĐ trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ Tóm tắt luận án PTS khoa học Địa lý- Địa chất, 1995, 33 trang [87] VXEGINGEO Hớng dẫn phơng pháp thăm dò v đánh giá trữ lợng khai thác NDĐ để cung cấp nớc (do Đon Văn Cánh, Phan Ngọc Cừ, Đặng Hữu Ơn dịch tõ tiÕng Nga) Masc¬va, 1979, 282 trang II Tμi liƯu tiÕng n−íc ngoμi [88] C.W Fetter Applied hydrogeology Prentice hall, Inc New Jersey United Stade of America, 1994, 680 trang [89] Fletcher G Driscoll Ground water and wells Johnson filtration system Inc Minnesota USA, 1989, 1089 trang [90] G.P Kruseman, N.A de Ridder Analysis and evaluation of pumping test data International institute for land reclaimation and improvement The Netherlands, 1990, 327 trang [91] Herman Bouwer Ground water Hydrogeology McGraw Hill, Inc NewYork USA, 1978, 480 trang [92] Jaroslav Balek Ground water resouces assessment Publishers of technical literature, Prague Czechoslovakia, 1989, 249 trang [93] Jasminko Karanjac, D Braticevic Ground water software for windows United Nation, 1987, 349 trang [94] J.C Cripps, F.G.Bell, M.G Culshaw Groundwater in Engineering Geology The Geological Society London, 1986, 571 trang [95] K.R.Karanth Ground water assessment Development and management Tata McGraw-Hill publishing company limited New Delhi, 1993, 720 trang [96] Nilson Guiguer and Thomas Franz Visual Modflow Version2.00 Waterloo Hydrogeologic Sofware Ontario - Canada, 1996, 166 trang [97] Ngun Phó Duyªn Regional groundwater flow modeling of quaternary aquifers in Hanoi and adjacent districts by using the modflow model code Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 200 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 Master’s thesit Katholieke Universiteit Leuven - Vrije UniversiteiBrussel Belgium, 1995, 94 trang [98] Nguyễn Văn Hong Study on optimization and control of ground water resources in urban area Saitama University Saitama, Japan, 1996, 140 trang [99] Mary P Anderson, William W Woessner Applied ground water modelling Simulation of flow and advective transport Academic press, Inc NewYork, 1992, 379 trang [100].Liselott Andersson, Jenny Norrman Ammonium contamination of groundwater in the Hanoi area, Vietnam Master’s thesit Chalmers University of Technology Gothenburg, 1998, 119 trang [101] Per-Olof Johansson Groundwater recharge Chalmers University of Technology Gothenburg-Sweden, 1996, 12 trang [102] R Allan Freeze, John A Cherry Groundwater Prentice Hall, Inc New Jersey USA, 1979, 603 trang [103] Roscoe Moss Handbook of groundwater development John Wiley & Sons NewYork ,1990, 493 trang [104] Michael G McDonald and Arlen W Harbaugh A modular threedimensional finite-diference groundwater flow model The United States Geological Survey, 1988, 326 trang [105] Q Pham, G Katai, D.Bold Aquifer analysis and ground water modeling Workshop on Management of Groundwater supply for Urban Areas Gothenburg, 1996, trang 1-5 [106] O Rumbaugh ModelCad Geraghty&Miller,Inc Virginia, 1993, 425 trang [107] Lars Rosen Ground water protecion Chalmers Unversity of Technology Gothenburg-Sweden, 1996, 46 trang [108] C.Zheng A modular three - dimensional transport model for simulation of advection, dispersion and chemical reactions of contaminants in ground water systems S.S Papadopulos & Associates.Inc, 1990, 135 trang [109] Herbert F Wang, Mary P Anderson Introduction to groundwater modelling Finte difference and finite element methods Academic Press NewYork 1982 108 trang [110] Working with ERMA Groundwater modeler Intergraph, 1995, 153 trang Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 201 Đề ti độc lập : Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng ti nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý v bảo vệ ti nguyên nớc ngầm đến năm 2020 [113] David B.Mc Whorter, Daniel K Sunada 1977.Ground water hydrology and hydrolics Water resources publication Colorado USA, 1997, 289 trang [114] William C Walton Groundwater resource evalution McGraw-Hill Book Company NewYork, 1970, 664 trang [115] Ian Clark, Peter Fritz Environmental Isotopes in Hydrogeology Lewis Publishers Boca Raton, New York 1997, 328 page [116] H P Jordan & H J Weder Hydrogeologie VEB Deutscher Verlag fuer Grund Stoffindnstrie Leipzig, 443 seiten [117] Jenny Norrman On Bayesian Decision Analysis for Evaluating Alternative Actions at Contaminated Sites Chalmers University of Technology GÖteborg, Sweden 2004 [118] Peter O'Neill Chemie der Geo - Bio - Sphäre Ferdinand Enke Verlag Stuttgart, 1998 230 seiten Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Địa chất Thuỷ văn 202

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN