1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và xây dựng phần mềm mô phỏng sự nhiễm bẩn không khí trên một vùng lãnh thổ việt nam

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

écNTT oa fey t) SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH el CHUONG TRINH CONG NGHE THONG TIN THIET KE VA XAY DUNG PHAN MEM MÔ PHONG SU, NHIEM BAN KHONG KHi TREN MOT VUNG LANH THC VIET NAM TS.Bùi Tá Long, PSG Đoàn Cảnh, PGS Nguyễn Đức Cảnh, PTS.Phùng Chí Sỹ, Th.s Nguyễn Minh Nam, Th.s Đoàn Văn Phúc, CN Nguyễn Xuân Minh, CN Nguyễn Hồ Nhất Khoa Tp.Hồ chí minh - 1998 Mục lục Mở đâu Chương 1: Các phương pháp mô hình hóa nhiễm bẩn khí cơng nghiệp 1.1 Mở đâu 1.2 Các mơ hình “hộp” 1.3 Các mơ hình vệt khói hay mơ hình khuếch tán 6 10 tố “trung bình hóa” nổng độ hưởng vệt nãng địng khí hướng lắng đọng tạp chất hưởng địa hình lên khuếch tán hưởng độ ổn định khí lên mức nồng độ mặt đất 12 12 13 14 14 1.4 Các mơ hình dựa việc giải trực tiếp phương trình bảo tổn khối lượng 1.4.1 Các mơ hình chuyển động 18 18 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Yếu Ảnh Anh Ảnh Ảnh 1.3.6 Ảnh hưởng nhiễu nguồn lên đại lượng nồng độ 1.4.2 Các phương pháp sai phân hữu hạn 1.4.3 Phương pháp hạt lớn 1.4.4 Các mơ hình pha trộn tốt 14 20 28 30 1.4.5 Các phương pháp biến phân Các mơ hình dựa việc giải phương trình đẩy đủ lớp biên khối lượng, 1.5 moment lượng 34 1.6.1 Cấu trúc mơ hình tốn học 1.6.2 Các phương trình 1.6.3 Miễn nghiệm tốn 35 36 38 1.6 _ Các mơ hình tốn học tác động tương hỗ trình nhiệt động học trọng 35 khí vùng cơng nghiệp 1.6.4 Độ phân giải khơng gian-thời gian xây dựng mơ hình số 1.6.5 Các điều kiện biên 1.6.6 Các điểu kiện bề mặt đất 1.6.7 Các trình đất 1.6.8 Q trình trao đổi rối khí 39 40 40 40 1.6.9 Sự rời rạc theo không gian thời gian 40 đổi tham số 1.6.11 Théng tin dau vao cho hoạt cảnh 41 42 1.6.10 Các toán liên bợp hàm nhạy cảm mơ hình thay 38 Chương IÏ: Mơ hình tốn lý sử dụng phần mềm CAP 2.1 Mơ hình tốn lý sử dụng CAP ver 1.0 2.0 2.1.1 Phương trình lan truyền khuếch tán chất ô nhiễm 43 43 2.1.2 Co sé toán học toán lan truyền một, hai ba chiều 2.1.3 Mơ hình vệt khói Gauss 2.2 Mơ hình tốn lý cho CAP ver 1.5 Chương II, Cơng nghệ kết nối mơ hình tính tốn với đối tượng thiên nhiên Cu thể tốn nhiễm bẩn khơng khí 3.1 Các hướng nghiên cứu CAP 3.2 Cơng nghệ kết nối hệ mơ với đối tượng thiên nhiên cụ thể 3.3 Xây dựng phương pháp biểu diễn trạng thái không khí vùng 3.4 Hệ quần lý sở đữ liệu đặc biệt dùng cho việc xử lý liệu nhiễm bẩn khơng khí 3.5 Tổ chức quản lý liệu thơng tín địa lý phạm vi để tài 3.5.1 Tổ chức đữ liệu tập tín 3.5.2 Tổ chức liệu nhớ 3.6 Một số phương pháp thể đánh giá kết q trình phân tích dự đốn 3.6,1 Xây dựng bể mặt 3.6.2 Tạo đường đồng mức Chương IV Ấp dụng CAP cho đối tượng thiên nhiên cụ thể 4.1 Ấp dụng CAP ver 2.0 tính tốn mức độ nhiễm khơng khí cho phạm vi vùng 4.2 Ví dụ tính tốn cụ thể sử dụng CAP ver 1.5 Phụ lục Tài liệu tham khảo 46 36 63 64 64 65 68 69 T2 72 74 77 77 77 81 81 88 90 97 Mé au Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật vào năm cuối kỷ 20 làm gia tăng ảnh hưởng người lên sinh Vấn đề nghiên cứu hậu tác động hoạt động người lên môi trường đòi hồi phải nghiên cứu nhiều trình tác động tương hỗ với diễn sinh Trong tập hợp vấn để môi trường tốn nhiễm bẩn khơng khí thành phố khu công nghiệp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tại nhiều nước giới đặc biệt Mỹ nước phát triển người ta thiết lập hệ thống quan trắc ba mức độ khác nhau: địa phương, vùng quốc gia Do ảnh hưởng tiêu cực ngày tăng nhiễm khơng khí nhiều vùng dân cư thành phố, người ta đưa để nghị khác nhằm khắc phục tình trạng Để nghị có lẽ triệt để đưa vào áp dựng cơng nghệ sản xuất khơng có chất thải công nghiệp, lượng giao thông chuyển nhà máy xí nghiệp có thấi chất độc hại khỏi phạm vi thành phố Tuy nhiên, vào thời điểm cơng việc thực nguyên nhan công nghệ kinh tế Tại nhiễu nước giới người ta đưa giấy phép cho xí nghiệp cho phép xí nghiệp thải vào khơng khí giới hạn cho phép Giấy phép cấp lại theo định kỳ Cần phải nhấn mạnh sở khoa học phương pháp dựa số đặc trưng trung bình hóa khơng tính tới thay đổi đột biến tham số khí tượng hay trường hợp có tai biến mặt mơi trường Do dẫn tới cần thiết phải xây dựng công cụ cho phép đánh giá trạng dự báo nhiễm bẩn theo số liệu thực tế thời điểm đánh giá khoảng thời gian không xa so với thời gian Những năm gần cơng nghệ tin học có ứng dụng cụ thể đời sống người nói chung lĩnh vực mơi trường nói riêng Việc tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin vào lãnh vực môi trường triển khai nhiều nước tiên tiến, cần thể nghiệm Việt nam Mục tiêu việc hình thành công nghệ sách đưa định cách nhanh chóng, có sở khoa học mang tẩm vóc chiến lược nhằm giải vấn để mơi trường (nước, đất, khơng khí ) xí nghiệp, thành phố cụ thể hay vùng thời điểm định Sự phát triển nhanh chóng Thành phố Hồ Chí Minh khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam đặt cho nhà quản lý toán khó khăn việc thơng qua định mặt cân phải nhanh chóng, mặt khác phải có sở khoa học mang tầm vóc chiến lược nhằm giải tốt khía cạnh mơi trường Do việc xây dựng công cụ trợ giúp định lãnh vực môi trường yêu cầu cấp thiết Q trình lan truyền chất bẩn khí trình phức tạp Quá trình phụ thuộc nhiễu vào tham số môi trường làm sinh tính đa dạng toán liên quan tới việc chọn lựa phương pháp tham số hóa phương pháp tự động hóa xử lý thơng tin liên quan tới tốn Việc giải toán thảo luận hội nghị cấp quốc tế quốc gia Tại Mỹ, Nga nước tư bắn phát triển hàng năm có hội nghị lớn nhằm tổng kết kết nghiên cứu nhiễm bẩn khơng khí Các kết nghiên cứu ứng dụng đăng tải thường xuyên tạp chí khoa học mức độ khác Tại Việt nam Cũng có nghiên cứu tốn nhiễm bẩn khơng khí Cơng trình nhóm TN tác giả thuộc phịng Tin bọc mơi trường, Viện học ứng dụng, TTKH CNQG bước lãnh vực ứng dụng để tài cơng nghệ tin học vào tốn ô nhiễm không khí Tính thời xác định cần thiết tự động hóa trình mơ hình hóa nhiễm bẩn khơng khí cân thiết phải hình thành cơng nghệ tín học để nghiên cứu cách đẩy đủ động lức học chất bẩn diễn khí vùng cho trước, cho phép tiến hành thí nghiệm tính tốn mơ hình đưa kịch khác Sau Ban chủ nhiệm chương trình Cơng nghệ thơng tin chấp thuận cho nhóm tác giả thực để tài “Thiết kế xây dựng phần mềm mơ nhiễm bẩn khơng khí cho vùng lãnh thổ Việt nam” (12/1996) tác giả tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu nhiều hướng khoa học lý thuyết lẫn ứng dụng phạm vỉ để tài Những kết trình bầy sách nhỏ chiếm phần số tế (tại Các kết qua để tài cơng bố nhiều Hội nghị quốc kết Singapore, Thái lan, Mỹ, Nga) nước, cơng trình {751-1821 Vẫn biết Tp.HCM nơi cấp lãnh đạo tác quan tâm tới vấn đê khoa học công nghệ, CM giá bày tổ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm chương trình CNTT Tp.H sâu sắc tới cá nhân PGS Trần Thành Trai thể quan tâm tới bước đề tài Các tác giả bày tổ lòng biết ơn sâu sắc Trai Các vấn Ban chủ nhiệm chương trình nhân PGS Trần Thành thể so sánh đề môi trường nhiều đa dạng cịn lâu có với ý chí tiểm Chúng tin nhiều quan tâm mức BƠN chúng tơi cồn đóng góp hóa giúp cho TP.HCM thực tốt cơng cơng nghiệp đại hóa đất nước Tp.Hồ Chí Minh 7.11.1998 Các tác giả TS.Bùi Tá Long PGS.Đoàn Cảnh PGS Nguyễn Đức Cảnh PTS Phùng Chí Sỹ Th.s Nguyễn Minh Nam 'Th.s Đoàn Văn Phúc CN Nguyễn Xuân Minh CN Nguyễn Hồ Nhất Khoa CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA NHIỄM BẢN KHÍ QUYỀN DO CƠNG NGHIỆP 11 pMở đầu Các mơ hình nhiễm bần khơng khí biểu diễn tốn học q trình lan truyền, khuếch tán tạp chất phản ứng hóa học kết hợp với số lượng đặc trưng phát thải từ nguồn công nghiệp liệu thời tiết sử dụng để dự báo nồng độ chất xét Ngồi khó khăn việc mơ tham số khí tượng (sự phân bố gió nhiệt độ lớp biên khí quyền, mơ tả q trình khuếch tán xạ mặt trời), ta cần phải lưu ý tới yếu tố liên quan tới chất chất : nóng lên chất thải ra, chuyển hóa kết phản ứng hóa học Trong trường hợp đơn giản chất xét chất khí trơ khơng nóng với mật độ giống khơng khí Tuy nhiên chất thải nhà máy hóa học xí nghiệp cơng nghiệp khí nóng Trong trường hợp ta cần lưu ý tới ảnh hưởng tính nhiệt ta phải hiệu chỉnh công thức dự báo nồng độ tạp chất Trong việc dự báo hạt cheo lơ lửng tốn cịn phức tạp ta cịn phải lưu ý tới lắng trọng trường Về mặt hóa học, thành phần hoạt tính, nghĩa thành phần nguyên nhân khói quang hóa, dẫn tới tốn cịn phức tạp nữa, ta cần phải đưa vào mơ hình xạ mặt trời độ ấm Như vậy, dự báo chất lượng khơng khí thời điểm vị trí khu công nghiệp cần phải dựa vào hiểu biết qui luật khí tượng hóa học Các mơ hình dự báo nhiễm bắn khơng khí phục vụ /[60|,[70] / cho việc vạch chiến lược kiếm soát mức độ nồng độ tạp chất có hại; dự báo thời vụ mức độ cao nồng độ thành phố khu công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thủy văn bắn lượng chất bắn; phân tích nhiễm đưa vào nguồn điều Các mơ hình sử dụng để dự báo nhiễm ban lớn phải kiện thành phố cho vùng lãnh thổ rộng thỏa điều kiện sau : thay đổi nồng © Có phạm vi khơng gian thời gian tương ứng với độ miền xét vào khoảng thời gian dự báo; nó; e tác vụ từ quan điểm thời gian địi hỏi để thực q © Theo khả cho ta biếu diễn tổng hợp đặc trưng trình bình lưu, khuếch tán, phản ứng hóa học chất thải hình hóa Kinh nghiệm nhiều nghiên cứu lãnh vực mơ khẳng định q trình lan truyền chất nhiễm khơng khí hệ cần thiết phải phân loại trình tương ứng với mối liên phải phân loại kích thước theo khơng gian thời gian Sự cần thiết quốc tế, chứng minh chặt chế nhiều chương trình quyến tồn "Những thay đổi tồn cầu”, "Chương trình hóa học khí Marchuc, cầu”, ” Mơ hình chu trình tuần hồn sinh địa hóa” (G.IL khơng K.IA Condrachép, /[L4J/) Phụ thuộc vào kích thước thời gian- ta chia gian đối tượng trình sinh thái địa vật lý người làm bổn mức độ sau /xem{[11]/: lưu - Mức độ toàn cầu-tiến hành khảo sát với kích thước tồn cầu có quan ý tới tác động tổng hợp yếu tố mà người khảo sát tâm khoảng thời gian từ vài chục năm vài tháng ứng (ví dụ mơ hình thay đổi khí hậu, mơ hình tính tốn hiệu nhà kính, ) - Mức độ vĩ mô (mức độ hành tỉnh) - xem xét đối tương kích q trình khơng gian có kích thước vài trục ngàn km, thước thời gian- từ năm tới vài tháng (mơ hình lan truyền vượt tuyến chất bẩn quốc gia hay hành tình với Bác nhau, mơ hình đưa vào áp dụng châu âu Mỹ, ) - Mức độ trung bình (mức độ vùng) -xem xét q trình khơng gian có kích thước tir vai tram km tdi vai tram m thời gian từ vài ngày tới vài (các q trình nhiễm khí quyền thành phố công nghiệp, tổ hợp công nghiệp, tình tai biển có phát tổa lớn chất vào khí quyến thuộc mức độ này) - Mức độ vi mô (mức độ địa phương)- xem xét q trình diện tích từ vài trăm m tới vài m, thời gian vài phút tới vài chục phút (một tốn sinh thái tiêu biểu tính cho số nguồn thải xem xét tiết phân bố không gian nồng độ miền địa phương đó) Từ quan điểm tổng hợp tất yếu tố khác nhau, để tính mức độ nhiễm ta dựa vào Seinfeld /[69]/ dé chia bốn giai doạn sử dụng ngày để mô nhiễm bần công nghiệp Dạng đơn giản mơ hình-mơ hình ”hop” Mo hinh giả thiết pha trộn hoàn toàn bên khối đơn vị có diện tích thành phố chiều cao xác định biên pha trộn Chất thoát từ nguồn với vận tốc không đối, phân bố lãnh thổ thành phố Dé tinh dong chất bắn qua tường khối ta sử dụng vận tốc trung bình gió Mơ hình tham số tán tạp ngang vệt khói mơ hình khuếch tán tiêu biểu lưu ý tới khác sau Dạng mơ hình mơ tả phát chất trơ từ nguồn điểm, tuyến hay bề mặt Sự tán xạ thường đánh giá từ quan sát thực nghiệm hàm số thời gian Sự khuếch tán đứng xác định hàm số ổn định khí quyền Giai bảo tồn thay phát đoạn phát triển dự báo nhiễm bẩn hoạt động người việc mơ dựa việc giải phương trình vi phân khối lượng Các mơ hình bao trùm phản ứng hóa học, đổi theo thời gian tham số khí tượng, mơ tả đầy đủ thải nguồn, nghĩa lưu ý tới thay đổi chất thải không gian theo thời gian Lớp mơ hình bao gầm phương trình bảo tồn khối lượng tạp chất xét, biến liên quan tới phương trình chuyển động gia nhập nhiệt tham số đầu vào phương trình MÊM CAP VER 20 ÂN PH DE CO CE UR SO : C PHỤ LỤ tion of the CCappDoc class /Í cappdoc.cpp : implementa i #include "stdafx.h" #include #include #include "capp.h" #include "cappdoc.h" #include #include #include #include #include "checklis.h" "systempa.h” "polipage.h" "prpshtex.h” "newprj.h" #include "control.h" #include "ctrlscrl.h” #include "gridctrl.h" #include "stacksdl.h" #include "properti.h" #include "contourd.h” #include "erresult.h" #include "gaugectl.h" #include "progress.h" #ifdef_DEBUG #undef THIS_FILE - static char BASED_CODE THIS_FILE[] = FILE_; #endif static char szBuffer[256]; H]; {_ th_PAT MAX static char szPa static char szF Name[_MAX_FNAME]; 90 91 static inline double sqr(double x) { retum x*x; } double { WINAPI double = Uwp(char kind, double Vwind, double Hstack) dbRes; switch(toupper(kind)) { case 'A’: case 'B': dbRes= Vwind*pow(Hstack/10.0, 0.15); break; case 'C': dbRes= break; case 'D': dbRes= break; case 'E': dbRes= break; case 'F': dbRes= break; } Vwind*pow(Hstack/10.0, 0.2); Vwind*pow(Hstack/10.0, 0.25); Vwind* pow(Hstack/10.0, 0.4); Vwind* pow(Hstack/10.0, 0.6); return dbRes; } double { ~ Hirs(char kind, double V, double Hstack, double Dstack, double Ta, double Ts, double Vwind) double double double 8; Vs; retval, deltaH; 92 switch (kind) { case 'A': case 'B': case 'C': a = break; case 'D': a = break; case 'E': } case 'F': a = Vs deltaH } = 1.1; 1.0; 0.8; 4.0*V/(3.1415926536*sqr(Dstack)); (a*Vs*Dstack)/Uwp(kind, Vwind, Hstack); = *= (1.5+2.68*0.001*1024*((Ts-Ta)/Ts)#Dstack); deltaH retval = Hstack+deltaH; return retval; i* WINAPI — doubie Dstack, { Hrs(char kind, double V, double Hstack, double double Ta, double Ts, double Vwind) double double double xp, 8, F, deltaH; dbRes; Vs; Vs F 4.0*V/(M_PI*sqr(Dstack)); (9.8*(Ts-Ta)*Vs)/Ts; = = 9.8*0.0137/Ta; if(F = 1.4) deltaH = min(2.6*pow(F/(Uwp(kind, Vwind, Hstack)*s), 1.0/3.0), 1.6*pow(F, 1.0/3.0)*pow(3.5*xp, 2.0/3.0/Uwp(kind, Vwind, Hstack)); else if(Uwp(kind, Vwind, Hstack) < 1.4) deltaH = 5.3*pow(F, 1.0/4.0)*pow(s, - (3.0/8.0)); break; } dbRes= } Hstack+deltaH; return dbRes; */ double WINAPI double DeltaY(char kind, double T, double x) deltaY_; switch(toupper(kind)) case 'A'; deltaY_ II case 'B': 0.32*x*pow(1.0+0.0004*x, -0.5); 94 break; case 'C'; deltaY _ = 0.22*x*pow(1.0+0.0004*x, -0.5); deltaY_ = 0.16*x*pow(1.0+0.0004*x, -0.5); deltaY _ = 0.11*x*pow(1.0+0.0004*x, -0.5); break; case 'D': break; case 'E': case F': break; } Ht } deltaY_ deltaY deltaY_*pow(T/600.0, 0.2); deltaY_; return deltaY_; double { = = WINAPI double DeltaZ(char kind, double x) deltaZ_; switch(toupper(kind)) { case 'A': case 'B': - deltaZ_ = break; case 'C': deltaZ _ break; case 'D': deltaZ_ 0.24*x*pow(1.0+0.0001*x, -0.5); 0.2*x; ~ 0.14*x*pow(1.0+0.0003*x, -0.5); break; case 'E’: case 'F": deltaZ_ break; 0.08*x*pow(1.0+0.0005*x, -0.5); 95 } } return deltaZ_; WINAPI = Alpha(double dbXStack, double dbYStack, double double dbX, double dbY, double dbTheta) double dbAngle; dbAngle = (cos(dbTheta)*(dbX- đbXStack)+sin(dbTheta)*(dbY-dbYStack)) /sqrt(sqr(dbX-dbXStack)+sqr(dbY-dbYStack)); } return acos(dbAngle); double WINAPI = Cxyh(char kind, double V, double Q, double Vwind, double Dwind, double Hstack, double Dstack, double Ta, double Ts, double T, double Xphi, double Yphi, { double x, double y) double double U, H, Xb, Yb, Deltay_, Deltaz_; CON; double U H db1, db2, db3, db4; = = Uwp(kind, Vwind, Hstack); Hrs(kind, V, Hstack, Dstack, Ta, Ts, Vwind); Xb = x*cos(Dwind}ty*sin(Dwind)-Xphi*cos(Dwind)'Yphi*sin(Dwind); -x*sin(Dwind)+y*cos(Dwind)+Xphi*sin(Dwind)= Yb ` Yphi*cos(Dwind); Deltay_ = DeltaY(kind,T,Xb); Deltaz_ dbl db2 db3 = = = = DeltaZ(kind,Xb); 1000.0*Q; M_PI*fDeltay *Deltaz *U; exp(-0.5*sqr(H/Deltaz_)); 96 exp(-0.5*sar(Yb/Deltay _)); CON db1/db2*db3*db4; II đb4 return CƠN; 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO BepaaHnM.E w p 1963 HwcI€HHEI€ pEHI€HHS YDABHCHHPI Typ6yneHHo auddby3uu u pacuersl 3arpa3HeHa aTMociepsl BONM3H MpOMBINLTeHHETX npennpnsrnii.- Tpy TTO, nem 138, c.31-37 ` Bepnznn M.E., Ienwxoaww E.JI., J]JÊME4HOBHW B.K., 1965 HeKoTopBIe P€3YTETATH BOIPOCBI HCCI€/IOBAHH% aTMOGC€pHOĂI nwbjy3mm.- Tpym ITO, pxIm.172, c.3-22 ~ Bepnann M.E., Fenwxoswa E.JL, Onnkyn P.M., 1964 O pacweT€ 3aTp13H€Huð äTMOC€PHI H3 ABIMOBEIX Tpy6 3/I€KcTpocraHHwii Tpynhi ÏTÌO, BEI 158, c.3- 21 Bepnann M.E ap Oco6enHoctu THŸY3HH Tã2K€TOli IDHM€CH B aTMochepe Tpyaur ITO, sem 158, c.32-40 BepnannM.E., Kypeuốn O.JI 1969 Oố arwocjbepHoli suppy3un Ipumecu Ipn mr#ne.- Tpy1i TTO, BEm.238 BepnaHn M.E n np 1964 LIuc1eHHoe HGCI€IOBAHW€ aTMOCÙ€epHof aubdy3uu TIPH HODMATIbHBIX H AHODM8JIbHbIX YCIIOBHWX CTDATHQHKALINH.- Tpyau ITO, pb 158, c.22-33 BepnsnnM.E., Onnkyn P.H., 1968 Ow3H4€CKH€ OCHOBEI pacdeTa pACCEHBAHHI B aTMOciepe NpOMBIWICHHEX BEIOpocos B armocdepy - Tpyabi ITO, ppm.234, e.3-27 Bepnsmn M.E., OHHKY1 Pu, 1971 K o606nleHmto Teopuu paccevBaHht TIDOMEHUI€HHEIX BbiỐpOCOB B arMocQepy - Tpyzn ITO, Bbm.254, c.3-38 Bensrnmesa H.C., 1974 ucneHHoe peIri€Hie YpaBH€HW4 TyDỐy)I€HHOB H30 B mone Mepemenuoro Berpa - Tpyast DML, spm.139 10 JlakonHn JLM., JlalixrMan /JI., 1970 O pacmpocrpaHenuu HarpeToro ra3a B CTpaTHÙHiIIMpOBaHEoM TeMIEPATypHoM IoTroKe - Tpye1 LTO, Bbrn.40, c.135152 11.Kypkoscknl A.IL., [Ipwmixep B., 1995 CHCTeMbI aBTOMATH3AIIN B 2KO/IOTHH WH reosnke Mocksa : Hayxa, 240 c 12 Mapsyk L.M., 1967 #cIEHHEI€ M€TO/EI ä IDOTHO3€ HOTOHHI JL, T'ữnpoMeTe€OH3/aT, c.356 : 13.Mapyk I.M., 1982 MaTeMaTWecKO€ MO/I€/I4DOBAHH€ B TIDOỐEM©€ OKpyxaiomelf cpem.- M : Hayka, 319 c , 14.Mapsyk I.M., Konnpares K.4L., 1992 [puoputetst rno6ambuolt skonorun M : Hayka 208 c 15,MeTO/EKa pacqeTa KOHI€HTPAIIMÌi B 4TMOC€PHOM BO37YX€ B BEIỐPOCâx IDOMEIHII€HHEIX ïipe;mpwaTwl TwnpoMe1eowsxar, 1987 BD€HHEIX B€II€CTB OHH-86 Ï ocKoMTHIpOMET J : 16.IIeneno B.B.,Anoan A.E., 1985 MoneIH H M€TO7I 7UUI 341A OXDAHEI oxpyxKaromett cpenmI.- Hoaocu6npck : Hayka,I985.- 256 c 17.IIpeccMan A.41., Benermmesa H.C., 1974 PacnpocrpaHeHwe b arMocepe TIDHM€CH OT HEID€DEIBHOTO B€DTHKAIIbHOTO HCTOWHHKA B HIO/I€ II€Đ€M€HHOTO BeTpa.- Tpyaet PMII, ppm.139 18.PøxrMalep P., MopTon K., 1972 Pa3HOCTHEI€ M€TO/1EI D€HI€HWS KĐA€BBIX sanau M., man, “Mup “,.c.418 19 CaMapckuwii A.A., 1976, Teopwio pa3HOCTHbIX cxem M., ®H3MaTTH3, C 656 20 Ames W.F Numerical methods for partial differential equations New-York, 1969, 291 p 21 Bowne N.E., 1969 A simulation model for air pollution over connecticut.Journ.air pollut, cont assoc 1969, 19, 8, pp.570-574 22 Briggs G.A 1969 Plume rise, US atomic energy commission 23 Chang T.Y., Weisock., 1973 Urban CO concentrations and vihicle emissions.- Jour air pollut cont assoc., 23, 8, pp 691-696 24.Ching-Cheng Shir, 1970 Numerical investigation the atmospheric dispersion of stack effluents.- Proc nd Int clean air congr Washington DC 1971, pp 1126-1131 98 25 Clarke J.F 1964 A simple diffusion model for calculating point concentrations from multiple sources.- Journ air poll cont assoc., 14, 9, pp 347-352 26 Csanady G.T 1973 Effect of plume rise on ground level pollution Atmosph environ., 7, 1, pp 1-16 27 Deardorff J.W 1970 A three-dimensional numerical investigation of idealized planetary boundary layer.- Geophys fluid dyn 337), pp 377- 410 28 Deardorff J.W 1972 Numerical investigation of neutral and unstable planetary boundary layers.- Journ appl meteor , 11, 1, pp 91-115 29, Dilly J.F., Yen K.T 1973 The effect of the meso-scale wind on the dispersion of air pollution from the linear source.- Atmosph environ., 1973, 7, 30 Egan B.A., Mahoney J.R 1972 Numerical modeling of advection and diffusion of urban area source pollutants Jour appl meteor., II, 2, pp.312-322 31 Egan B.A., Mahoney J.R 1971 A mesoscale numerical model of atmosphseric transport phenomena in urban areas.- Proc 2nd int clean air congr D.C Washington, pp.1152-1157 32 Egan B.A., Mahoney J.R 1972 Application of a numerical air pollution transport model to dispersion in the atmospheric boundary layer - Journ appl meteor., I, 7, pp.1023-1039 33 Fay J.A 1973 Bouyant plumes and wakes.- Annu rev fluid mech 5, pp.151- 160 34 Forsyth G.E and Wasow W.R 1960 Finite-difference methods for partial differential equations.-New-york, 444 p 35 Gifford F.A., Hanna S.R 1971 Urban air pollution modeling.- Proc 2nd int air congr D.C.Washington, pp.1146-1151 36 Gourlay A.R 1971 Some recent methods for the numerical solution of time- dependent partial differential equation.- Proc Roy Soc (London), A 323, 1553, pp.219-235 37 Heines T.S., Peters L.K 1973, The effect of a horizontal impervious of pollutants in the atmosphere.- Atmosph environ., 7, 1, pp.39-48 38 Hino M 1968 Computer experiment on smoke diffusion over a complicated topography.- Atmosph environ., 2, pp 541-558 99 100 39, Jaffe S 1967 The three-layer diffusion model as applied to unstable atmospheric conditions Jour appl meteor., 6, 2, pp.297-302 40 Johnson W.B 1973 An urban diffusion simulation model for carbon monoxide.-Jour air pollu contr assoc., 23, 6, pp.490-498 41 Karlsson E 1972 A numerical model for the boundary layer of the atmosphere at neutral and stable stratification.- Report DM-7, May-1972, Ins meteor univers Stockholm, 42 Lamb R.G., Neiburger M 1971 An interim version of a generalized urban air pollution model.- Atmosph envim., 5, 4, pp 239-264 43 Lamb R.G., Seinfelf J.H 1973, Mathematical modeling of urban air pollution.- Environ Sci and Technol., 7, 3, pp.253-261 44, Lamb R.G 1973 Note on the application of K-theory to diffusion problems involving nonlinear chemical reactions.- Atmosph env 7, 3, pp 257-263 45 Lettau B 1973 Eddy diffusion coefficients in the stable atmospheric surface layer.-Tellus, 25, 4, pp.374-380 46 Liu Hsien Ta, Karaki Susumu, 1973 Studies of particulate plume diffusion over laboratory wind-generated water waves.- Atmosph environ., 7, 9, pp.869-890 47, Marcus S.J., Harrington J.J 1971 Decision models for short-term air pollution control policies - Proc, nd Int clean air congr., 1970, D.C Washington, 1971, pp.1273-1280 48 Nordlund G 1973, A particle-in-cell method for calculating longrange transport of airborne pollutants.-Technical report, N 7, sep ,20 p 49 Oke T.R 1973 City size and the urban heat island.- Atmosph environ 7, 8, pp.769-779 50 Oke T.R 1973 Urban climatology.- WHO comm for spectral appl of met and Climat Bad-Homburg, Oct 31.Peters L.K , Klinzing G.E 1971 The effect variable diffusion coefficients and velocity on the dispersion of pollutants.- Atmos Environ.,5,pp 497-504 52 Pooler F and Niemeyer L E 1971 Dispersion from tall stacks :an evaluation- Pre 2nd Int Clean Air Congr 1970 D C Washington 53 Ragland K W 1973 Multiple box model for dispersion of air polutants from 101 area sources — Atmos Environ ,7 ,11, pp 1017-1032 54 Reiquam H 1970 Sulfur : Simulated long range transport in the atmosphere - Science , 3955, pp 316-320 55 Reiquam H , 1971 Preliminary trial of a box model in the Oslo airshed - Proc 2nd Int Clean Air Congr , 1970 D.C Washington , 1971 , pp 1131-1135 56 Reynolds S.D , Roth P.M , Seinfeld J 1973 Mathematical modeling of photochemical air pollution Part - Atmos Environ.,7,11,pp 1033-1061 37 Skalarew R C a 1972 Mathematical modeling of photochemical smog using the PICK method.- Journ., Air Pollut.Cont Assoc ,22 ,11 58 Roberts J.J.al 1971 A model for simulation of air pollution transients -Proc 2nd Int Clean Air Congr 1970 D C Washington , 1971 , pp 1161-1167 59 Seinfeld J.H.,Reynolds S.D., Roth P M 1971 Simulation of urban air pollution.- Photochem.Smog and Ozone React Two Symp Los Angeles , Calif , 1971 Washington , pp 58-100 60 Scriven R A 1973 The effectof the horizontal impevious layer caused by a temperature inversion aloft on the dispersion of pollutants in the atmosphere - Atmos Environ.,7,3,pp.373-374 61.Stanley Lee E 1971 Air pollution modeling by parameter estimation Proc 2nd Int.,Clean Air Congr , 1970 D.C Washington , pp 1116-1120 61.Tauber S and Tran J 1973 A vector partial equation model for air pollution.- Atmos Environ., 7, 10,pp.973-977 62.Turner P.B 1964 A diffusion model for an urban area - Journ Appl.Meteor., 3,1,p.83 63 Ukeguchi N., Ukamoto H.,Ide Y, 1973 The CIP diffusion model for air pollution prevention.-Mitsubishi juko giho , 10 ,5 ,pp , 623-629 64.Warren B , al., 1973 Validation and application of an urban diffusion model for vehicular pollutants - Atmos Environ.,7,6,pp.603-618 65.Wayne L.G al 1971 Modeling photochemical smog on a computer for decision-making.- Journ., Air Pollut.,Contr Assoc., 21 ,3 , p.334 66 Wendell R.E., Norco J.-E , Croke K.G 1973 Emission prediction strategy :evalution of pollution from transportation systems.- Joumn., Air and control Pollut.,Contr Assoc., 23,2,pp.91-97 67 Wilkins E.M 1971.Variational principle applied to numerical objective analyses of urban air pollution distributions Journ Appl.Meteor.,10,5,pp.974- 981 68.Wippermann F.,Yordanop D 1972 A perspective for a routine prediction of concentration patterns.- Atmos Environ.,6,12,pp.877-888 69.WMO technical Note No 106, 1970 Meteorological aspects of air pollution 70.Wippermann F 1972 Universal profiles in the barotropic PBL.- Beitr.Phys.Atmos ,45(2),pp 148-163 71 Wojciechowsky K 1971 The deposition of dust particles from elevated sources and the vertical wind profile - Atmos Environ.,5,1,pp.41-48 72 Zanker A 1982 Calculating plume above level of stack Jounr Air pollution control assoc., Vol 32 N 4, p 393-395 73 Hanna S.R., 1982 Reviews of atmospheric diffusion models for regulatory applications WHO tech Note 177, 1-37 74, Phan Hoai Trung, An Quốc Khánh, 1989 Bài tốn tính trường nồng độ từ N nguồn thải vài khía cạnh vấn để chuẩn nguồn thải Tạp chí Khí tượng thủy văn, N 10, tr 9-13 75 Bùi Tá Long, Dương Anh Đức, Nguyễn Đình Long 1995 Giới thiệu phần mềm CAP ver 1.0 Tuyén tập kết nghiên cứu khoa học VCHUD Tr 62-76 76 Bui Ta Long 1996, Software design for simulation of air pollution over large industrial regions Proceedings of the second Hochiminh city conference on Mechanics, p.212-220 77 Bui Ta Long, Nguyen Minh Nam, Nguyen Xuan Minh 1996 Application of information technology to conduct the software simulated air pollution over large industrial regions Proceedings of the second Hochiminh city conference on Mechanics, p.221-226 78 Krapivin V.F., Bui Ta Long, Doan Canh, et al 1997 System of survey and simulation for air pollution over large industrial regions Proceedings of the IASTED International Conference Modelling, Simulation and Optimization (MSO’97), august 11-13, Singapore, p.307-310 102 103 79, Bài Tá Long 1997, Công nghệ GIMS ứng dụng tốn nghiên cứu mơi trường lãnh thé Việt nam Tpy/m ÏÏÏ ro HayWHOTO CHMIIO3MYMä “ HayKa H COTpY,IHWecTrso”, MockBa, e 183-190 80 Bùi Tá Long, Nguyễn Minh Nam 1997 Mơ hình mơ q trình lan truyền khuếch tán chất bẩn toán thiết lập hệ quan trắc nhiễm bẩn mơi trường khơng khí Tạp chí Khí tượng-Thủy văn, số 10, Tr 38-48 81 Bùi Tá Long 1998, Phần mềm trợ giúp công tác quản lý, qui hoặch đánh giá tác động mơi trường khơng khí Tạp chí Khí tượng-Thủy văn, số 2, Tr 24-28 82 Byit Ta Jlour 1998 IIpuMehHene ÏVÏC-T€XHO/IOTHM B 34/1246 BbIHMCTHT€/IEHOTO 3KCH€pHM€HTA (ÙH3HKH ATMOC}€PHOTO 34TD33H€HH ÏÏpo6/IeMbI OKpy3Xatoineli ©pe/1EI ú pecypcoB, N 1, c 2-11

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w